119 Câu hỏi trắc nghiệm phần Các quy luật Di truyền

Câu 6: Khi nói về liên kết gen, điều nào sau đây không đúng?

 A. Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

 B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững.

 C. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.

 D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.

Câu 7: Liên kết gen hoàn toàn có vai trò:

A. hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng.

C. tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau.

D. cả b và C.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 119 Câu hỏi trắc nghiệm phần Các quy luật Di truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần trắc nghiệm Các Quy luật di truyền Câu 1: Kiểu gen nào dưới đây viết không đúng? A. B. C. D. Câu 2: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn, phép lai x có số kiểu tổ hợp là A. 4. B. 6. C. 8. D. 16. Câu 3: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng, phép lai x có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 3: 1. B. 1:2: 1. C. 3:3:1: 1. D. 9:3:3: 1. Câu 4: Cơ thể có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crômatít tương đồng thì sẽ có tối đa số loại giao tử là: A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 8 loại. Câu 5: Morgan phát hiện ra quy luật liên kết gen nhờ phép lai: 1. lai trở lại. 2. lai phân tích. 3. lai thuận nghịch. 4. lai xa. Phương án đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 3, 4. D. 2, 3. Câu 6: Khi nói về liên kết gen, điều nào sau đây không đúng? A. Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững. C. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. Câu 7: Liên kết gen hoàn toàn có vai trò: hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng. tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau. cả b và C. Câu 8: Hầu hết các gen đều di truyền liên kết với nhau vì: A. gen nằm trên NST, số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng nằm trên một NST thì di truyền theo nhóm liên kết. B. số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng nằm trên một NST thì di truyền theo nhóm liên kết. C. các gen cùng nằm trong một tế bào thì có sự tương tác qua lại, do đó thường xuyên di truyền liên kết với nhau. D. các gen luôn có xu hướng di truyền liên kết bền vững với nhau, đảm bảo tính ổn định vật chất di truyền của loài. Câu 9: Khi nói về hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng? A. Trên 1 cặp NST, các gen ở vị trí xa nhau thì dễ xẩy ra hoán vị gen. B. Khoảng cách giữa các gen càng xa thì tần số hoán vị gen càng cao. C. Hoán vị gen làm phát sinh các biến dị tổ hợp, làm cho sinh vật đa dạng. D. Hoán vị gen chủ yếu xuất hiện ở các loài sinh sản vô tính. Câu 10: Tần số hoán vị gen cao hay thấp phụ thuộc vào: khoảng cách tương đối giữa các gen. 3. số lượng gen có trong nhóm liên kết. giới tính cơ thể và đặc điểm của loài. 4. đặc điểm cấu trúc của gen. Phương án đúng là: A. 1, 3. B. 1, 4. C. 2, 3. D. 2, 4. Câu 11: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là do: A. phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST. B. trao đổi chéo giữa các crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.* C. bắt cặp của các NST tương đồng trong giảm phân. D. trao đổi chéo của các crômatít cùng nguồn ở kì đầu của giảm phân 1. Câu 12: Hoán vị gen có vai trò: 1- làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. 2- tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau. 3- sử dụng để lập bản đồ di truyền. 