Bài giảng Bài 21 tiết: 37: khái quát về nhóm halôzen

I- NỘI DUNG DẠY HỌC :

* Các nguyên tố trong nhóm halôzen ,vị trí trong bảng

* Cấu hình và tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố trong nhóm

II-MỤC TIÊU :

Kiến thức : * Vị trí nhóm halôzen trong bảng tuần hoàn

* Sự biến đổi các thông số và tính chất vật lí

 

doc39 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 21 tiết: 37: khái quát về nhóm halôzen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21 Tiết: 37: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALÔZEN Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Các nguyên tố trong nhóm halôzen ,vị trí trong bảng * Cấu hình và tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố trong nhóm II-MỤC TIÊU : Kiến thức : * Vị trí nhóm halôzen trong bảng tuần hoàn * Sự biến đổi các thông số và tính chất vật lí * Cấu hình e chung ,cấu tạo phân tử g tính chất hoá học đặc trưng * Quy luật biến đổi tính chất hoá học của các nguyên tố Kĩ năng : * Viết cấu hình e của các nguyên tố ở 2 dạng để nhận biết dạng kích thích * Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của halôzen dựa vào cấu hình * Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học * Giải các bài tập liên quan III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm IV- CHUẨN BỊ : Bảng HTTH ,bảng phụ theo SGK Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) Phiếu học tập V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức : k Bài cũ : l Nội dung lên lớp : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALÔZEN Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu bảng HTTH Hướng dẫn Hs quan sát ,nhận xét vị trí ,các nguyên tố trong nhóm ? Thực chất nhóm gồm những nguyên tố nào ? vì sao ? Hoạt động 2: Viết cấu hình của các halôzen Nhận xét số e ở vỏ g dự đoán tính chất Số etự do có thể có ? các trạng thái số oxihoá có thể có ? Dạng tồn tại phân tử ? biểu diễn công thức e và công thức cấu tạo ? Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs quan sát bảng phụ Trạng thái ? Màu sắc ? các tính chất khác ? Hoạt động 4: Nhận xét sự biến thiên tính chất ? Lấy phương trình phản ứng minh hoạ các số oxihoá đặc trưng ? Kết luận tính chất ? I- Nhóm halôzen trong bảng HTTH -Thuộc nhóm VIIA ở cuối chu kì trước khí hiếm -Gồm 4 nguyên tố : F,Cl,Br,I, (At) II- Cấu hình e và cấu tạo phân tử : Cấu hình : ns2 np5 có 7e hoá trị Có 1 e độc thân g cộng hoá trị I Ở trạng thái kích thích các nguyên tố (F) có thể có 3,5,7 e độc thân Số oxihoá : -1 ; 0 ; +1; +3 ; +5 ; +7 Đơn chất : X2 liên kết cộng hoá trị CTCT: X – X tương đối dễ tách thành hai nguyên tử III- Khái quát về tính chất : 1-Tính chất vật lí : Trạng thái : Khí – lỏng – rắn Màu sắc : đậm dần Nhiệt độ sôi,nóng chảy :tăng dần Tính tan : H2O ,dung môi hữu cơ 2- Tính chất hoá học: Tính chất oxihoá mạnh: X – 1e g X- F luôn có số oxihoá -1 các nguyên tố khác có thể thể hiện tính chất khử ,số oxihoá : +1; +3 ; +5 ; +7 Các halôzen là những phi kim điển hình ,tính chất phi kim giảm từ F đến I Hoạt động 5: Củng cố – rèn luyện Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở SGK Bài tập mở rộng : Bài tập 1: Trong các câu sau ,cấu nào không chính xác A. Halôzen là những phi kim điển hình ,chúng là những chất oxihoá mạnh B. Trong