Bài dạy tuần thứ 19 lớp 1

 Tiếng Việt : ăc âc

A/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết được: ăc,mắc,mắc áo,âc,gấc,quả gấc

- Đọc được câu ứng dụng trong bài: Những đàn.qua lửa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy tuần thứ 19 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngăy 5/1/2009 Tiếng Việt : ăc âc A/ Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: ăc,mắc,mắc áo,âc,gấc,quả gấc - Đọc được câu ứng dụng trong bài: Những đàn...qua lửa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 32’ 35’ 5’ I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: oc-ac - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ăc-âc 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ‘’ăc’’ - Ghi bảng ‘’ăc’’ - Vần ‘’ăc’’ được tạo nên từ ă và c + So sánh ‘’ăc’’ với ‘’ ac ’’ b) Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "mắc" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá "mắc áo"-kết hợp treo tranh - Chỉ bảng c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét * Vần đc (Quy trình tương tự) d) Đọc tiếng ứng dụng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói: T treo tranh - Nêu câu hỏi: +Tranh vẽ gì? + Chỉ ruộng bậc thang trong tranh. +Ruộng bậc thang là nơi như thế nào? +Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? +Xung quanh ruộng bậc thang có gì? T kết luận:Ruộng bậc thang thường có ở miền núi phía bắc. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung - Nhắc nhở tiết sau học tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện - Đọc đồng thanh theo - Trả lời - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "mắc" - Ghép tiếng "mắc" đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá - Viết bảng con - Tự đọc - 3 hs đọc - Phát âm ăc,mắc,mắc áo,âc,gấc,quả gấc,( đt, cá nhân, nhóm) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc - 3 hs đọc - Tập viết: ăc,âc,mắc áo,quả gấc, (trong vở tập viết) - Đọc:Ruộng bậc thang - Trả lời câu hỏi Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO(Tiết1) I.MỤC TIÊU HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh vẽ sgk Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ ( 5ph ) *Khi ra vào lớp em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự ? -Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học? 2 hs trả lời. 2/Bài mới Hoạt động 1 Phân tích tiểu phẩm * GV giới thiệu bài 1- Một số HS đóng tiểu phẩm cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón...... 2- GV HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ? - Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? - Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì? - Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép? - Các em cần học tập điều gì ở bạn? 3- GV tổng kết Khi cô đến nhà, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ ...lời nói của bạn nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, ...như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo * Lắng nghe *Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét 2-Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý. -Gặp nhau ở nhà bạn -Chào mời cô vào nha: Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ -Mời cô uống nước -VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô. -Lễ phép với người lớn. 3-Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau 1- Từng cặp HS chuẩn bị tình huống 2- HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 3- GV nhận xét chung Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người vàvà nói: “ em chào thầy( cô) ạ!”. Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo cần dùng hai tay, nói “thưa thầy( cô) đây ạ!” HS sắm vai theo tình huống đã phân công 1-Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai 2-Từng nhóm lên sắm vai trước lớp. Hoạt động 3 Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo 1- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì? - Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS? - Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? 2- HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau 3- GV kết luận 1-HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau. - Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo. -Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo 2-Lần lượt nêu ý kiến trước lớp. 3-Lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò ( 5ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học -Thế nào là lễ phép thầy cô giáo ? -Thế nào là vâng lời thầy cô giáo? HD HS thực hành ở nhà và ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo -HS trả lời câu hỏi của cô -Biết chào hỏi , đưa mọi vật bằng 2 tay … -Luôn thực hiện tốt lời thầy cô dạy bảo. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:Sau giờ học HS có thể: -Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. -Củng cố kiến thức về các động sống của nhân dân địa phương. II. CHUẨN BỊ Các hình trong bài 18, 19 sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ ( 3-5 ph ) GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau -Người qua lại đông hay vắng? -Họ đi lại bằng phương tiện gì? -Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối ) -GV nhận xét bài cũ HS dưới lớp theo dõi -Người qua lại đông -Họ đi lại bằng phương tiện xe máy -Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa,có nhiều cây cà phê,chợ nhỏn ít người. nhận xét các bạn -Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động nhóm *Haỹ dựa vào kiến thức các em QS được của tiết 1,tập nói lại các hoạt động của người dân địa phương của xóm em ở qua gợi ý: -Người qua lại đông hay vắng? -Họ đi lại bằng phương tiện gì? -Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối ) -GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng * Lần lượt nói cho nhau nghe các hoạt động của người dân địa phương của xóm mình ở -Lần lượt lên nói trước lớp cho cô cùng các bạn nghe để biết nhiều hơn về cuộc sống của mỗi người. -Lắng nghe. Hoạt động 2 . Bước 1 -Treo một số tranh sưu tầm về các hoạt động sinh sống ở đô thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì? -HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan ,xí nghiệp… -GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả,du lịch ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trongnướcvànước ngoài -HS QS tranh thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóNe6uNn:Nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng,xe cộ qua lại tấp nập,cửa hàng chợ bán nhiều thứ,người dân buôn bán và thợ thủ công ,công nhân trong các nhà máy,cơ quan -Các cơ sở sản xuất làm ra đủ các loại sản phẩm -Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia của người dân thành phố. -Lắng nghe 3/Củng cố dặn dò -Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều Hướng dẫn HS học bài ở nhà Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Thi đua kể xem ai là người biết nhiều nhất. -Chọn ra bạn nhất. -Lắng nghe. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN IT, IÊT 1,Mục tiêu: giúp HS -.Biết nối các tiếng thành từ có nghĩa rồi đọc lên cho cả lớp nghe. -HS Biết quan sát tranh điền vần i, iêt nối phù hợp với hình . . Đọc, được các tiếng có chứa vần i, iêt. Viết đúng đẹp: đông nghịt, thời tiết. 2,Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hoạt động 2: Hoạt động 3: Bài 1:GV cho HS đọc thầm ở vở thực hành, nối các tiếng thành từ có nghĩa. Gọi HS đọc bài làm của mình Bài 2: Điền it hay iêt ? . GV theo dõi giúp đỡ số HS yếu Bài 3;Đọc GV chỉ từng chữ cho HS đọc Bài 4:Viết GV hướng dẫn HS cách viết . Cho HS viết bảng con GV cho HS viết bài: GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở GV theo dõi HS viết. GV chấm 10 quyển vở GV nhận xét bài viết của HS Cho HS thi tìm tiếng có vần it, iêt HS , GV nhận xét kết quả đúng GV nhận xét tiết học HS nối vào vở TH HS khác nhận xét HS quan sát tranh ở vở thực hành điền vần it hay iêt tạo thành tiếng phù hợp với hình. Đọc lên cho cả lớp nghe HS khác nhận xét . cái bánh ít, đàn vịt con, kí thịt bò, dự báo thời tiết, hiểu biết, chữ viết, tiếng Việt Cá nhân ,lớp đồng thanh . HS đọc từ cần viết: đông nghịt, thời tiết. HS viết vào bảng con HS viết vào vở . Tổ 3,tổ 2 dự chấm HS nối tiếp nhau nêu tiếng vừa tìm được. Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Tiếng Việt: uc ưc A/ Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: uc,ưc, cần trục,lực sĩ. - Đọc được câu ứng dụng trong bài: "Con gì...thức dậy?” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 32’ 35’ 5’ I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ăc-âc - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu uc-ưc 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ‘’ uc” - Ghi bảng ‘’uc” - Vần ‘’ uc” được tạo nên từ u và c + So sánh ‘’uc” với ’’âc” b) Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "trục” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá " cần trục"- kết hợp giới thiệu tranh - Chỉ bảng c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét * Vần ưc (Quy trình tương tự) d) Đọc tiếng ứng dụng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói: treo tranh - Nêu câu hỏi: +Tranh vẽ gì? +Em hãy chỉ và giới thiệu người và vật trong tranh. +Trong tranh bác nông dân,đàn chim,con gà đang làm gì? +Mặt trời như thế nào? +Em có thích buổi sáng sớm không?Vì sao? T kết luận:Buổi sáng cảnh vật thật đẹp.Ai cũng bắt tay vào công việc của mình. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung - Nhắc nhở tiết sau học bài mới - 2 H lên bảng đọc - Đọc đồng thanh theo - Trả lời - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng “ trục" - Ghép tiếng " trục"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá - Viết bảng con - Tự đọc - 3 hs đọc - Phát âm uc,trục,cần trục,ưc,lực,lực sĩ (đt, cá nhân, nhóm) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh -HS trả lời - Tự đọc - 3 hs đọc - Tập viết: uc,ưc,cần trục,lực sĩ, (trong vở tập viết) - Đọc: Ai thức dậy sớm nhất? - Trả lời câu hỏi Toán: MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI A/ Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị -Biết đọc, viết các số đó.Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số B/ Chuẩn bị: Bó chục que tính và các que tính rời C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 5' 30' 8’ 7’ 15’ 5' I/ Bài cũ: T vẽ BT1 lên bảng T nhận xét-ghi điểm II/ Bài mới: 1.Giới thiệu số 11: T hướng dẫn -T ghi bảng 11 Đọc là: “mười một” số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị số 11 có 2 chữ số viết liền nhau 2.Giới thiệu số 12:( tương tự số 11) 3.Thực hành: Bài 1: -T nhận xét Bài 2: -T hướng dẫn hs làm -T nhận xét Bài 3: -T nhận xét Bài 4: T hướng dẫn T chữa bài III/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung - Về nhà học bài và làm bài ở VBT 1 HS lên vẽ -HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.Được tất cả bao nhiêu que tính? HS:là 11 que tính - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - HS đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống -HS đọc vẽ thêm chấm tròn -HS tô các hình HS làm bài ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN UÔT, ƯƠT 1,Mục tiêu: giúp HS -.Biết nối các tiếng thành từ có nghĩa rồi đọc lên cho cả lớp nghe. - HS Biết quansát tranh điền vần uôt, ươt vào chỗ chấm phù hợp với hình . . Đọc, được các tiếng có chứa vần: uôt, ươt Viết đúng đẹp: trắng muốt, xanh mướt. 2,Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hoạt động 2: Bài 1:GV cho HS đọc thầm ở vở thực hành, nối các tiếng phù hợp với tranh. Gọi HS đọc bài làm của mình Bài 2: Điền uôt hay ươt ? GV theo dõi giúp đỡ số HS yếu Bài 3: Đọc GV chỉ từng chữ cho HS đọc Bài 4: Viết GV hướng dẫn HS cách viết . GV cho HS viết bài: GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở GV theo dõi HS viết. GV chấm 1 số quyển vở GV nhận xét bài viết của HS Cho HS thi tìm tiếng có vần uôt, ươt GV nhận xét kết quả đúng GV nhận xét tiết học HS nối vào vở TH HS khác nhận xét HS quan sát tranh ở vở thực hành điền vần uôt hay ươt tạo thành từ Đọc lên cho cả lớp nghe HS khác nhận xét . chải chuốt, lướt ván, lần lượt, mượt mà, sáng suốt, rét buốt, vượt khó . - HS đọc cá nhân, nhóm lớp. HS đọc từ cần viết: trắng muốt, xanh mướt HS viết vào vở . / Tổ 1,tổ 3 dự chấm HS nối tiếp nhau nêu tiếng vừa tìm được. ÔN LUYỆN TOÁN : ÔN MƯỜI MỘT, MƯỜ HAI A- MỤC TIÊU: HS biết: - Biết đọc viết số 11,12. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. - Làm đúng các bài tập ở vở bài tập. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập toán 1. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc đầu bài - Trước khi điền số ta phải làm gì ? - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm Bài 2: HD tương tự bài 1 - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài tập. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm 5- Củng cố và dặn dò - Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - NX giờ học và giao bài về nhà - 1 HS đọc: Điền số thích hợp vào ô ... - Đếm số ngôi sao và làm bài - HS làm và nêu miệng kết quả - HS làm bài và chữa bài - 1HS đọc đầu bài - HS làm bài tập vào vở - HS trả lời - HS lắng nghe. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT TUẦN 18 1, Mục tiêu: -Giúp HS luyện viết được ôt, at, ot, ơt, ăt, ât. các chữ có vần ôt, at, ot, ơt, ăt, ât. -Rèn luyện HS viết đúng đẹp . 2, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1; Hoạt động 2: GV cho HS đọc ở vở luyện viết chữ đẹp ôt, at, ot, ơt, ăt, ât cà rốt, quả ớt, mặt đất, chân thật GV cho HS luyện viết ở bảng con . GV nhận xét GV cho HS viết bài vào vở. Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút,để vở GV theo dõi HS viết bài GV chấm tổ 1, tổ 2. GV nhận xét GV nhận xét tiết học HS đọc cá nhân HS viết ở bảng con .. HS viết bài: HS lắng nghe Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tiếng Việt: ôc uôc A/ Mục tiêu: - Học sinh đọc viết được: ôc,mộc,thợ mộc,uôc,đuốc,ngọn đuốc. - Đọc được câu ứng dụng trong bài: "Mái nhà...gấc đỏ.” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 32’ 35’ 5’ I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: uc-ưc - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ôc- uôc 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ‘’ ôc” - Ghi bảng “ ôc” - Vần ‘’ôc ” được tạo nên từ ô và c + So sánh ‘’ ôc”với ’’ưc” b) Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "mộc” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá " thợ mộc"- kết hợp giới thiệu tranh - Chỉ bảng c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét * Vần uôc (Quy trình tương tự) d) Đọc tiếng ứng dụng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói: treo tranh - Nêu câu hỏi: +Tranh vẽ gì? +Bạn trai trong tranh đang làm gì? +Thái độ như thế nào? +Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa? +Khi nào ta phải uống thuốc ? +Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì? +Trường em tổ chức uống thuốc bao giờ chưa? +Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng, uống thuốc giỏi như thế nào? T kết luân:Tiêm chủng, uống thuốc rất cần cho con người chúng ta. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung - Nhắc nhở tiết sau học bài mới - 2 H lên bảng đọc - Đọc đồng thanh theo - Trả lời - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng “mộc" - Ghép tiếng " mộc"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá - Viết bảng con - Tự đọc - 3 hs đọc - Phát âm ôc,mộc,thợ mộc,uôc,đuốc,ngọn đuốc (đt, cá nhân, nhóm) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh -HS trả lời - Tự đọc - 3 hs đọc - Tập viết: ôc,uôc,thợ mộc,ngọn đuốc, (trong vở tập viết) - Đọc: Tiêm chủng, uống thuốc - Trả lời câu hỏi Toán: MƯỜI BA , MƯỜI BỐN , MƯỜI LĂM A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị -Biết đọc, viết các số đó.Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số B/ Chuẩn bị: . Bó chục que tính và các que tính rời C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 5' 30' 1’ 7’ 7’ 15’ 5' I/ Bài cũ: -T nhận xét- ghi điểm II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu số 13: T hướng dẫn T ghi bảng và hướng dẫn cách đọc T:số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.Số 13 có 2 chữ số 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải 3.Giới thiệu số 14 và 15: -T hướng dẫn tương tự 4.Thực hành: Bài 1: -T hướng dẫn - T nhận xét Bài 2: -T nêu nhiệm vụ - Theo dõi giúp đỡ - Nhận xét Bài 3: Bài 4: T nhận xét III/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung - Về nhà làm bài ở vở BT - HS nêu cấu tạo của số 11 và12 HS thao tác que tính -HS nêu cách làm -HS viết các số theo thứ tự -HS nhận xét -HS đếm số ngôi sao rồi điền số -HS nhận xét - HS làm tương tự - HS đổi vở,nhận xét -HS viết các số theo thứ tự -HS đọc số Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 Tiếng Việt: IÊC - ƯƠC I Mục tiêu:sau bài học học sinh có thể: -Nhận biết được cấu tạo vần iêc, ươc tiếng xiếc, rước. -Phân biệt sự khác nhau giữa iêc và ươc để đọc và viết đúng các vần, từ iêc, ươc, xem xiếc rước đèn -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Xiếc, múa rối ,ca nhạc II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,trò chơi,bảng phụ khung kẻ ô li. HS: Sách tiếng việt 1 tập 1 Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học N/D thời lượng Hoạt động / giáo viên Hoạt động / HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) *Học sinh đọc và viết:con ốc, gốc cây, đôi guốc ,thuộc bài ( GV viết sẵn từ trên thẻ cho HS đọc ) - HS đọc phần ứng dụng trong sgk - Tìm tiếng mới có vần ôc, uôc Giáo viên nhận xét *Cả lớp viết bảng con. Đọc nối tiếp các từ. -4-5 em đọc . -tìm nêu miệng. -Lớp theo dõi nhận