4- làm thay đổi cấu trúc của NST. Phương án đúng: A. 1, 2, 3. B.1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4 Câu 13: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi cho ruồi đực F1 lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, còn khi cho ruồi cái F1 lai phân tích thì đời con có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ không bằng nhau. Nguyên nhân là vì: 1- hoán vị gen chỉ diễn ra ở ruồi cái mà không diễn ra ở ruồi đựC. 2- hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới nhưng tần số hoán vị khác nhau. 3- đây là phép lai phân tích, cơ thể đồng hợp lặn không xẩy ra hoán vị gen. Phương án đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3. Câu 14: Trong phép lai một cặp tính trạng, nếu số kiểu tổ hợp ở đời con lớn hơn 4 thì khẳng định tính trạng này di truyền theo quy luật: A. trội hoàn toàn. B. trội không hoàn toàn. C. hoán vị gen. D. tương tác gen. Câu 15: Các gen cùng alen với nhau có các đặc điểm: 1. cùng quy định một tính trạng hoặc một chức năng di truyền nào đó. 2. có trình tự sắp xếp các nuclêôtít giống nhau. 3. có nguồn gốc từ một gen ban đầu do quá trình đột biến. 4. cùng nằm một vị trí lôcút trên cặp NST tương đồng. Phương án đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 16: Cặp gen đồng hợp là cặp gen gồm hai alen cùng lôcút và: A. có chiều dài, số lượng nuclêôtít giống nhau. B. có trình tự sắp xếp các nuclêôtít giống nhau. C. có thành phần các loại nuclêôtít giống nhau. D. cùng quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Câu 17: Gen đa alen là hiện tượng: A. một gen có số alen nhiều hơn 2. B. gen gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. C. một nhóm gen liên kết bền vững với nhau. D. một gen quy định nhiều tính trạng. Câu 18: Gen đa hiệu là hiện tượng: A. một gen có khả năng làm tăng cường hoạt động của các gen khác. B. một gen đồng thời quy định nhiều tính trạng. C. các gen tương tác để quy định các tính trạng khác nhau. D. nhiều gen quy định một tính trạng. Câu 19: Xét phép lai sau: x (Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn, có trao đổi chéo giữa các crômatít tương đồng)B. Số loại kiểu hình ở đời con là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Xét phép lai sau: x (Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội không hoàn toàn, không có hoán vị gen). Số loại kiểu hình ở đời con là: A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen tiến hành giảm phân (không có hoán vị gen), số loại giao tử được tạo ra là: A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 6 loại. Câu 22: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen tiến hành giảm phân (có hoán vị gen), số loại giao tử được tạo ra là: A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 6 loại. Câu 23: Một cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân (có hoán vị gen), số loại giao tử được tạo ra là: A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 6 loại. Câu 24: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen là AAb tiến hành giảm phân, số loại giao tử được tạo ra là: A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 6 loại. Câu 25: Phép lai x . Nếu các cặp tính trạng di truyền trội hoàn toàn và bố mẹ đều có hoán vị gen với tần số 20% thì kiểu hình lặn chiếm tỷ lệ: A. 6,25%. B. 40%. C. 16%. D. 10%. Câu 26: Phép lai x B. Nếu các cặp tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cơ thể cái có hoán vị gen với tần số 40% thì tổng số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ chiếm tỷ lệ: A. 50%. B. 65%. C. 35%. D. 10%. Câu 27: Dấu hiệu để nhận biết hai tính trạng di truyền liên kết với nhau là: A. tỷ lệ kiểu hình của phép lai là 1:2: 1. B. tỷ lệ kiểu hình của phép lai là 3: 1. C. phép lai có số lượng kiểu tổ hợp ít hơn khi phân li độc lập. D. phép lai có số lượng kiểu tổ hợp nhiều hơn khi phân li độc lập. Câu 28: Một cơ thể giảm phân cho 8 loại giao tử với