Bài giảng Bài 18: các phương pháp chế biến thực phẩm (tiết 3)

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.

 - Nhận biết được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

 2. Kỹ năng: Áp dụng để chế biến các món ăn bổ dưỡng, hợp vệ sinh

 3. Thái độ: Có ý thức học tập để áp dụng vào nấu ăn trong gia đình.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3886 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 18: các phương pháp chế biến thực phẩm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Ngày soạn: 09/02/2011 Tiết: 46 Ngày dạy : 11/02/2011 BÀI 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm (tiết 3) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao cần phải chế biến thực phẩm. - Nhận biết được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2. Kỹ năng: áp dụng để chế biến các món ăn bổ dưỡng, hợp vệ sinh 3. Thỏi độ: Có ý thức học tập để áp dụng vào nấu ăn trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa. - Tài liệu tham khảo, tranh các phương pháp chế biến thực phẩm. 2. Học sinh:- Sỏch, vở, đồ dựng học tập. - Xem trước nội dung bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát phỏng vấn.- Nêu và giải đáp. IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? 1. Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ? ?.2.Nêu phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa ? 3. Bài mới: * Tiến trỡnh bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Hoạt động1: T ìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm Mục tiêu: Nhận biết được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của trộn dầu giấm. - Đồ dùng dạy học: tranh các phương pháp chế biến thực phẩm. - Cách tiến hành: - GV: Cho HS quan sát tranh các phương pháp chế biến thực phẩm (?):Em có biết món ăn nào được chế biến mà không sử dụng nhiệt ? - HS: Muối dưa chua (sổi, nén,….) (?):Hãy liên hệ thực tế, vậy có những hình thức chế biến nào không sử dụng nhiệt ? - HS: Gồm 3 hình thức: + Trộn dầu giấm + Trộn hỗn hợp. + Muối chua. (?):Thế nào là trộn dầu giấm ? - HS: TL theo sgk (?):Những thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ? - HS: Bắp cải, xà lách, cà chua, hành tây,… (?):Gồm những gia vị nào ? - HS: Dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu, tỏi,… (?):Quy trình thực hiện như thế nào ? - HS: TL theo sgk (?):Phương pháp này đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật gì ? - HS: TL theo sgk II.Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: 1.Trộn dầu giấm: *Khái niệm: là cách trộn làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. *Quy trình thực hiện: - Thực phẩm thích hợp, làm sạch. - Trộn thực phẩm với các gia vị (trước khi ăn 5 – 10’) - Trình bày *Yêu cầu kĩ thuật: Sgk (T89) Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp - Mục tiêu: Nhận biết được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của trộn hỗn hợp. - Cách tiến hành: (?):Thế nào là trộn hỗn hợp ? cho ví dụ ? - HS:Trộn thực phẩm đã được làm chín, kết hợp với các gia vị. VD: nộm thịt + rau thơm,….. (?):Phương pháp trộn hỗn hợp được thực hiện như thế nào ? - HS: TL theo sgk (?):Nêu yêu cầu kĩ thuật của món này ? - HS: TL theo sgk 2.Trộn hỗn hợp: *Khái niệm: là phương pháp trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị. *Quy trình thực hiện: - Làm sạch thực phẩm, cắt, thái ngâm nước muối. - Thực phẩm động vật: chiên chín mềm, cắt, thái. - Trộn nguyên liệu: thực vật, động vật và gia vị. *Yêu cầu kĩ thuật: Sgk (T90) *Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp muối chua - Mục tiêu: Nhận biết hai hình thức của muối chua - Cách tiến hành: (?):Em hiểu thế nào là muối chua ? - Làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian… (?):Có mấy hình thức muối chua ? - HS: Có 2 hình thức: Muối xổi và muối nén. (?):Thực phẩm như thế nào được gọi là muối xổi ? - HS: Muối trong thời gian ngắn VD: muối bắp cải, xu hào,…. (?):Cách thực hiện món này như thế nào ? - HS: TL theo sgk (?):Thế nào là muối nén ? lấy ví dụ ? - HS: TL theo sgk ?):Nêu cách thực hiện ? - HS: TL theo sgk (?):Nêu yêu cầu kĩ thuật của món ? - HS: Thực phẩm giòn, mùi thơm. Chua dịu, vừa ăn. Màu sắc hấp