10 câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho phương trình 2 sinx = -1. Trong các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình:

a. b. c. 2 d.

Câu 2: Cho phương trình 2 cosx - = 0. Nghiệm của phương trình là:

a. b. c. d.

Câu 3: Phương trình 3 cosx = trong khoảng có số nghiệm là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu 4: Phương trình 2sin2x – 3 = 0 có số nghiệm là:

a. 1 b. 2 c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm

Câu 5: Các phương trình sau đây, phương trình nào là một phương trình bật nhất đối với một hàm số lượng giác:

a. 2sinx-1 = 0 b. sinx – cosx = 1 c. 4sinx – 5sinxcosx – cosx = 0

d. 3sin2x + 1 = 0

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 câu hỏi trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho phương trình 2 sinx = -1. Trong các số sau đây số nào là nghiệm của phương trình: a. b. c. 2 d. Câu 2: Cho phương trình 2 cosx - = 0. Nghiệm của phương trình là: a. b. c. d. Câu 3: Phương trình 3 cosx = trong khoảng có số nghiệm là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 4: Phương trình 2sin2x – 3 = 0 có số nghiệm là: a. 1 b. 2 c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm Câu 5: Các phương trình sau đây, phương trình nào là một phương trình bật nhất đối với một hàm số lượng giác: a. 2sinx-1 = 0 b. sinx – cosx = 1 c. 4sinx – 5sinxcosx – cosx = 0 d. 3sin2x + 1 = 0 Câu 6: Các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc 2 đối với một hàm số lượng giác: a. sinx + 2cos2x +1 = 0 b. c. sinx + cosx = -1 d. sin2x + cos23x = 2sin22x Câu 7: Phương trình cos2x – cosx – 2 = 0 có nghiệm là: a. cosx = -1 b. cosx = 1 c. cosx = -1 hoặc cosx = 2 d. cosx = -2 Câu 8: Cho phương trình sin2x + sinx +m -1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm sinx = 0. a. m = 0 b. m = 1 c. m = -1 d. m = 0 và m = 1 Câu 9: Tìm m để phương trình a. b. c. d. Câu 10: Cho phương trình 5cosx – 2sin2x = 0. Nghiệm của phương trình là: a. b. c. d. Đáp án 1) d) 2) d) 3) a) 4) d) 5) d) 6) a) 7) a) 8) b) 9) b) 10) b) Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải một số dạng PTLG đơn giản: + Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác + Pt bậc nhất đối với sinx và cosx. + Pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. + Một vài pt có thể dễ dàng qui về các dạng trên (có thể đòi hỏi một vài điều kiện đơn giản) 2.Về kỹ năng: Nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình trên. 3. Về tư duy : Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. 4.Về nhận thức: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẢY HỌC: 1. Giáo viên: + Các bảng phụ + Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay 2.Học sinh: + Thước kẻ, compa, máy tính cầm + Bảng phụ về hằng đẳng thức lượng giác + Bảng phụ và bút lông III/ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp học 2. Kiểm tra bài củ: Hoạt động 1: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội Dung Nêu câu hỏi bằng bảng phụ - Câu 1: Cho phương trình sinx = m a. Giải phương trình trên với b. Với những giá trị nào thì m có nghiệm. - Câu 2: Phương trình tanx = m luôn có nghiệm với mọi m. Đúng hay sai? Học sinh lên bảng, các học sinh khác làm bài tập vào giấy. Bảng phụ: Đáp án hai bài toán bên. 3. Bài mới : Hoạt động 2: 1.Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác a)PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: - Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa (Sgk trang 33) - Dẫn học sinh vào định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. - Mỗi nhóm nêu lên một dạng phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx, tanx và cotx - Ta chuyển phương trình asinx + b = 0 về dạng phương trình lượng giác cơ bản được không? Giải thích? - Hình thành cách giải cho học sinh - Luôn thực hiện được vì - Học sinh nêu cách giải Cách giải: Đưa về phương trình lượng giác cơ bản. - Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: a) 2sinx – 1 = 0 b) - Hai nhóm giải một câu Đáp án: a) b) - Ví dụ 2: Giải phương trình Cos(x+300) + 2cos2150 = 1 - Cho học sinh nhận dạng có phải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác - Gọi học sinh giải - Học sinh thực hiện Đáp án : b)Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: - Hãy nhắc lại phương trình bậc hai một ẩn và nêu công thức nghiệm. - Dẫn học sinh vào định nghĩa - Vậy phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác có dạng như thế nào? - Học sinh chuẩn bị trước ở nhà - Học sinh thảo luận - Mỗi nhóm họa sinh nêu lên một dạng và cho một ví dụ cụ thể. Định nghĩa (Sgk trang 33) - Phương trình 2sin2x – 5sinx -3 = 0 có nghiệm sinx = -3, sinx = đúng hay sai? - Giáo viên gợi ý cho học sinh hình thành cách giải - Nhận xét và nêu cách giải nếu đặt t = sinx hoặc t = cosx thì - Học sinh phát biểu ý kiến - Cho học sinh nêu ý tưởng của mình Cách giải: Đặt ẩn phụ, đưa về phương trình bậc hai. - Ví dụ 1: Giải các phương trình a) 2sin2x – 5sinx -3 = 0 b) cot23x - cot3x – 2 = 0 - Học sinh thực hiện pt “a” - pt “b” cho học sinh hoạt động nhóm Đáp án : a) b) - Nhắc lại các hằng đẳng thức lượng giác và công thức nhân đôi - Học sinh nhắc lại và giáo viên kết luận - Ví dụ 2: Giải phương trình 2cos2x + 2cosx – = 0 - Gợi ý học sinh chuyển về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác - Hướng dẫn học sinh giải - Học sinh tìm hiểu nhiệm vụ - Học sinh sử dụng công thức nhân đôi 2cosx = 2cos2x – 1 - Học sinh hoạt động nhóm Đáp án: 4.Củng cố, dặn dò 1) Cho câu hỏi trắc nghiệm để nhận biết dạng của phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 2) Hãy nhắc lại cách giải của phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa. + Hướng dẫn bài tập về nhà: Hoạt động 2 sách giáo khoa trang 35.

File đính kèm:

  • doctrac nghiem ds 11 nang cao chuong 1.doc