Bài giảng Kế hoạch năm học môn :hoá học 9

Biết được những tính chất hoá học chung của mỗi hợp chất vô cơ: oxit axit, bazơ, muối và của đơn chất phi kim loại.

 Biết tính chất, ứng dụng, điều chế những hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ.

 Hiểu được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau và viết được phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ của chúng.

 Hiểu được mối quan hệ giữ thành phần và cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng.

 

doc160 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế hoạch năm học môn :hoá học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NĂM HỌC MÔN :HOÁ HỌC 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được những tính chất hoá học chung của mỗi hợp chất vô cơ: oxit axit, bazơ, muối và của đơn chất phi kim loại. Biết tính chất, ứng dụng, điều chế những hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. Hiểu được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau và viết được phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ của chúng. Hiểu được mối quan hệ giữ thành phần và cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng. Biết vận dụng “Dãy hoạt động hoá học của kim loại” để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước, với dung dịch axit với dung dịch muối. Biết vận dụng “bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học “ để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố, so sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Biết vận dụng “Thuyết cấu tạo hoá học” để viết công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản. Biết vận dụng các biện pháp bảo vệ các đồ dùng bằng lim loại không bị ăn mòn Biết các chất hoá học gây ra sự ô nhiễm môi trường không khí, nước,ø đất và biện pháp bảo vệ môi trường. Kĩ năng: Biết tiến hành những thí nghiệm hoá học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét kết luận vể tính chất của chất cần để nghiên cứu. Biết vận dụng những kiến thức hoá học đã biết để giải thích một hiện tượng hoá học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hoá học, trong đời sống,trong sản xuất. Biết vận dụng công thức hoá học của một chất khi biết tên của chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khi biết công thức hoá học của chất. Biết cách giải quyết một số dạng bài tập như: nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hoá học, các loại nồng độ của dung dịch và pha chế dung dịch, xác định công thức hoá học của chất, tìm khối lượng hoặt lượng chất trong một phản ứng hoá học tìm thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện phòng, những bài tập có nội dung khảo sát, tra cứu…. 3. Tình cảm- thái độ. Gây hứng thú, ham thích học tập bộ môn hoá học. Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đồi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người, về vai trò của hoá học đối với chất lượng cuộc sống của nhân loại. Ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống,sản xuất của gia đình và xã hội. Rèn luyện những phẩm chất, thái độ cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác. II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Cả năm: 35 tuần x 2 tiết / tuần = 70 tiết. Học kì I: 18 tuần x2 tiết / tuần = 36 tuần. Học kì II: 17 tuần x2 tiết / tuần = 34 tiết. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 Ôn tập đầu năm Chương I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2 Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Tuần 2 Tiết 3, 4 Một số oxit quan trọng Tuần 3 Tiết 5 Tính chất hóa học của axit Tiết 6 Một số axit quan trọng Tuần 4 Tiết 7 Một số axit quan trọng (tt) Tiết 8 Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit Tuần 5 Tiết 9 Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit Tiết 10 Kiểm tra viết Tuần 6 Tiết 11 Tính chất hóa học của bazơ Tiết12 Một số bazơ quan trọng Tuần 7 Tiết 13 Một số bazơ quan trọng Tiết 14 Tính chất hóa học của muối Tuần 8 Tiết 15 Một số muối quan trọng Tiết 16 Phân bón hóa học Tuần 9 Tiết 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 18 Luyện tập chương I Tuần 10 Tiết 19 Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và mưới Tiết 20 Kiểm tra viết Tuần 11 Chương II: Kim loại Tiết 21 Tính chất vật li chung của kim loại Tiết 22 Tính chất hóa học của kim loại Tuần 12 Tiết 23 Dãy hoạt động hóa học của kim loại Tiết 24 Nhôm Tuần 13 Tiết 25 Sắt Tiết 26 Hợp kim sắt: gang, thép Tuần 14 Tiết 27 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tiết 28 Luyện tập chương II Tuần 15 Tiết 29 Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt Chương III: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 30 Tính chất chung của phi kim Tuần 16 Tiết 31 Clo Tiết 32 Clo (tt) Tuần 17 Tiết 33 Cacbon Tiết 34 Cac oxit của cacbon Tuần 18 Tiết 35 Ôn tập học kì I (bài 24) Tiết 