số lượng: 80 Ad, 20AD, 80 AD, 20 Ad, 80 AD, 20 Ad, 80 Ad, 20 AD. Kết luận nào sau đây không đúng? A. KG của cơ thể nói trên là DD. B. Xẩy ra hoán vị gen với tần số 20%. C. Ba cặp gen nói trên cùng nằm trên một cặp NST. D. Cơ thể nói trên mang dị hợp về 3 cặp gen. Câu 29: Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con F1 có 4 loại KH với tỷ lệ: 51% cây cao, hoa đỏ : 24% cây cao, hoa trắng : 24% cây thấp, hoa đỏ : 1% cây thấp, hoa trắng. (cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định)B. Tần số hoán vị gen là: A. 1%. B. 10%. C. 20%. D. 40%. Câu 30: Một cơ thể thực vật có kiểu gen B. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Số loại giao tử được tạo ra là 2 hoặc 4. B. Khi tự thụ phấn, nếu có hoán vị gen thì sẽ có 16 kiểu tổ hợp. C. Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. D. Khi tự thụ phấn, nếu không có hoán vị gen thì đời con chỉ có 2 loại kiểu gen. Câu 31: Một cơ thể dị hợp về hai cặp gen, kiểu gen của cơ thể đó được viết là: A. . B. . C. AaBb. D. một trong 3 trường hợp. Câu 32: Phép lai nào sau đây phản ánh quá trình tự thụ phấn của một cơ thể? A. Ab x AB. B. x ; C. x ; D. Cả A và B. Câu 33: Cho cơ thể lai phân tích, nếu các tính trạng di truyền trội lặn hoàn toàn và có hoán vị gen với tần số 20% thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 1:1:1: 1. B. 4:4:1: 1. C. 3:3:2:2. D. Không xác định được. Câu 34: Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỷ lệ: 75% cây cao hoa đỏ: 25% cây thấp hoa trắng. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại. C. ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tửB. B. Đã xẩy ra hiện tượng hoán vị gen ở quá trình tạo hạt phấn. D. Cây thấp hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn. Câu 35: Cho cây cao, hoa đỏ t/c lai với cây thấp hoa trắng t/c được F1 đồng loạt cây cao hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau, đời F2 có tỷ lệ: 50% cây cao hoa trắng; 25% cây cao hoa đỏ; 25% cây thấp hoa trắng. Nếu mỗi tính trạng do một gen quy định thì kết luận nào sau đây đúng nhất? A. Cây cao hoa đỏ là những tính trạng trội. C. ở đời F2 không có kiểu hình đồng hợp lặn về cả 2 tính trạng. B. F1 có kiểu gen dị hợp chéo về hai cặp gen. D. Đã có hiện tượng hoán vị gen hoặc trội không hoàn toàn. Câu 36: Một cơ thể có kiểu gen . Nếu xẩy ra hoán vị gen với tần số 20% thì loại giao tử A chiếm tỷ lệ: A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0, 1. Câu 37: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cả bố và mẹ đều có hoán vị gen với tần số 40% thì ở phép lai x , kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỷ lệ: A. 48%. B. 30%. C. 56,25%. D. 36%. Câu 38: ở lúa, A quy định hạt gạo đục trội hoàn toàn so với a quy định hạt gạo trong; B quy định chín sớm trội hoàn toàn so với b quy định chín muộn. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn, đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó cây cho hạt gạo trong chín muộn chiếm tỷ lệ 4%. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Đã có hoàn vị gen với tần số 40%. C. ở đời con, cây mang 2 tính trạng trội chiếm tỷ lệ 36%. B. Cây bố mẹ có kiểu gen . D. ở đời con, cây cho hạt gạo đục chín muộn có tỷ lệ 21%. Câu 39: Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST ở vị trí cách nhau 20cMB. Cơ thể khi giảm phân sẻ cho giao tử A với tỷ lệ: A. 50%. B. 40%. C. 20%. D. 10%. Câu 40: Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST ở vị trí cách nhau 40cMB. Cơ thể tự thụ phấn, kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen chiếm tỷ lệ: A. 9%. B. 6%. C. 6,25%. D. 1%. Câu 41: Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST ở vị trí cách nhau 10cMB. Cơ thể lai phân tích, kiểu hình đồng