Bài giảng Công nghệ 12 Bài 15: Mạch Điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

Mục tiêu:

• Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha.

• Hiểu được mạch điều khiển động cơ (quạt trần) bằng triac đang rất phổ biến trong hiện nay

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 Bài 15: Mạch Điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15: Mạch Điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha Mục tiêu: Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha. Hiểu được mạch điều khiển động cơ (quạt trần) bằng triac đang rất phổ biến trong hiện nay I. Công dụng mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha Để điều khiển tốc độ động cơ một pha người ta có thể sử dụng các phương pháp sau:Thay đổi số vòng dây của Stator (ví dụ quạt bàn)Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm (ví dụ điều khiển quạt trần)Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.Các phương pháp điều khiển kinh điểnU2ZfĐCĐiều khiển động cơ một pha bằng tổng trở phụ.Điều khiển động cơ một pha bằng biến áp tự ngẫu.U1ĐC II. Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha a) Bằng điện áp:Thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi trị số điện áp đặt vào động cơ. b) Bằng tần số:Thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi tần số và điện áp đặt vào động cơ.Điều khiển điện ápĐCU1, f1U2, f1a)Điều khiển tần sốĐCU1, f1U2, f2b)Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển động cơ một pha III. Một số mạch điều khiển động cơ một phaĐiều khiển ĐC 1 pha bằng triac - diactUU2UCb)U1UU2UC+UDA-UDAtd)U1VRRCTaKa)ĐCU1U2Kc)VRRDATaCĐCU1U2tUU2UCU1VRRCTaKĐCU1U2Điều khiển ĐC 1 pha bằng triac C - tụ điện tạo điện áp ngưỡng mở triac.VR - biến trở chỉnh thời gian dẫn của triac.R - điện trở hạn chế.Ta - triac điều khiển điện áp trên động cơ.K - công tắc đóng, cắt .III.MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHATaU1VRRCKTụ NẠP ĐIỆNTriac dẫnTụ nạp đầyĐNguyên lý điều khiển mạch triacKhi K đóng, triac chưa dẫn, tụ C được nạp, điện áp Uc tăng dần, khi đủ điều kiện triac (Ta) sẽ dẫn đến cuối bán kỳ.Khi thay đổi điện trở VR, thời gian nạp tụ thay đổi, thời điểm mở triac thay đổi, điện áp và dòng điện vào động cơ thay đổi nên tốc độ động cơ cũng thay đổi: giảm điện trở VR, tụ C nạp nhanh, triac dẫn nhiều, điện áp lớn, động cơ quay nhanh và ngược lại.III.MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHANhược điểm: Triac làm việc lõu ngày sẽ bị thiếu chớnh xỏc. Để khắc phục, mắc thờm vào mạch một điac. TaU1VRRCTụ NẠP ĐIỆNTriac dẫnTụ nạp đầyDaĐiac dẫnKĐĐiều khiển ĐC 1 pha bằng triac - diac C - tụ điện tạo điện áp ngưỡng mở triac và diac.VR - biến trở chỉnh thời gian dẫn của triac.Da - diac đặt ngưỡng điện áp để triac mở.R - điện trở hạn chế.Ta - triac điều khiển điện áp trên động cơ.K - công tắc đóng, cắt .KVRRDATaCĐCU1U2UU2UC+UDA-UDAtU1Điều khiển động cơ bằng Triac - diacKVRRDATaCĐCU1U2Nguyên lý điều khiển mạch triac - diacNhược điểm mạch triac thường thiếu chính xác khi triac sử dụng lâu ngày, để khắc phục, mạch gắn thêm diac (Da), khi điện áp Uc tăng đạt ngưỡng diac, diac mở để dòng điện chạy qua và mở triac từ lúc đó cho đến cuối bán kỳ.Mạch thường sử dụng để điều khiển tốc độ quạt điện, độ sáng của đèn sợi tóc, nhiệt độ bếp điện, Điều khiển theo cách này khó tự động hóa và điện áp chưa chính xác. Khi điều khiển điện áp tải có chất lượng cao hơn, cần một mạch điều khiển phức tạp hơn.DVR+CMR+-VS2+-VS1Sơ đồ một mạch triac điều khiển động cơKVRRDATaCĐCU1U2 Bài học đến đây là hết!Giao bài về nhàTrả lời các câu hỏi ở cuối bài học trong SGK.Chuẩn bị bài mới cho kỳ sau: Bài 16 Thực hành Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN TOÀN THỂ QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptBai 15.ppt