các hợp chất ,các halôzen đều có thể có số oxihoá -1; +1; +3 ; +5 ; +7 C. Khả năng oxihoá của halôzen giảm dần từ Flo đến Iốt D. Các halôzen khá giống nhau về tính chất Bài tập 2: Hãy chọn câu trả lời đúng : Các halôzen là những phi kim mạnh là vì : A. Phân tử có 1 liên kết cộng hoá trị kém bền B. Có độ âm điện lớn C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong chu kì ns2np4nd1 có 3e độc thân ns2np5nd0 ns2np3nd1 có 5e độc thân ns1np3nd3 có 7e độc thân MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG Nguyên tố Z Cấu hình Độ âm điện Trạng thái màu sắc t0nc F 9 2s22p5 3,98 khí lục nhạt -219,6 Cl 17 3s23p5 3,16 Khí vàng lục -101 Br 4s24p5 2,96 lỏng nâu đỏ -7,3 I 5s25p5 2,66 rắn đen tím 113,6 Bài 22 Tiết:38: CLO Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Các tính chất vật lí và hoá học đặc trưng của Clo * Phương pháp điều chế và ứng dụng của Clo II-MỤC TIÊU : Kiến thức : * Tính chất vật lí ,hoá học ứng dụng và phương pháp điều chế Clo * Tính chất hoá học cơ bản của Clo là oxihoá ngoài ra còn có tính chất khử do số oxihoá –các ví dụ cụ thể Kĩ năng : * dự đoán tính chất ,kiểm tra tính chất của Clo * Quan sát TN hay tranh để rút ra nhận xét tính chất ,điều chế Clo * Viết phương trình phản ứng minh hoạ * Giaiû các bài tập liên quan III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm –Thí nghiệm IV- CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm ( phim mô tả TN ) Hoá chất : Bình Clo ; Na ; Fe ; dung dịch kiềm ; dung dịch NaI , NaBr , SO2 Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) Phiếu học tập V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức : k Bài cũ : Nêu tính chất chung của nhóm halôzen lấy phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất trên (vận dụng Clo) l Nội dung lên lớp : Hoat động của thầy và trò Nội dung hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát mẫu Clo Nhận xét :trạng thái , màu sắc D so với không khí ,tính tan ? Hoạt động 2: Yêu cầu Hs nắc lại cấu hình ,độ âm điện , công thức phân tử g dự đoán tính chất Các số oxihoá có thể của Clo ? Hoạt động 3: Làm TN1: Clo tác dụng với Fe hay Na Quan sát hiện tượng ? Viết phương trình phản ứng – Cân băng oxihoá –khử ,nhận xét liên kết ? Vai trò của miếng bìa và cát ở đáy bình Hoạt động 4: Làm TN2: Clo tác dụng với H2 (phim) Quan sát hiện tượng ? Viết phương trình phản ứng – Cân băng oxihoá –khử ,nhận xét liên kết ? Lấy ví dụ Clo tác dụng chất khác Hoạt động 5: Làm TN3: Clo tác dụng với nước và kiềm Quan sát hiện tượng ? Màu miếng vải ? Viết phương trình phản ứng – Cân băng oxihoá –khử ,nhận xét tính chất oxihoá của dung dịch Clo và nước Javen ? Kết luận tính chất của Clo Hoạt động 6: Hướng dẫn Hs nghiên cứ SGK Nêu các ứng dụng của Clo ? Trong đời sống –trong CN ? Hoạt động 9: Trong tử nhiên Clo có thể tồn tại ở dạng đơn chất không ? Vì sao ? Hãy kể tên một số hợp chất chứa Clo mà em biết ? Loại muối nào nhiều nhất ? Hoạt động 10: Hãy nêu phương pháp điều chế Clo trong phòng TN ? Viết phương trình phản ứng Cân bằng phương trình phản ứng dạng oxihoá –khử ? Trong CN để điều chế Clo người ta dùng phương pháp nào ? Viết các phương trình phản ứng ? Phương pháp nhận biết sản phẩm ? I- Tính chất vật lí : Chất khí màu vàng lục Nặng hơn không khí Tan ít trong nước ,nhiều