Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Lê Thị Mai Oanh

Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng sau, cách phát biểu nào đúng?

A. Tổng các chất sản phẩm bằng tổng các chất tham gia.

B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

CTrong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

D. Không phát biểu nào đúng.

Bài tập 1:

Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

a. Đây là hiện tượng vật lí hay hoá học?

b. Viết phương trình chữ của phản ứng. Biết trong không khí có khí oxi, và sản phẩm là sắt từ oxit

c. Để 16,8g sắt trong không khí (có khí oxi O2) một thời gian, sau đó cân lại thì thu được 23,2g sắt từ oxit (Fe3O4). Tính khối lượng oxi đã phản ứng?

d. Lập phương trình hoá học và xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng trên?

Bài tập 2:

 Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:

Canxi cacbonat -> canxi oxit + cacbon đioxit.

Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2.

a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.

b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Lê Thị Mai Oanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Hóa họcLớp: 8A1Giáo viên: Lê Thị Mai OanhTIẾT 24- BÀI 17Bài luyện tập 3Hiện tượng chất biến đổi tạo thành chất mới là hiện tượng gì ?A. Hiện tượng vật lí.B. Hiện tượng hoá học.C. Hiện tượng bình thường.D. Cả A và B đều đúng.B12Trong phản ứng hóa học, chỉ có giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Còn số .............. của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng.(1)(2)(3)Chọn các cụm từ “nguyên tử, phân tử, thay đổi, giữ nguyên, liên kết” điền vào chỗ chấm:liên kếtnguyên tửGiữ nguyên3Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng sau, cách phát biểu nào đúng?A. Tổng các chất sản phẩm bằng tổng các chất tham gia.B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành.C. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.D. Không phát biểu nào đúng.C4Phương trình hoá học biểu diễn:A. Ngắn gọn phản ứng hoá học.B. Công thức hoá học.C. Khối lượng các chất tham gia và sản phẩm.D. Cả A, B, C.ABài tập 1: Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.a. Đây là hiện tượng vật lí hay hoá học?b. Viết phương trình chữ của phản ứng. Biết trong không khí có khí oxi, và sản phẩm là sắt từ oxitc. Để 16,8g sắt trong không khí (có khí oxi O2) một thời gian, sau đó cân lại thì thu được 23,2g sắt từ oxit (Fe3O4). Tính khối lượng oxi đã phản ứng?d. Lập phương trình hoá học và xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng trên?Bài tập 2: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:Canxi cacbonat -> canxi oxit + cacbon đioxit.Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO2. a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Tóm tắt m đá vôi = 280kg m canxi oxit (CaO) = 140kg m cacbon đioxit ( ) = 110kg a. Viết công thức về khối lượng.b. %mcanxi cacbonat =? Hướng dẫn:- Viết phương trình hoá học. - Áp dụng ĐLBTKL, viết công thức khối lượng của các chất.b. - Áp dụng ĐLBTKL, tính mcanxi cacbonat =? - Tính %m canxi cacbonat = ? CO2Bài tập 3: Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi phản ứng sau? a. Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 b. C2H2 + O2 ---> CO2 + H2OBài làm:a. Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 b. C2H2 + O2 ---> CO2 + H2O 2332542Ô CỬA BÍ MẬT1234 Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí?B. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầuC. Tẩy màu vải xanh thành trắngиp ¸n: BA. Vôi sống hoà vào nước thành vôi tôiиp ¸nD. Đun nóng đường thành than và nước012345678910C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝMột chiếc bút Hép sè 4Một cuốn sổ tayHép sè 2Mét trµng ph¸o tayHép sè 1Quµ tÆngMột điểm 10Hép sè 3Phản ứng giữa khí N2 và H2 tạo ra amoniac NH3. Tên chất tham gia là:B. Khí hidro và amoniacC. Khí amoniac иp ¸n: DA. Khí Nitơ và amoniac иp ¸nD. Khí nitơ và khí hidro012345678910C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝMột chiếc bút Hép sè 4Một cuốn sổ tayHép sè 2Mét trµng ph¸o tayHép sè 1Quµ tÆngPhần thưởng của em là một chú gấu bôngHép sè 3Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?B. Tốc độ phản ứngC. Chất mới sinh raиp ¸n: CA. Nhiệt độ phản ứngиp ¸n D. Màu sắc các chất 012345678910C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝMột chiếc bút Hép sè 4Một cuốn sổ tayHép sè 2Mét trµng ph¸o tayHép sè 1Quµ tÆngMột điểm 10Hép sè 3Đốt cháy than tạo thành khí cacbon đioxit theo phương trình: C + O2 -> CO2 Tỉ lệ số nguyên tử C: số phân tử O2 làB. 1 : 2C. 2 : 2иp ¸n: AA. 1 : 1иp ¸nD. 2 : 1012345678910C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝMột chiếc bút Hép sè 4Một cuốn sổ tayHép sè 2Mét trµng ph¸o tayHép sè 1Quµ tÆngMột điểm 10Hép sè 3 Ôn tập các bài tập về lập phương trình hoá học.