xét bạn 2/Bài mới *Giới thiệu bài a/Nhận diện vần (3-4 ph ) b/Đánh vần (3-4 ph ) c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) * Vần ưc ( 7-8 ph ) *Trò chơi giữa tiết d/Viết vần (4-5 ph ) e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph ) Tiết 1 - Giáo viên giới thiêu vần iêc, ươc * Vần iêc được tạo nên bởi những âm nào ? - So sánh iêc với iêt đã học -Cho học sinh ghép vần iêc -*Vần iêc đánh vần như thế nào ? - Cho học sinh đánh vần iêc . -Giáo viên sửa phát âm cho HS * Cho học sinh ghép tiếng xiếc - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng xiếc - Giới thiệu tranh minh hoạ từ xem xiếc.Treo tranh cho HS quan sát nêu hoạt động của mọi người trong tranh? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ xem xiếc - Giáo viên sửa phát âm * Tiến hành tương tự như vần iêc - So sánh ươc với iêc *Tổ chức cho học sinh hát bài hát:Rước đèn đêm trăng. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con iêc, ươc, xiếc, rước - Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết - Cho học sinh viết bảng * Giáo viên giới thiệu các từ :cá diếc, công việc, thước kẻ, cái lược -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? -GV và HS giải thích từ -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV đọc mẫu, - Tạo bởi âm iê và c - Giống:Đều bắt đầu bằng âm iê.Khác:Vần iêc kết thúc bằng âm c. Vần iêt kết thúc bằng âm t -Ghép bảng cài giơ lên cao. * iê - cờ– iêc - Học sinh đánh vần CN -Cả lớp đọc lại. * Ghép cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN -Xem xiếc. -Đánh vần và đọc trơn từ xem xiếc cá nhân nối tiếp. -3-4 em phát âm lại. *Hát tìm tiếng chứa vần mới trong bài hát *HS viết bảng con -Lắng nghe ,viết trên không trung, -Cả lớp viết bảng con. * Đọc thầm. -Gạch trên bảng: diếc , việc ,thước ,lược. -Lắng nghe. -Đọc cá nhân -Vài HS đọc lại Luyện tập a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) .Luyện viết (3-5 ph ) c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 . - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc câu dưới tranh - Giáo viên sửa sai, đọc mẫu - Cho vài em đọc lại * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ iêc, xiếc, xem xiếc, ươc, rước, rước đèn vào vở * Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh -Tranh vẽ những gì? -Chú ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc và giới thiệu. -Chỉ và giới thiệu cảnh biểu diễn ca nhạc? -Em thích loại hình nghệ thuật nào? Tại sao? -Em hay đi xem xiếc (múa rối, ca nhạc) ở đâu? Vào dịp nào? -Cho học sinh luyện nói trước lớp * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk -Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm các từ tiếp sức -Cách chơi: GV phát cho các 4 tổ 4 tờ giấy.HS chuyền tay nhau mỗi em viết một tiếng có vần iêc,hoặc vần ươc, - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 81 - Học sinh đọc cá nhân trên bảng. -Đọc nhóm 2 chú ý sưả sai cho bạn. *Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Cánh diều trên cánh đồng,có con đò trên sông. -Đọc cá nhân. -Đọc theo tổ. -3-4 em đọc lại. * Học sinh viết bài vào vở tập viết ,chú ý viết đúng độ cao ,khoảng cách,để vở tư thế ngồi. * Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. - HS QS tranh thảo luận luyện nói theo nhóm. - Tranh vẽ biểu biễn xiếc,múa rối,ca nhạc. -Lắng nghe. -Lên chỉ trước lớp. -Nêu theo ý thích. -Nêu theo hoàn cảnh thực tế. -Đại diện nhóm lần lượt nêu trước lớp. * Đọc trong SGK -HS chơi trò chơi - Viết xong gắn lên bảng.HS đọc, nhận xét,bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng là thắng -Lắng nghe thực hiện. Toán: MƯỜI SÁU,MƯỜI BẢY,MƯỜI TÁM,MƯỜI CHÍN A/ Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị -Biết đọc, viết các số đó.Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số B/ Chuẩn bị: . Các bó chục que tính và các que tính rời C/ Hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 5' 30' 1’ 7’ 7’ 15’ 5' I/ Bài cũ: -T nhận xét- ghi điểm II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu số 16: T hướng dẫn T ghi bảng và hướng dẫn cách đọc T:số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.Số 16 có 2 chữ số 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải 3.Giới thiệu số 17,18 và 19: -T hướng dẫn tương tự 4.Thực hành: Bài 1: -T hướng dẫn - T nhận xét Bài 2: -T nêu nhiệm vụ - Theo dõi giúp đỡ - Nhận xét Bài 3: Bài 4:

File đính kèm:

  • doctuan 19 lop 1(1).doc
Giáo án liên quan