trong dung môi hữu cơ C6H12 hay CCl4 II- Tính chất hoá học : Cấu hình : 3s23p5 có 7e ở vỏ g Phi kim Cl + 1e g Cl- Số oxihoá trung gian: vừa là chất oxihoá vừa là chất khử 1-Tác dụng với kim loại : Fe , Na cháy mạnh trong Clo 0 0 +3 -1 Fe + Cl2 g FeCl3 2- Tác dụng với Hyđrô : Phản ứng khi có ánh sáng Tỷ lệ 1 : 1 thì nổ mạnh 0 0 +1 -1 H2 + Cl2 g 2 HCl * Khi tác dụng với H2 ,Kim loại có số oxi hoá -1 3- Tác dụng với nước và dung dịch kiềm +1 -2 0 +1 +1 -2 +1 -1 H2O + Cl2 g HClO + HCl Nước Clo có tính chất tẩy màu mạnh 0 +1 -2 +1 +1 -1 +1 +1 -2 Cl2 + 2 NaOH g NaCl + NaClO + H2O Clo vừa là chất oxihoá vừa là chất khử Phản ứng tự oxihoá –khử III- Ứng dụng Sát trùng ,tẩy màu Nguyên liệu trong CN:Chất dẽo ,hoá chất sản xuất axit HCl ... Dung môi hữu cơ CH2Cl2 ,CCl4 ... IV- Trạng thái tự nhiên : Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất Đứng thứ 11 trong các nguyên tố hoá học ,thứ 1 trong các halôzen hợp chất quan trọng là NaCl ,KCl V-Điều chế : 1- Trong phòng thí nghiệm : Dùng KMnO4 , MnO2 ,KclO3 tác dụng HCl KMnO4+ HCl àKCl + MnCl2 + Cl2 + H2O MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O 2- Trong công nghiệp : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2 Hoạt động 11: Củng cố luyện tập Khắc sâu kiến thức trọng tâm là tính chất oxihoá . Hs lấy 1 số ví dụ minh hoạ Hướng dẫn Hs làm bài tập ở SGK Bài tập 3: Viết phương trình phản ứng : MnO2 + 4 HCl à MnCl2 + Cl2 + 2 H2O j Cl2 + 2 NaOH g NaCl + NaClO + H2O k Số mol MnO2 = 0,8 mol ; Số mol NaOH = 2mol ; Số mol Cl2 = Số mol MnO2 = 0,8 mol Từ k NaOH dư g số mol NaCl = số mol NaClO = số mol Cl2 = 0,8 mol Số mol NaOH dư = 2 – 2.0,8 = 0,4 mol g Tính nồng độ dung dịch Bài tập 4: Hoàn thành phương trình phản ứng cho biết vai trò các chất a) 0 0 +3 -1 Fe + Cl2 g FeCl3 b) 0 +1 -1 +4 -2 +1 -1 +1 +6 -2 Cl2 + H2O + SO2 g HCl + H2SO4 c) +1 -2 +1 0 +1 -1 +1 +5 -2 +1 -2 KOH + Cl2 g KCl + KClO3 + H2O d) +2 -2 +1 0 +2 +1 -2 +2 -2 +1 -2 Ca(OH)2 + 2 Cl2 g Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O Bài tập mở rộng ; Bài tập 1: Thổi khí Clo qua dung dịch Na2CO3 thấy có giải phóng khí CO2 Hãy giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng Bài tập 2: Người ta có thể điều chế Clo băngd đun nóng hỗn hợp : KHSO4 ,KCl,MnO2 Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò từng chất Bài tập 3: Cho 1 lit hỗn hợp Cl2 , H2 ,HCl đi qua dung dịch KÏI thu 2,54 g I2 còn lại 0,5 lit .Xác định % hỗn hợp Hướng dẫn : khi cho hỗn hợp vào thì : Cl2 + 2KÏIà 2KCl + I2 HCl bị giử lại à V còn lại là H2 ; Từ số mol I2 à Số mol Cl2 Từ đó tính thành phần hỗn hợp Bài tập 4: Dưa 1 bình cầu đựng 250 g nước Clo ra ngoài ánh sáng thì có 0,112lit khí ược giải phóng (đktc ) . Khí nào ược giải phóng ? .Tính nồng độ % dung dịch ban đầu (cho rằng tất cả Clo tan đều phản ứng với nước Hướng dẫn :Dung dịch Clo đưa ra ánh sáng à khí giải phóng là oxi Cl2 + H2O à HCl + HClO (1) 2HClO à 2HCl + O2 (2) Từ số mol Oxi tính số mol HClO và số mol HCl à tính khối lượng à C% Bài tập 5: Cho các chất sau : KCl , CaCl2 , MnO2 , H2SO4 Trộn hai hay ba chất làm thế nào để điều chế được Cl2 ; HCl Viết phương trình phản ứng Bài tập 6: Cho các chất sau : NaCl ,FeCl2 , KMnO4 , H2SO4 Có mấy phương pháp để điều chế được Cl2 ; HCl Viết phương trình phản ứng ** Fe+2 à