Bài giảng Bài 30: lưu huỳnh tiết học 50

I.MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

Vị trí của Lưu huỳnh trong bảng HTTHvà cấu hình electron của nguyên tử

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh, Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi háo -2,+4,+6.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 30: lưu huỳnh tiết học 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/02/2011 BAI 30: LƯU HUỲNH Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết :50 I.MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Vị trí của Lưu huỳnh trong bảng HTTHvà cấu hình electron của nguyên tử Hai dạng thù hình của lưu huỳnh, Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi háo -2,+4,+6. 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chatá vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ. -Viết PTPU Của cá phản ứng Lưu huỳnh tác dụng với đơn chất. 3/Trọng tâm: -Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. 4/Tình cảm,Thái độ -Tính tích cực trong học tập, -Chống ô nhiếm môi trường. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Dạy học nêu vấn đề, Suy luận Logic, đàm thoại. III.CHUẨN BỊ: GV:Bảng tuần hoàn, Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý của lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. HS: học bài củ và chuẩn bị bài mới. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài củ 3/bài mới Hoạt Động Của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt động1: Lưu Huỳnh (S) Z= 16 Viết che? Xác định vị trí của S trong BHTTH? HS: I.Vị trí ,cấu hình electron nguyên tử -S(Z = 16) che: 1s22s22p63s23p4 -Vị trí : Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA Hoạt động2: Cho HS nhìn vào hình vẻ SGK quan sát 2 dạng thù hình của S? Lưu huỳnh có những dạng thù hình nào? -Tính chất vật lý và cấu tạo của hai dạng thù hình như thế nào? HS: -Đơn tà và tà phương -Cấu tạo tinh thể và tinh chất vật lý khác nhau. II.Tính chất vật lý 1/Hai dạng thù hình của lưu huỳnh TCVL Tà phương (Sα) Đơn tà (Sβ) CT -D - tnc Bền ở t0 2.07 g/cm3 1130C <95.5oC 1.96 g/cm3 119oC 95.5o-1190 Hoạt đông3: Nhiệt độ ảnh hưởng dến tính chất vật≈ lý như thế nào? HS: Nghiên cứu sgk trả lời 2/Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý -<1130 Sα,Sβ là những chất rắn màu vàng (S có 8nguyên tử liên kết cộng hoá trị thành vòng) -1190C Sα,Sβ đều nóng chảy → chất lỏng màu vàng rất linh động -148oC S lỏng → quáng nhớt, màu nâu đỏ -445oC S sôi→ phân tử bị phá vở thành phân tử nhỏ (S6 → S4→S2→S) Hoạt động 4: Lưu huỳnh có độ âm điện ? S có 6 e ở lớp ngoài cùng -Khi nào S thể hiện tính Oxi hoá? Tính khử? -Lưu Huỳnh thể hiện tính Oxi hoá khi tác dụng với đơn chất hay hợp chất nào? Yêu cầu HS viết ptpu? -Xác định số Oxi hoá của S? - S thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất nào? - Viết PTPU? -Xác định số oxi hoá của S HS: -HS: Tác dụng với kim loại và Hiđro HS: lên bảng viết PTPU và xác định số oxi hoá. -HS: tác dụng với phi kim. -HS: lên bảng viết PTPU ? Xác định số Oxi hoá của S? III.Tính chất hoá học -Số oxi hoá của S : -2,0,+2,+4,+6 - S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá . 1/Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro S + Fe → FeS 2Al + 3S → Al2S3 S + H2 → H2S S + Hg → HgS → S thể hiện tính Oxi hoá 2/Lưu huỳnh tác dụng với phi kim S + O2 → SO2 S + 3F2 → SF6 → S thể hiện tính khử. Hoạt động 5: S có ứng dụng như thế nào? Trong tự nhiên S tồn tại dạng nào? Làm thế nào để khai thác S trong mỏ? HS: -90% lượng S dùng sản xuất H2SO4 -10% lượng S dùng để lưu hoá cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy ,diêm, chất dẻo , dược phẩm, phẩm nhuộm… HS: -Đơn chất và hợp chất -Sản xuất S từ mỏ bằng pp nén nước siêu nóng vào mỏ S IV. Ứng dụng của Lưu huỳnh: SGK V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh : -Trạng thái tự nhiên: Đưn chất và hợp chất -Sản xuất S:pp nén nước siêu nóng vào mỏ S Hoạt đông 6: Viết ptpu chứng minh S vừa có tính Oxi hóa, vừa có tính khử? V.DẶN DÒ - Làm bài tập SGK - chuẩn bị bài thực hành RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doct50luuhuynh.doc
Giáo án liên quan