Bài giảng Bài 13:về liên kết cộng hoá trị

I.Mục tiêu

- Hiểu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị.

- Nắm được quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị có cực, không có cực và liên kết ion.

- Yêu cầu HS viết được công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử.

II. Chuẩn bị

1.Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.

2. Phương tiện: phiếu học tập, máy chiếu, sgk.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13:về liên kết cộng hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ --- o --- I.Mục tiêu - Hiểu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị. - Nắm được quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị có cực, không có cực và liên kết ion. - Yêu cầu HS viết được công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử. II. Chuẩn bị 1.Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng. 2. Phương tiện: phiếu học tập, máy chiếu, sgk. III. Tiến trình dạy và học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:GV sử dụng phiếu học tập. -Cho HS viết cấu hình e của Na, Cl , H , N. - Biểu diển sự hình thành ion Na+ , Cl- , H+, N3-. - Cho HS rút ra nguyên tắc hình thành phân tử NaCl, dựa vào nguyên tắc đó có thể hình thành phân tử Cl_Cl , HCl, N2 không? Tại sao? Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh viết cấu hình e của He, H. So sánh, để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất, nguyên tử H còn thiếu mấy e? và chúng sẽ liên kết với nhau bằng cách nào? Từ liên kết trong phân tử H2, GV giúp HS rút ra khái niệm liên kết đơn? Tương tự , HS giải thích sự hình thành phân tử N2? GV gợi ý cho HS dựa vào liên kết trong phân tử N2 rút ra khái niệm liên kết ba? GV dẫn dắt HS tổng kết lại và đưa ra khái niệm liên kết CHT? Dựa vào sự chênh lệch độ âm điện, HS cho nhận xét về liên kết CHT không phân cực Hoạt động 3: GV cho HS thảo luận cấu hình e của H, Cl, từ đó cho thấy mỗi nguyên tử góp 1e để tạo thành cặp e chung , tạo nên liên kết CHT. Dựa vào sự chênh lệch độ âm điện, GV hướng dẫn HS đưa ra khái niệm liên kết CHT có cực? Giải thích tương tự sự hình thành phân tử CO2? Hoạt động 4: GV so sánh và cho HS nêu lên sự khác nhau giữa liên kết CHT có cực, không cực, liên kết ion. GV hướng dẫn HS dựa vào độ âm điện để phân loại 1 cách tương đối các loại lk hoá học? HS: Na: 1s22s22p63s1 Cl:1s22s22p63s23p5 H: 1s1 N: 1s22s22p3 Na Na++1e ; Cl +1e Cl- H H+ + 1e ; N + 3e N3-. - Na nhường 1e cho Cl Na+ - Cl nhận 1e cho Na Cl- Nguyên tắc: hai ion Na+ , Cl- mang điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Phân tử Cl_Cl , HCl, N2 không thể hình thành theo nguyên tắc trên vì chúng cùng loại. I.Sự hình thành LKCHT bằng cặp điện tử chung. 1. Sự hình thành phân tử đơn chất. a. Sự hình thành phân tử H2 H : 1s1 He: 1s2 - Để đạt cấu hình bền của khí hiếm He, nguyên tử H còn thiếu 1 e mỗi nguyên tử H sẽ đưa ra 1e Trong phân tử H2, mỗi nguyên tử có 2 e giống lớp vỏ bền vững của nguyên tử khí hiếm He. H. + .H H. .H H – H CT e CTCT - Liên kết đơn: là liên kết được hình thành bởi 1 cặp e dùng chung. b. Sự hình thành phân tử N2: N: 1s22s22p3 Ne: 1s22s22p6 N còn thiếu 3e, để đạt cơ cấu bền giống Ne, mỗi nguyên tử N phải góp chung 3 e tạo thành 3 cặp e dùng chung. N + N N N N ≡N CT e CTCT Liên kết ba: Liên kết CHT: Liên kết CHT không phân cực: 2. Sự hình thành hợp chất: a. Sự hình thành phân tử HCl: H. + .Cl ‏׃ H: Cl H –Cl CT e CTCT Liên kết CHT có cực: b. Sự hình thành phân tử CO2 C + 2 O O: :C: :O O=C =O CT e CTCT II. Độ âm điện và liên kết hoá học 1.Quan hệ giữa liên kết CHT không cực, có cực và liên kết ion: - Cặp e chung ở giữa 2 ng tử liên kết CHT không cực - Cặp e lệch về phía 1 ng tử lk có cực - Cặp e chuyển hẳn về 1 phía lk ion. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học 5: 0 – 0.4: lk CHT không cực 5: 0.4 - < 1.7 :lkCHT có cực 5: ≥ 1.7: lk ion. Củng cố: cho HS làm các bài tập SGK, SBT.

File đính kèm:

  • doclien ket cong hoa tri.doc
Giáo án liên quan