Fe+3 Bài tập 7: Một bình cầu đựng 250 g nước Clo khi đưa ra ngoài ánh sáng thì có 0,112 lit khí giải phóng (ở đktc) .Khí nào được giải phóng ? Tính nồng độ của dung dịch ban đầu và dung dịch sau (Giả sử toàn bộ lượng Clo tan đều tác dụng hết với nước Bài tập 8: Cho 200ml dung dịch KMnO42M tác dụng đủ với 250ml dung dịch HCl thu được khí A ; Hấp thụ toàn bộ A vào 500ml dung dịch NaOH 6M thu được dung dịch B ; Đưa dung dịch B ra ánh sáng mặt trời đến khi phản ứng xong thu được dung dịch C và V lit khí Tính nồng độ dung dịch HCl ban đầu ; dung dịch B,C và thể tích V Bài tập 9: Cho 21,75 g MnO2 tác dụng đủ với dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và khí B ; Hấp thụ hoàn toàn B vào 100ml Ca(OH)2 2M thu dung dịch C . Tính nồng độ dung dịch A , C Bài tập 10 : Điện phân 500g dung dịch NaCl 5,85% đến khi ở A thu được 4,48l khí giải phóng thì dừng lại ; Tính nồng độ dung dịch sau điện phân Để trung hòa dung dịch thu được cần V dung dịch H2SO4 2M bao nhiêu ? Bài tập 11: Dung dịch X gồm KCl và NaCl ; Điện phân có màng ngăn 200g dung dịch X đến khi tỷ khối của khí ở A bắt đầu giảm thì dừng lại .để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 200g dung dịch H2SO4 0,5M .Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu được 15,8 g muối khan a) Viết các phương trình phản ứng b) Tính nồng độ % của dung dịch X Hướng dẫn : khi tỷ khối của khí ở A bắt đầu giảm tức là xuất hiện phản ứng điện phân nước à muối MCl hết ; lập phương trình cho số mol axít ;phương trình cho khối lượng muối giải hệ xác định kết quả Bài tập 12: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau : 1- KCl à KOH à Fe(OH)3 KMnO4 à Cl2 CaOCl2 HCl à NaCl à Nước Javen 2- MgBr2 à MgCl2 MnO2 à Cl2 à Br2 à NaBrO à NaBr FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 Nước Javen Bài tập 13: Cho các chất sau : KMnO4 , MnO2 , NaCl , H2SO4 , KBr , Fe , Zn viết phương trình điều chế : Ja ven , FeCl2 , FeCl3 , ZnBr2 , HBr Bài tập 14: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau : KCl , HCl , NaI , NaBr , H2SO4 NaCl , Na2SO4 , NaNO3 HNO3 , HCl , NaOH , MgCl2 , Na2SO4 Bài 23 Tiết: 39-40 : HYĐRÔCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-LUTỆN TẬP Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Tính chất vật lí và hoá học của HCl và dung dịch axit HCl * Phương pháp nhận biết HCl và muối II-MỤC TIÊU : Kiến thức : * Tính chất vật lí quan trọng của HCl là tan rất tốt trong nước * Tính chất Hóa học quan trọng của HCl và dung dịch axit HCl * Ứng dụngnvà phương pháp nhận biết HCl và muối * Phương pháp điều chế HCl trong PTN và trong CN Kĩ năng : * Dự đoán ,kiểm tra tính chất của HCl * Viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất * Phương pháp phân biệt HCl,muối với các chất khác * Giải bài tập liên quan III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm –Thí nghiệm IV- CHUẨN BỊ : Thí nghiệm điều chế HCl,tính tan của HCl Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) Phiếu học tập , bảng tính tan, sơ đò điều chế HCl V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức : k Bài cũ :Tính chất hoá học của Clo – viết phương trình phản ứng minh hoạ Làm bài tập 3,4 SGK l Nội dung lên lớp : HYĐRÔCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-LUTỆN