Bài dạy Vật lý 8 tiết 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều

Tuần:3 Tiết:3 Bài: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

A.Mục tiêu:

 1)Kiến thức:

 - Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.

 2)Kĩ năng:

 - Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp trtong thực tế. Vận dụng tính vận tốc trung bình trên 1 quãng đường.

 - Mô tả được thí nghiệm H 1.3 SGK.

 3)Thái độ:

 - Có ý thức tìm tòi và hiểu biết thêm nhiều hiện tượng trong thực tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý 8 tiết 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/08/2006 Tuần:3 Tiết:3 Bài: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. 2)Kĩ năng: - Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp trtong thực tế. Vận dụng tính vận tốc trung bình trên 1 quãng đường. - Mô tả được thí nghiệm H 1.3 SGK. 3)Thái độ: - Có ý thức tìm tòi và hiểu biết thêm nhiều hiện tượng trong thực tế. B.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: * Lớp: - Bảng 3.1 SGK. * Nhóm: - 1 máng nghiêng. - 1 bánh xe. - 1 đồng hô. 2) Học sinh: C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: -Kiểm diện HS (1’) 2)Kiểm tra bài cũ:7’ -HS1: ? Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc ? Đọ lớn của vận tốc cho biết gì? -HS2: giải bài tập 2.3 SBT 3)Bài mới: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Kiến thức 5’ * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. -Thông báo: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian, còn chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn thay đổi theo thời gian. -Yêu cầu học sinh cho ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều. Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ chuyển động đều ( chuyển động nào mà với những quãng đường bằng nhau thì đi với thời gian bằng nhau?) Ví dụ : - Chuyển động đều : một máy bay đang gay trên cao. - Chuyển động không đều: một viên bi đang lăn xuống dốc. I. Định nghĩa: -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn thay đổi theo thời gian. 13’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. -Hướng dẫn học sinh lắp thí nghiệm như H. 3.1 SGK. - Yêu cầu học sinh quan sát chuyển động của trục banmhs xe và ghi lại các quãng đường nó lăn được sau mỗi khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt AD và DF. - Treo bảng 3.1 SGK hăoc có thể dùng bảng của học sinh nếu thí nghiệm tốt. -? Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều? Chuyển động nào là không đều? _ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời C2. _ Chuyển ý: Khi đề cập đến chuyển động không đều người ta thường đưa ra khái niệm vận tốc trung bình Học sinh lắp thí nghiệm theo nhóm. - Tiến hành thí nghiệm , ghi lại kết quả vào bảng3.1. - Dựa vào số liệu, thảo luận nhóm và đưa ra nhân xét C1. + Doạn AD: chuyển động không đều. + Doạ DF: chuyển động đều. - C2: a) chuyển động đều. b, , đơn vị, ) là chuyển động không đều. II. Thí nghiệm 10’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về vận tốc trung bình. - Yêu cầu học sinh tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây trên đoạn đường AB, BC, CD.. và nhận xét. - Trong cường độ dòng điện không đều, trung bìmh mỗi giây vật chuyển động bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động nay là bấy nhiêu mét trên giây. - Lưu ý: + Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. + Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác với trung bình cộng các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của các quãng đường đó. * Lưu ý học sinh vận tốc trung bình khác cới trung bình các vận tốc - hoạt động cá nhân ghi bảng và tinh vận tốc trung bình v1 = SAB/t - Tương tự cho v2, v3 -> Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên. III. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: - Vận tốc trung bình là quãng đường đi được trung bình mỗi đơn vị thời gian. - Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: vtb = S/t vtb : vận tốc trung bình. S: quãng đường đi được t : thời gian đi hết quãng đường đó. 6’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh vận dụng. -Gọi 1 học sinh đọc và tóm rắc C4 ? Chuyển động của ô tô từ Hà Nội dến Hải Phòng là cường độ dòng điện đều hay không đều? Vì sao? ? Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc là 50km/h là nói đến vận tốc nào? - Yêu cầu học sinh học sinh trả lời C5. Tóm tắt: S1 = 120m t1 = 30s S2 = 60m t2 = 24s ----------------- vtb1 ? vtb2 ? vtb ? - Yêu cầu học sinh trả lời C6. - Lưu ý học sinh thời gian trong câu C7 tuỳ thuộc vào từng em khi kiểm tra chạy 60m môn thể dục - hoạt động cá nhân trả lời C4 -> chuyển động không đều vì xe có thể chạy nhanh chậm tuỳ thuộc vào đoạn đường khác nhau. -> nói đến vận tốc trung bình. -> vtb1 = S1/t1 = 120/30 =4m/s .. C6: vtb = S/t -> S = v.t 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: 3’ - Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? - Công thức tính vận tốc trung bình ? - GV giới thiệu phần có thể em chưa biết. + Về nhà: - Học bài cũ , làm bài tập SBT. - Đọc trước bài “ Biểu diễn lực “ * Rút kinh nghiệm, bổ sung: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docT3.doc
Giáo án liên quan