- Ôn các bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Ôn các kiến thức đã học trong chương chuẩn bị kiểm tra.Dặn dòa. Hiện tượng hoá học.b. Phương trình chữ: sắt + oxi -> sắt từ oxitc. Phương trình: Fe + O2  Fe3O4.AD ĐLBTKL có: mFe + m = m  16,8 + m = 23,2 => m = 23,2 – 16,8 = 6,4 (g).d. Phương trình hoá học: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 Số nguyên tử sắt : số phân tử oxi : số phân tử sắt từ oxit = 3 : 2 : 1O2O2O2Fe3O4Tóm tắtm đá vôi = 280kgm canxi oxit (CaO) = 140kgm cacbon đioxit ( ) = 110kg a. Viết công thức về khối lượng.b. %mcanxi cacbonat =? Hướng dẫn:Viết phương trình hoá học. - Áp dụng ĐLBTKL, viết công thức khối lượng của các chất.b. - Áp dụng ĐLBTKL, tính mcanxi cacbonat =? - Tính %m canxi cacbonat =?Giải:CaCO3  CaO + CO2 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2b) mCaCO3 = 140 + 110 = 250(kg) => % mCaCO3 = . 100% = mCaCO3mđá vôi250280.100%= 89,3%CO2Bài tập 2: Nhỏ dung dịch natri cacbonat Na2CO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 thấy có vẩn đục của canxi cacbonat CaCO3 và dung dịch natri hidroxit được tạo thành.a. Đây là hiện tượng vật lí hay hoá học? Nêu dấu hiệu nhận biết?b. Viết phương trình chữ của phản ứng (nếu có).c. Lập phương trình hoá học của phản ứng. a. Hiện tượng hoá học.- Dấu hiệu: chất mới tạo thành (vẩn đục). b. Phương trình chữ: Natri cacbonat + Canxi hidroxit -> Canxi cacbonat + Natri hodroxitc. Phương trình hoá học: Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2NaOHEm hãy cho biết:a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra? Bài tập 3: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3NNHHHHHHNNHHHHHHc) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không? b) - Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử N liên kết với nhau. Sau phản ứng cứ ba nguyên tử H liên kết với một nguyên tử N. - Phân tử biến đổi: phân tử nitơ và phân tử hidro. + Phân tử được tạo ra: phân tử amoniac.a) - Chất tham gia: khí nitơ, khí hidro. - Sản phẩm: amoniac.c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng, số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.Thảo luận nhómThời gian: 5 phútNhóm 1: làm câu a, c, e.Nhóm 2: làm câu b, d, e.2Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là:A. Hiện tượng vật lí.B. Hiện tượng hoá học.C. Phương trình hoá học.D. Phản ứng hoá học.6Lập phương trình hoá học gồm mấy bước?A. 1 bước.B. 2 bước.C. 3 bước.D. 4 bước.C7Phương trình hoá học cho ta biết điều gì?A. Số phân tử của các chất trong phản ứng. B. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.C. Công thức hoá học của các chất trong phản ứng.D. Số chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.BBài tập 6: Cho sơ đồ của phản ứng như sau: Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + CuXác định các chỉ số x và y.b. Lập phương trình hoá học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất.Hướng dẫn:Vận dụng quy tắc hóa trị, xác định x,y.b. Lập phương trình hoá học. Xác định tỉ lệ.Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: Alx(SO4)y III.x = II.y => xy23=Vậy x = 2; y = 3.b. PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3CuSố nguyên tử Al : Số nguyên tử Cu = 2 : 3Số phân tử CuSO4 : Số phân tử Al2(SO4)3Bài tập 1: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học?A. Sắt để lâu trong không khí ẩm dễ bị gỉ.B. Hoà tan muối ăn vào nước.C. Tẩy màu vải xanh thành trắng.D. Thuỷ tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.E. Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc (CO, CO2) gây ô nhiễm môi trườngACE1 mol H21 mol O21 mol CO2Bài tập 2: Giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt?Việc bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có phản ứng hoá học xảy ra nên phòng chống được gỉ.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_17_bai_luyen_tap_3_le_thi_mai_oa.ppt
Giáo án liên quan