TẬP Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Quan sát TN điều chế HCl và thử tính tan của HCl rút ra kết luận Quan sát dung dịch HCl đặc –nhận xét Hoạt động 2: Dung dịch axít có những tính chất gì ? mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh hoạ ? Từ các tính chất đó hãy nhận xét tính chất của axít HCl ? Viết phương trình điều chế Clo –Nhận xét tính chất của HCl Kết luận chung cho tính chất của HCl ? Hoạt động 3: Nêu phương pháp điều chế HCl ? Điều kiện của chất tham gia ? Phương pháp sản xuất HCl trong công nghiệp ? Viết phương trình phản ứng Hoạt động 4: Trong tự nhiên có những muối nào em biết ? vai trò ? Viết các phương trình phản ứng nhận xét ? thuốc thử ? A. Hiđrôclorua: I- Công thức phân tử : H – Cl Liên kết cộng hoá trị có cực II-Tính chất : Chất khí không màu ,mùi xốc tan rất tốt trong nước Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không khí B. AXIT CLOHIĐRIC: I- Tính chất hoá học : 1-Mang đủ tính chất của dung dịch axít mạnh -Đổi màu chỉ thị -Tác dụng với bazơ -Tác dụng với ôxit bazơ -Tác dụng với muối của axít yếu -Tác dụng với kim loại hoạt động hơn H2 2-Tính chất khử : MnO2 + 4 HCl à MnCl2 + Cl2 + 2 H2O Điều chế Clo Nhận xét chung: Vừa là axít mạnh và chất khử mạnh 3- Điều chế HCl 1- Trong phòng thí nghiệm : NaCl + H2SO4 g HCl + NaHSO4 2- Trong công nghiệp : Từ NaCl và H2SO4 đặc Tổng hợp từ H2 và Clo IV- Muối của HCl –nhận biết : 1-Muối của axit HCl : Tính tan của một số muối ứng dụng của một số muối 2-Nhận biết muối Cl- : Dùng thuốc thử là AgNO3 Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập Kiến thức trọng tâm : Tính chất của HCl : axit mạnh và chất khử mạnh Hướng dẫn Hs làm bài tập SGK Bài tập 5: Có 4 bình mất nhãn đựng các chất : NaCl,HNO3 , KCl , KNO3 .Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất Hướng dẫn Hs : Lấy mẫu thử Dùng quỳ tím nhận biết 2 axit g chia 2 nhóm Dùng AgNO2 nhận biết Cl- có trong từng nhóm Bài tập nâng cao Bài tập 1 : Có 4 bình mất nhãn đựng các chất : HCl,NaNO3 , BaCl2 , Ba(NO3)2 .Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất Bài tập 2 :đun 35,1 g NaCI với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao .khí sinh ra tro vào 78,1ml nước tạo thành dung dịch A a) tính C% và CM của A với d = 1,2 g/ml b) lấy ½ dung dịch A trung hoà hết 100ml dung dịch NaOH (d = 1,05g/ml)tính C% và CM của dung dịch NaOH và dung dịch sau phản ứng Bài tập 3 : có 16 ml dung dịch HCI xM (dung dịch A) .thêm nước vào dung dịch A cho đến toàn bộ thể tích là 200ml .lúc này C của dung dịch mới là 0,1M .tính x Lấy 10ml dung dịch A trung hoà vừa hết V l dung dịch KOH 0,5M .tính V và C của dung dịch sau phản ứng Bài tập 4:cho 200 g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch HCI .sau phản ứng thu được289 g dung dịch .tính C% của hai dung dịch ban đầu Bài tập 5: cho 35 g hỗn hợp hai muối K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với 200ml dung dịch HCI vừa đủ thu 6,72 l khí (đktc) .tính CM của dung dịch HCI và dung dịch sau phản ứng Bài tập 6: Hoà tan hoàn toàn 22,07 g hỗn hợp Zn và Fe bằng dung dịch HCl 0,5M thu được 8,288 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp b) thể tích dung dịch axít cần dùng c) Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư Tính khối lượng kết tủa thu