hợp lặn chiếm tỷ lệ: A. 5%. B. 22,5%. C. 45%. D. 25%. Câu 42: Trong chọn giống, liên kết gen hoàn toàn có vai trò: A. tạo ra các biến dị tổ hợp biểu hiện thành các tính trạng mong muốn. B. đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng tốt C. tạo ra các dòng thuần để sử dụng trong việc tạo ưu thế lai. D. tạo ra các giống thuần chủng về các tính trạng mong muốn. Câu 43: Cho cơ thể tự thụ phấn, nếu xẩy ra sự hoán vị gen ở cả bố và mẹ thì số kiểu tổ hợp giao tử ở đời con là: A. 4 kiểu. B. 8 kiểu. C. 16 kiểu. D. 100 kiểu. Câu 44 : Trong chọn giống người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm: A. giảm tỉ lệ đồng hợp; B. tăng tỉ lệ dị hợp C. tăng biến dị tổ hợp; D. tạo dòng thuần Đáp án: vì: Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thì kiểu gen dị hợp của thế hệ sau giảm 1/2 so với thế hệ trước, còn kiểu gen đồng hợp lại tăng mà dòng thuần chủng có kiểu gen là đồng hợp) Câu 45: Một quần thể có 100% cá thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ 3 sẽ là: A. 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa C. 05 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa B. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa D. 0,2 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa Đáp án: vì: Theo qui luật xuất phát từ kiểu gen dị hợp thì thế hệ sau giảm 1/2 so với thế hệ trước, còn kiểu gen đồng hợp tăng lên và tổng của 1 thế hệ luôn bằng 1 Câu 46: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AABbCc tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen; B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen; D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen Câu 47: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp, hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 1 : 1 : 1 : 1; B. 9 : 3 : 3 : 1 C. 3 : 3 : 1 : 1 D. 3 : 1 Câu 48: Tần số tương đối của một alen được tính bằng: A. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình mang alen đó trong quần thể. B. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen mang alen đó trong quần thể. C. tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. Câu 49: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aA. C. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aA. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aA. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aA. Câu 50: Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp? A. ADN - polimeraza và amilazA. C. amilaza và và ligaza B. restrictaza và ligazA. D. ARN - polimeraza và peptidaza Câu 51: Để đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào, dùng cách nào trong các cách dưới đây? A. dùng kĩ thuật di truyền. B. dùng virut làm thể truyền. C. dùng plasmit làm thể truyền. D. dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng sinh chất của tế bào làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng. Câu : Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000 giả sử quần thể này cân bằng di truyền, biết rằng bệnh bạch tạng là do gen lặn (a) nằm trên NST thường qui định. Tần số các alen của quần thể là: A. A = 0,99; a = 0,01; B. A = 0,75, a = 0,25 C. A = 0,01; a = 0,99; D. A = 0,25; a = 0,75 Câu 52: Cơ thể có kiểu gen AADDee giảm phân bình thường cho số loại giao tử là: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 53: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 :1 ở đời F1? A. P: x , các gen liên kết hoàn toàn C. P: x , các gen liên kết hoàn toàn B. P: x , các gen liên kết hoàn toàn D. P: P: x , có hoán vị gen xảy ra ở 1 giới với tần số 40% Câu 54: Cây có kiểu gen AAbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng là: A. B. C. D. Câu : Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. Coli