dẫn. (?):Muối xổi và muối nén khác nhau như thế nào ? - HS: Muối xổi cần lên men trong thời gian ngawsn và có thêm gia vị, muối nén cân lên men trong thời gian dài và chỉ cần muối và đường,… 3.Muối chua: *Khái niệm: là làm chín thực phẩm bằng cách lên men trong một thời gian cần thiết tạo thành món có gia vị chua. a)Muối xổi: - Là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn. - Quy trình thực hiện: sgk  b)Muối nén: - Là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài - Quy trình thực hiện: + Làm sạch thực phẩm để ráo nước. + Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối hoặc ướp muối. + Nén chặt thực phẩm. - Yêu cầu kỹ thuật: SGK (T91) Hoạt động 4: Củng cố GV: Gọi 1 – 2 HS đọc phần “ghi nhớ”. Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: Hoạt động 5: Dặn dũ HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị cho bài thực hành : nguyên liệu và dụng cụ (bài 19). Sơ chế trước nguyên liệu: nhặt rửa rau xà lách, bóc vỏ củ hành, tỏi, tiêu ớt. Chuẩn bị đĩa, dao, đũa, âu lớn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21 Ngày soạn: 10/08/2010 Tiết 40 Ngày dạy: 12/08/2010 BÀI 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiết 1) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Giải thích được thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng và nhiễm độc. - Nhận biết được các biện pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm. 2. Kỹ năng: Bảo vệ và phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. 3. Thỏi độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa. - Phấn viết, thước kẻ. 2. Học sinh: - Sỏch, vở, đồ dựng học tập. - Xem trước nội dung bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP : -Thảo luận nhóm. - Quan sát phỏng vấn. Nêu và giải đáp. IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) - Kiểm tra sĩ số: - Phõn nhúm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Cõu hỏi: Cơ thể có nhu cầu dinh dưỡng như thế nào * Đỏp ỏn: - Thụng tin: tất cả những gỡ đem lại hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về chớnh con người. - Vớ dụ: Tiếng trống trường, bản tin thời tiết… 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ta mới tỡm hiểu về thụng tin và hoạt động thụng tin của con người. Tuy nhiờn hoạt động thụng tin của mỏy tớnh cú giống của con người hay khụng tiết học này sẽ giỳp cỏc em giải đỏp được điều đú. * Tiến trỡnh bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRề HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm - Mục tiêu: Giải thích được thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm - Cách tiến hành: (?):Vệ sinh thực phẩm là gì ? - GV: Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn (?):Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? - HS: Do sự xâm nhập của vi khuẩn vào thực phẩm…. - GV: Nếu không bảo quản tốt thì sau một thời gian ngắn nó sẽ bị nhiễm trùng, phân huỷ. (?):Hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng ? Tại sao ? - HS: Thịt, sữa, rau, quả,… Vì bị vi khuẩn xâm nhập (?):Thế nào là nhiễm độc thực phẩm ? lấy ví dụ ? - HS: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm VD: phun thuốc trừ sâu vào rau, quả,…. (?):Nêu tác hại khi ta sử dụng những loại thực phẩm đó ? - HS: Gây ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hoá. - GV: Y/c HS quan sát H3.14 nêu và ghi chi tiết vào vở về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn. - HS: Quan sát H3.14 và nhận xét I.Vệ sinh thực phẩm: 1.Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. 2.ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: (Sgk/ T77) Hoạt động 2: Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm - Mục tiêu: Nhận biết được các biện pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm - Cách tiến hành: - Hệ thống toàn bộ kiến thức. - Cho HS làm bài tập 3, 4 trong SGK. - Lắng nghe. - Làm bài tập. - Hệ thống toàn bộ kiến thức. - Cho HS làm bài tập 3, 4 trong SGK. - Lắng nghe. - Làm bài tập Hoạt động 4: Dặn dũ (2’) - Học bài và làm bài tập cũn lại trong SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM — —ằ@@&??ô— — —

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc
Giáo án liên quan