được Bài tập 7: Hoà tan hoàn toàn 21,1 g hỗn hợp Zn và Al bằng dung dịch HCl 0,75M thu được 14,56 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp b) thể tích dung dịch axít cần dùng c) Cho dung dịch A tác dụng với 1lit NaOH 1,75M . Tính khối lượng kết tủa thu được Bài tập 8: Hoà tan hoàn toàn 14 g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1,5M thu được 10,08 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp b) thể tích dung dịch axít cần dùng c) Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư ,thu kết tủa.lọc kết tủa ,Đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn . Tính khối lượng m Bài tập 9: Hoà tan hoàn toàn 33,5 g hỗn hợp Zn và Fe bằng dung dịch HCl 0,5M thu được 12,32 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp b) thể tích dung dịch axít cần dùng c) Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu kết tủa ,lọc kết tủa nung trong điều kiện không có không khí thu m g chất rắn . Tính khối lượng m Bài tập 10: Hoà tan hoàn toàn 9,675 g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl 0,75M thu được 10,92 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp b) thể tích dung dịch axít cần dùng c) Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư Tính khối lượng kết tủa thu được Bài 27 Tiết:41 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 : TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ HỢP CHẤT Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Một số thao tác thí nghiệm thực hành với dụng cụ,hoá chất * Tiến hành một số Thí nghiệm đơn giản ,quan sát và nhận xét ,giaiû thích một số hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm II-MỤC TIÊU : Kiến thức : Rèn luyện một số kỷ năng lắp và sử dụng hoá chất và dụng cụ thí nghiệm an toàn Khắc sâu kiến thức về tính chất tẩy màu của nước javen Kĩ năng : Thực hành thao tác một số TN đơn giản ,làm quen với việc sử dụng thiết bị ,hoá chất ,quy tắc an toàn trong PTN Làm quen với bài tập thực nghiệm về phân biệt các chất III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành - Nghiên cứu IV- CHUẨN BỊ : Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) 1-Dụng cụ : Ống nghiệm :5 Kẹp ống nghiệm: 1 cốc thuỷ tinh: 3 Ống nhỏ giọt,kẹp đốt hoá chất ,phểu thuỷ tinh , thìa xúc hoá chất ,giá ống nghiệm ,đèn cồn ,lọ 100ml (mỗi tloại 1 cái /nhóm ) 2-Hoá chất : Dung dịch HCl, CuO, NaNO3 ,CaCO3 , NaCl , HNO3 , AgNO3 , CuSO4 , NaOH , nước javen ,quỳ tím ,vải màu V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức k Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs và PTN : Dụng cụ ,hoá chất theo yêu cầu TN l Nội dung thực hành : Hoạt động 1: Phân chia các nhóm Hs (1 tổ chia 2 nhóm theo bàn ) Hướng dẫn Hs nội quy thí nghiệm ,quy tắc an toàn I- Một số thí nghiệm : Hoạt động 2: Hướng dẫn thí nghiệm Thí nghiệm 1 : Điều chế clo và tính tẩy màu của khí clo ẩm Tiến hành : Cho vào ống nghiệm vài tinh thể KMnO4 ,nhỏ tiếp vài giọt HCl đặc ,đậy nút ống nghiệm bằng nút cao su có đính băng giấy màu ẩm Quan sát hiện tượng xảy ra – nhận xét ? Hiện tượng : Trong ống có xuất hiện khí màu lục nhạt Màu băng giấy nhạt dần và mất đi Thí nghiệm 2 : Điều chế HCl Tiến hành : Cho vào ống nghiệm vài tinh thể NaCl rồi rót thêm một ít H2SO4 đặc Cho vào ống nghiệm thứ 2: 8ml ,đun nhẹ ống