vì: A. E. Coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao. B. E. Coli có tốc độ sinh sản nhanh. C. E. Coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh. D. môi trường nuôi dưỡng E. Coli rất phức tạp. Câu 55: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aA. Tần số của các alen A và a trong quần thể là: A. A = 0,99, a = 0,01; B. A = 0,75, a = 0,25 C. A = 0,25, a = 0,75; D. A = 0,01, a = 0,99 Câu56 : Quần thể nào trong số các quần thể dưới đây ở trạng thái cân bằng: a, 0,01 AA : 0,18 Aa : 0,81 aa c, 0,20 AA : 0,50 Aa : 0,30 aa b, 0,42 AA : 0,48 Aa : 0,10 aa d, 0,34 AA : 0,42 Aa : 0,24 aa Câu 57: Nếu trong một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là; AA = 0,42; Aa = 0,46; aa = 0,12 thì tần số tương đối các alen sẽ là: A. A = 0,42; a = 0,42 B. A = 0,88; a = 0,12 C. A = 0,65; a = 0,35 D. A = 0,60; a = 0,40 Câu 58: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: P: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1. Tần số tương đối của alen A so với alen a là: A. = B. = C. = D. = Câu 59: Để xác định một tính trạng do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất qui định, người ta thường tiến hành: A. lai phân tích b, lai xa C. lai thuận nghịch D. lai khác dòng Cõu 60: Trong trường hợp trội khụng hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khỏc nhau 1 cặp tớnh trạng tương phản sau đú cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thỡ ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phõn tớnh: A. 3 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 :1 :1 Cõu 61 : Với 2 alen A và a nằm trờn nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hóy cho biết: Trong quần thể sẽ cú bao nhiờu kiểu gen khỏc nhau về cỏc alen núi trờn? A. 2 kiểu gen B. 3 kiểu gen C. 4 kiểu gen D. 1 kiểu gen Cõu 62: Điểm khỏc nhau cơ bản giữa ADN trong nhõn và ADN ngoài nhõnvề chức năng là: A. ADN ngoài nhõn khụng mang thụng tin di truyền quy định tớnh trạng B. ADN ngoài nhõn khụng cú khả năng sao mó ra mARN C. ADN ngoài nhõn cú khả năng tự nhõn đụi độc lập với ADN trong nhõn D. a và c đỳng Cõu 63: ở ruồi giấm hiện tương trao đổi chộo giữa cỏc crụmatit của cặp NST tương đồng xảy ra ở: A. cơ thể cỏi mà khụng xảy ra ở cơ thể đực B. cơ thể đực mà khụng xảy ra ở cơ thể cỏi C. cơ thể đực và cơ thể cỏi D. ở một trong hai giới Cõu 64: Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tớnh trạng luụn luụn được di truyền theo dũng mẹ và cho kết quả khỏc nhau trong lai thụõn nghịch? A. do gen chi phối tớnh trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh X B. do gen chi phối tớnh trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tớnh Y C. do hợp tử nhận tế bào chất cú mang gen ngoài nhõn chủ yếu từ mẹ D. do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ Cõu65: Bệnh tật nào dưới đõy ở người gõy ra bởi đột biến gen lặn trờn NST Y: A. mự màu B. Mỏu khú đụng C. tật dớnh ngún tay số 2 và số 3 D. Bệnh teo cơ Cõu 66: Sự khỏc biệt cơ bản giữa hai quy luật liờn kết gen và hoỏn vị gen trong di truyền thể hiện ở: A. vị trớ của cỏc gen trờn NST B. khả năng tạo cỏc tổ hợp gen mới: liờn kết gen hạn chế, hoỏn vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp C. sự khỏc biệt giữa cỏ thể đực và cỏi trong quỏ trỡnh di truyền cỏc tớnh trạng D. tớnh đặc trưng của từng nhúm liờn kết gen Cõu 67: Cơ sở tế bào học của định luật phõn tớnh là: A. sự phõn ly ngẫu nhiờn của cặp NST đồng dạng mang gen trong giảm phõn và tổ hợp tự do chỳng trong thụ tinh B. sự tiếp hợp và trao đổi chộo của cặp NST đồng dạngtrong giảm phõn và tổ hợp tự do của chỳng trong thụ tinh C. khả năng tự nhõn đụi của cặp NST đồng dạng trước khi bước vào giảm phõn D. sự phõn ly ngẫu nhiờn của cặp NST đồng dạng mang gen trong nguyờn phõn và tổ hợp tự do của chỳng trong thụ tinh Cõu 68: Trong trường hợp tớnh trạng do 2 cặp gen khụng alen, phõn ly độc lập cựng tỏc động. Trong kết quả lai giữa hai cỏ thể dị hợp tử về hai cặp gen. Nếu cỏc gen tỏc động bổ trợ thỡ sẽ cú thể xuất hiện cỏc tỷ lệ sau : A. 12:3:1 hoặc 13:3 B. 15:1 C. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9: 3: 4 hoặc 9: 7 D. 9:6:1 hoặc 9:3:4 hoặc 9:7 Cõu 69: Trong quy luật di truyền phõn ly độc lập với cỏc gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khỏc nhau bởi n cặp tương phản thỡ: tỷ lệ kiểu hỡnh ở F2 là: A. (3:1)n B. 9:3:3:1 C. (1:2:1)n D. (1:1)n Câu 70: Trong trường hợp mỗi gen qui địmh một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AAbCc tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen. C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen Câu71: ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xm)B. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ: A. mẹ B. bố C. bà nội D. ông nội Cõu 72: Cơ thể cú kiểu gen AADdEe qua giảm phõn sẽ cho số loại giao tử: A. 6 B. 8 C. 12 D. 16 Cõu 73: í nghĩa trong sản xuất của hiện tượng di truyền liờn kết với giới tớnh là: A. giỳp phõn biệt giới tớnh ở giai đoạn sớm, nhất là ở gia cầm B. tăng cường hiệu quả của phộp lai thuận nghịch trong việc tạo ưu thế lai C. chọn đụi giao phối thớch hợp dể tạo ra cỏc biến dị tổ hợp monhgmuốn D. tất cả đều đỳng Cõu 74: Trong di truyền qua tế bào chất: A. vai trũ của bố và mẹ là như nhau B. vai trũ của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tớnh XX đúng vai trũ quyết định C. vai trũ chủ yếu thuộc về cơ thể cỏi D. sự di truyền qua cỏc tớnh trạng chịu sự chi phối của quy định Menđen Cõu 75: Đặc điểm nào dưới đõy khụng phải là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tớnh trạng thường nằm trờn NST giới tớnh X: A. tớnh trạng cú xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tớnh XX B. Cú hiện di truyền chộo C. tỉ lệ phõn tớnh của tớnh trạng biểu hiện khụng giống nhau ở hai giới D. kết quả của phộp lai thuận và lai nghịch khỏc nhau Cõu 76: Trong quy luật di truyền phõn ly độc lập với cỏc gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khỏc nhau bởi n cặp tương phản thỡ: F1 sẽ cho bao nhiờu loại giao tử? A. n B. 2n C. 2n D. 3n Cõu 77: Hịờn tượng di truyền liờn kết với giới tớnh là hiện tượng: A. di truyền cỏc tớnh trạng giới tớnh mà gen quy định chỳng nằm trờn cỏc NST thường B. di truyền cỏc tớnh trạng thường mà gen quy định chỳng nằm trờn NST Y C. di truyền cỏc tớnh trạng thường mà gen quy định chỳng nằm trờn NST X D. di truyền cỏc tớnh trạng thường mà gen quy định chỳng nằm trờn NST giới tớnh Cõu 78: Ở loài đậu thơm, sự cú mặt của hai gen trội A và B trong cựng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, cỏc tổ hợp gen khỏc chỉ cú một trong hai loại gen trội trờn, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hỡnh hoa màu trắng. Cho biết cỏc gen phõn ly độc lập trong quỏ trỡnh di truyền. Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 đựơc toàn đậu cú hoa màu đỏB. Kiểu gen cỏc đậu thế hệ P sẽ là : A. AAB x aAb B. AAb x aAb C. aAB x aAb D. AAb x aAB Cõu 79: Ở ruồi giấm gen W quy định tớnh trạng mắt đỏ, gen w quy định tớnh trạng mắt trắng mắt trắng nằm trờn NST giới tớnh X khụng cú alen tương ứng trờn NST YB. Phộp lai nào dưới đõy dẫn đến hiện tượng phõn tớnh theo giới tớnh (cỏc tớnh trạng biểu hiện khụng giống nhau ở hai giới) A. ♂XWXw x ♀ XWY; B. ♂XWXw x ♀ XwY; C. ♂XWXW x ♀ XwY D. A và B đỳng Cõu 80: Trong quy luật di truyền phõn ly độc lập với cỏc gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khỏc nhau bởi n cặp tương phản thỡ: số loại kiểu gen khỏc nhau ở F2 là: A. 3n B. 2n C. (1:2:1)n D. (1:1)n Câu 81: ở người và động vật có vú, yếu tố nào qui định giới tính đực: A. môi trường sống của cá thể C. sự có mặt của NST X trong hợp tử B. sự có mặt của NST Y trong hợp tử D. sự có mặt của NST X và Y trong hợp tử Câu 82: Lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi đực F1, kết quả lai thu được: A. 25% thân xám, cánh dài : 75% thân đen, cánh cụt B. 