Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương

1. Định lí:

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.

Bài tập 1:

Nhưng góc P không nằm xen giữa hai cạnh MN và NP nên ?ABC và ?MNP chưa đủ điều kiện đồng dạng với nhau.

Bài tập 2.

?ABC và ?DEF cần có thêm điều kiện gì để chúng đồng dạng với nhau?

Vẽ tam giác ABC có BAC = 500, AB = 5 cm,

AC = 7,5 cm.(h.39)

b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

 Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác.

Giống nhau:

Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau.

Khác nhau:

Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)

Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.

Trường hợp bằng nhau thứ hai: (c.g.c)

- Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A7GV thực hiện: Phạm Thị HươngCâu 2: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giácHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUCâu 1: ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?ABC346DFE681284A'C'B'BCA46321. Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.TiÕt 45: TRÖÔØNG hîp ®ång d¹ng thø haiHai tam giaùc ABC vaø DEF coù ñoàng daïng khoâng vì sao? ?1 Đáp án:ACB60043DEF60086Xeùt ABC vaø DEF coù:  ABC ∽ DEF0A = D = 60TiÕt 45: TRÖÔØNG hîp ®ång d¹ng thø hai2. Áp dụng:0A = D = 70Baøi taäp 1:24 500 ABC612 500MNP ABC và  MNP có đồng dạng không?Đáp án:Xeùt ABC vaø MNP coù:Nhöng goùc P khoâng naèm xen giöõa hai caïnh MN vaø NP neân ABC vaø MNP chöa ñuû ñieàu kieän ñoàng daïng vôùi nhau.B = P = 500ACB32DEF64Baøi taäp 2.ABC vaø DEF caàn coù theâm ñieàu kieän gì ñeå chuùng ñoàng daïng vôùi nhau?Đáp án:Caàn theâm ñieàu kieän:Hoaëc: 2. (c.c.c)1. A = D (c.g.c) ?3 Vẽ tam giác ABC có BAC = 500, AB = 5 cm, AC = 7,5 cm.(h.39)b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?ACB5007,5253EDĐều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau.Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác.* Khác nhau: * Giống nhau:- Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia. - Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.Trường hợp bằng nhau thứ hai: (c.g.c)Bài 32(sgk/Tr77):xy85IOABCD1610GT xOy ≠ 1800. A, B  Ox : OA = 5cm; OB = 16cm C,D  Oy: OC = 8cm, OD = 10cm; AD  BC = {I}KL a, OCB ∽ OAD b, IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.Hai tam giác đồng dạng với nhauHai cặp cạnh tỉ lệGhi nhớCặp góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhau. Höôùng daãn veà nhaø.1. Hoïc thuoäc caùc ñònh lí, naém vöõng caùch chöùng minh ñònh lí.2. Baøi taäp veà nhaø soá 33, 34 SGK (77), 35, 36, 37 SBT (72, 73).3. Ñoïc tröôùc baøi “Tröôøng hôïp ñoàng daïng thöù ba”.Bài tập : 33 ( Sgk/Tr77)BA’AB’C’CM’M A’B’M’ ∽ ABM (c.g.c)KL: Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạngĐể có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng? GT  A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số k BM = CM; B’M’ = C’M’KL  A’B’C’ ∽ ABC (gt) ; B’ = B; B’ = B

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_chua_dau_gia_tri.ppt