nghiệm Nhúng mẫu chỉ thị vào dung dịch thu được –quan sát hiện tượng Hiện tượng : có chất khí giải phóng và tan trong dung dịch Giấy chỉ thị chuyển màu đỏ Thí nghiệm 3 : Phân biệt các dung dịch Tiến hành :Lấy 3 bình chứa các chất NaCl,HCl,HNO3 (không nhãn ) Yêu cầu hs thảo luận phương pháp xác định các chất TT Thuốc thử Quỳ tím Cu 1 Dung dịch NaCl 2 Dung dịch HCl Màu đỏ 3 Dung dịch HNO3 Màu đỏ Khí màu nâu Hoạt động 2: Học sinh tiến hành TN theo nhóm ,ghi nhận kết quả Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết kết quả thu hoạch ,tường trình TN Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Phương trình Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs thu dọn phòng ,rữa sạch dụng cụ –Nhận xét Thu bài tường trình chấm kết quả theo nhóm Bài 24 Tiết:42 : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Công thức ,gọi tên 1 số hợp chất chứa O của clo * Tính chất ,ứng dụng của các hợp chất trên – phương pháp điều chế II-MỤC TIÊU : Kiến thức : * Các oxit ,axit chứa O của Clo sự biến đổi độ bền , tính chất axit và khả năng oxihoá của các axit ,muối chứa O của Clo * Thành phần ,ứng dụng ,phương pháp sản xuất một số hợp chất chứa O của Clo Kĩ năng : * Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất ,điều chế các hợp chất quan trọng của Clo * Sử dụng an toàn nước javen,clorua vôi,muối clorat... * Giải bài tập liên quan III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm IV- CHUẨN BỊ : Nước Javen,Clorua vôi ,Kaliclorat ,dụng cụ TN Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) Phiếu học tập V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức : k Bài cũ : 1-Tính chất hoá học của HCl ví dụ minh hoạ 2-Có 4 bình mất nhãn đựng các chất : NaCl,HNO3 , KCl , KNO3 .Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất 3-Cho 35 g hỗn hợp hai muối K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với 200ml dung dịch HCI vừa đủ thu 6,72 l khí (đktc) .tính CM của dung dịch HCI và dung dịch sau phản ứng l Nội dung lên lớp : Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv: Cung cấp 1 số thông tin về các hợp chất chứa O của Clo Gọi tên các chất ,xác định số oxihoá của Clo trong các hợp chất ? Nhận xét mối quan hệ giữa số oxihoá với tính chất axit và tính oxihoá Hoạt động 2: Viết phương trình phản ứng Clo với dung dịch NaOH ? Giới thiệu phương pháp điện phân NaCl không có màng ngăn Nêu tính chất của nước javen ? Các ứng dụng của nước javen ? Hoạt động 3: Gv: Yêu cầu Hs viết phương trình điều chế ( điều kiện phản ứng ) Công thức tổng quát của clorua vôi Dự đoán tính chất của Clorua vôi ? Viết phương trình phản ứng ? I-Sơ lược về hợp chất chứa O của Clo Clo không tác dụng trực tiếp với Oxi Cl2O tương ứng HClO axit hipôclorơ Cl2O3 tương ứng HClO2 axit Clorơ Cl2O5 tương ứng HClO3 axit Cloric Cl2O7 tương ứng HClO4 axit pe Cloric Clo có số oxihoá dương g tính oxihoá Tính bền và tính axit tăng +1 +3 +5 +7 HClO HClO2 HClO3 HClO4 Khả năng oxihoá tăng II- Một số hợp chất chứa O của Clo 1- Nước javen : Cl2 + 2 NaOH g NaCl + NaClO + H2O Nước javen Là muối của axit rất yếu : NaClO + CO2 + H2O g NaHCO3 + HClO Có tính chất oxihoá mạnh g sát trùng, tẩy trắng các vật :sợi vải ,giấy ... 2- Clorua vôi : CaOCl2

File đính kèm:

  • docGA HOA 10 TT 4.doc
Giáo án liên quan