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen, cánh cụt C. 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh cụt D. 41% thân xám, cánh dài : 41% thân đen, cánh cụt : 9% thân xám, cánhcụt : 9% thân đen, cánh dài Cõu 83: Bệnh nào dưới đõy của người bệnh là do đột biến gen lặn di truyền liờn kết với giới tớnh: A. bệnh thiếu mỏu huyết cầu đỏ hỡnh lưỡi liềm B. hội chứng Claiphentơ C. Bệnh mự màu D. hội chứng Tơcnơ Câu 84: Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp, hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 9 : 3 : 3 : 1 C. 3 : 3 : 1 : 1 D. 3 : 1 Cõu 85: Kiểu gen nào dưới đõy được viết là khụng đỳng: A. B. C. D. Cõu 86: Trong quy luật di truyền phõn ly độc lập với cỏc gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khỏc nhau bởi n cặp tương phản thỡ: tỷ lệ kiểu gen ở F2: A. (3:1)n B. (1:2:1)2 C. 9:3:3:1 D. (1:2:1)n Cõu 87: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liờn kết gen: A. cỏc gen khụng alen cựng nằm trờn một NST đồng dạng, liện kết chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh B. cỏc gen khụng alen cựng nằm trờn một cặp NST đồng dạng, phõn li ngẫu nhiờn trong giảm phõn và tổ hợp tự do trong quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh C. cỏc gen khụng alen cựng nằm trờn một cặp NST đồng dạng, sau khi hoỏn đổi vị trớ do trao đổi chộo sẽ phõn li cựng nhau trong quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh D. cỏc gen khụng alen cú cựng locut trờn cặp NST đồng dạng, liờn kết chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh giảm phõn và thụ tinh Cõu 88: Đặc điểm nào dưới đõy là đặc điểm chung của hiện tượng hoỏn vị gen và phõn li độc lập A. cỏc gen phõn li ngẫu nhiờn và tổ hợp tự do B. làm xuất hiện biến dị tổ hợP C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp D. cỏc gen khụng alen cựng nằm trờn một cặp NST tương đồng Cõu 89: Trong lai phõn tớch cỏ thể dị hợp tử về 2 cặp gen cựng nằm trờn một NST, việc tớnh tần số hoỏn vị gen được thực hiện bằng cỏch: A. tổng tần số 2 kiểu hỡnh tạo bởi giao tử khụng hoỏn vị B. tổng tần số giữa một kiểu hỡnh tạo bởi giao tử hoỏn vị và một kiểu hỡnh tạo bởi giao tử khụng hoỏn vị C. tổng tần số 2 kiểu hỡnh tạo bởi cỏc giao tử hoỏn vị D. tần số của kiểu hỡnh tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn Cõu 90: Sự di truyền của cỏc tớnh trạng được quy định bởi gen trờn NST Y cú đặc điểm như thế nào? A. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực B. chỉ biểu hiện ở cơ thể cỏi C. cú hiện tượng di truyền chộo D. chỉ biểu hiện ở cơ thể XY Cõu 91: Ở loài đậu thơm, sự cú mặt của hai gen trội A và B trong cựng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, cỏc tổ hợp gen khỏc chỉ cú một trong hai loại gen trội trờn, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hỡnh hoa màu trắng. Cho biết cỏc gen phõn ly độc lập trong quỏ trỡnh di truyền. Tớnh trạng màu hoa là kết quả hiện tượng : A. tương tỏc cộng gộp B. trội khụng hoàn toàn C. tương tỏc ỏt chế D. tương tỏc bổ sung Cõu 92: Trong quỏ trỡnh giảm phõn tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao chộo giữa cỏc crụmatit của cỏc cặp NST tương đồng xảy ra ở: A. kỡ đầu của giảm phõn thứ II B. kỡ giữa của giảm phõn thứ I C. kỡ sau giảm phõn

File đính kèm:

  • doc119 cau hoi trac nghiem .doc