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần 19 Tiết 37 Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 38 Silic. Công nghiệp silicat Tuần 20 Tiết 39 Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 40 Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tt) Tuần 21 Tiết 41 Luyện tập chương III Tiết 42 Thực hành : Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất Tuần 22 Chương IV: Hidrocacbon. Nhiên liệu Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Tuần 23 Tiết 45 Metan Tiết 46 Etilen Tuần 24 Tiết 47 Axetilen Tiết 48 Kiểm tra viết Tuần 25 Tiết 49 Benzen Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tuần 26 Tiết 51 Nhiên liệu Tiết 52 Luyện tập chương IV Tuần 27 Tiết 53 Thực hành: Tính chất hóa học của hidrocacbon Chương V: Dẫn xuất của hidrocacbon Tiết 54 Rượu etilic Tuần 28 Tiết 55 Axit axetic – Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic Tiết 56 Axit axetic – Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic (tt) Tuần 29 Tiết 57 Kiểm tra viết Tiết 58 Chất béo Tuần 30 Tiết 59 Luyện tập: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic Tiết 60 Thực hành : Tính chất hóa học của rượu và axit Tuần 31 Tiết 61 Glucozơ Tiết 62 Saccarozơ Tuần 32 Tiết 63 Tinh bột và xenlulozơ Tiết 64 Protein Tuần 33 Tiết 65 Polime Tiết 66 Polime (tt) Tuần 34 Tiết 67 Thực hành : Tính chất của gluxit Tiết 68 Ôn tập cuối năm Tuần 35 Tiết 69 Ôn tập cuối năm (tt) Tiết 70 Kiểm tra cuối năm KẾ HOẠCH HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất hoá học chung của mỗi hợp chất vô cơ. - Biết tính chất ứng dụng, điều chế những hợp chất vô cơ. Cụ thể: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH) 2, NaCl, NaNO3, CO, CO2, H2CO3, Na2CO3, SiO2 … - Biết được mối quan hệ giữa tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất với nhau và viết phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ. 2. Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận. - Vậân dụng kiến thức đã học để giải quyết hiện tượng. - Viết được CTHH khi biết tên chất và ngược lại. - Biết cách giải quyết một số dạng bài tập. Thái độ: - Hứng thú, ham thích học tập môn hoá học. - Có niềm tin có ý thức tuyền truyền vận dụng những tiến bộ kĩ thuật, khoa học. - Cẩn thận, kiền trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác tinh thần trách nhiệm và hợp tác. II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 2 tiết x 18 tuần = 36 tiết. Ôân tập đầu năm (1 tiết). Chương I: Các hợp chất vô cơ gồm 19 tiết ( 13 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành + 2 tiết luyện tập + 2 tiết KT). Trong đó: Oxit 3 tiết, axit 3 tiết, bazơ 3 tiết, muối 3 tiết, mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 1 tiết. Chương II: Kim loại: gồm 11 tiết (7tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết ôn tập + 1 tiết KT) Trong đó: những tính chất chung của kim loại 3 tiết, nhôm 1 tiết, sắt và hợp kim sắt 3 tiết. Ngày soạn: 16/8/2007 Tiết:1 Ngày dạy: 20/8/2007 Tuần:1 Bài : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS nhớ lại những nội dung cơ bản của hoá học 8, nhằm khắc sâu kiến thức để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, lập công thức hoá học. Thái độ: Giáo dục thái độ làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án:chốt lại kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm. Học sinh: Ôân lại những nội dung cơ bản của chương trình hoá học . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ( 5’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG Chia nhóm: nhóm lớn( 1 bàn,1 tổ), nhóm nhỏ( 2HS)…. Yêu càu HS thảo luận trả lời các cau hỏi sau: Nguyên tử là gì? VD? Phân tử ? VD Đơn chất? VD? Hợp chất? VD Nhận xét. Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét –Bổ sung. F Nội dung ghi: I. Một số khái niệm: Nguyên tử : H,O, N…. Đơn chất: H2, C, O2 … Phân tử: H2, O2, H2O… Hợp chất: H2O, H2SO4 … Hoạt động 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT:(6’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG Cho VD về mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất? Nhận xét Chia nhóm: Thảo luận cho VD về mối quan hệ giữa: Đơn chất và đơn chất, đơn chất và hợp chất, hợp chất và hợp chất, hợp chất bị phân huỷ? HS thảo luận. Cho VD . Nhận xét. Các nhóm thảo luận Trả lời Nhận xét F Nội dung ghi: II. Mối quan hệ giữa các chất: Đơn chất và đơn chất: 2H2 + O2 2H2O Đơn chất và hợp chất: 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe Hợp chất và hợp chất: CaO + H2O Ca(OH) 2 Hợp chất bị phân huỷ: 2KClO3 2KCl + 3O2 Hoạt động 3: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: (7’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG GV đưa ra một số HCVC yêu cầu HS chỉ ra 4 loại HCVC đã học: BaCl2, HCl, NaOH, CuO, SO2, Cu(OH) 2, H2SO4, Na2O, Na2SO2,… Nêu định nghĩa 4 loại HCVC? GV tổng hợp Cá nhân học sinh trả lời Từng HS nêu định nghĩa. HS nhận xét. F Nội dung ghi: III. Các loại HCVC: - Oxít : SO2, CuO,… - Axít: HCl, H2SO4, … - Bazơ: NaOH, Cu(OH) 2, … - Muối: Na2SO4, BaCl2,… Hoạt động 4: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: (8’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG Nêu các loại phản ứng đã học? VD? Nhận xét, uốn nắn, bổ sung HS trả lời F Nội dung ghi: IV. Các loại phản ứng hoá học: Phản ứng hoá hợp: C + O2 CO2 Phản ứng phân huỷ: CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng thế: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng oxi hoá -khử: CuO + H2 Cu + H2O Hoạt động 5: HOÁ TRỊ. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN (15’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG - Cho các NTHH sau: Fe, Al, Ca, C,… Hãy cho biết hoá trị, thiết lập công thức oxit của chúng? - Giả sử có phương trình tổng quát: A + B C + D. Phát biểu ĐLBTKL? Viết PT khối lượng? - Các công thức dùng để giải BT: Số mol, Khối lượng, thể tích, CM, C%? HS làm việc độc lập. HS trả lời HS nêu công thức. F Nội dung ghi: V. Định luật bảo toàn khối lượng – công thức tính toán: mA +mB = mC + mD = ; m= n x M; n= ; Vk = n x 22,4 (đktc); D = ; Vdd = C% = ; CM = 4. Cũng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Xem lại bài ôn tập. - Xem lại các bước giải bài toán tính theo công thức và PTHH. - Xem lại 1 số bài tính toán: bài tập xác định công thức phân tử, tính nồng độ dung dịch. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... KẾ HOẠCH CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại chínhlà: oxit, axit, bazơ, muối. Biết được tính chất hoá họcchung và tính chất hoá học cụ thể của mổi loại, viết được phương trình hoá học tương ứng. Biết được tính chất hoá học đặc trưng của chất cũng như những ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, cân bằng phương trình và gọi tên sản phẩm. Rèn luyện các thao tác thí nghiệm, an toàn, tiết kiệm. Vận dụng kiến thức đã hoc vào việt giải thích hiện tượng thực tế,giải bài tập định tính và định lượng. Học sinh biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học nào đó. Học sinh biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm,biết phân tích, giải thích, kết luận. II. NỘI DUNG: Chương I gồm 19 tiết, trong đó có: 13 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra. Ngày soạn: 17/8/2008 Tiết:2 Ngày dạy: 28/8/2008 Tuần:1 Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT- KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh biết được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất. Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxít bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. Kỉ năng: Rèn luyện thao tác thí nghiệm . Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học và phân biệt được oxit axit,oxit bazơ. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập định tính và bài tập định lượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, Phot pho đỏ, ddHCl, dd Ca(OH)2. - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, Thiết bị điều chế CO2 (từ CaCO3 và ddHCl), dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh. Học sinh: Xem trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (thông qua). 3. Bài mới: GV giới thiệu chương. (2’) Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI.(3’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG Nêu công thức hoá học của một số oxit đã học? Trong chương trình hoá 8 chúng ta đã học về oxit. Vậy oxit được chia làm mấy loại chính? Trong các axit trên oxit nào là oxit axit oxit bazơ? Các oxit trên có tính chất hoá học như thế nào và ngoàihai loại oxit trên còn oxit nào khác không? Qua bài học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các vấn đề trên. Một vài HS cho VD: CO2, SO2, CaO, Na2O, P2O5 … Oxit được chia làm 2loại chính:oxit axit và oxit bazơ. Oxit axit: CO2,SO2,P2O5. Oxit bazơ: CaO, Na2O. Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT BAZƠ:(12’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG - TN1:Tác dụng với nước: + Ống nghiệm1:cho một ít CaO vào. + Ống nghiệm 2: cho một ít bột CuO màu đen) vào. + Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3ml nước, lắc điều. + Lần lược nhỏ các dd trên lên giấy quì tím , quan sát hiện tượng, rút ra kết luận và viết phương trình hoá học. GV nhâïn xét kết quả của các nhóm. Ngoài CaO còn oxit bazơ nào tác dụng được với nước? Kết luận? - TN2:Tác dụng với axit: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK. GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm TN: + Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu đen. + Cho vào ống nghiệm 2: một ít bột CaO màu trắng. + Nhỏ vào các ống nghiệm trên 2 - 3ml ddHCl, lắc nhẹ, quan sát , viết PTHH. Vậy các oxit bazơ tác dụng với axit tạo sản phẩm gì? Kết luận? - TN3:Tác dụng với oxit axit: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Hướng dẫn HS viết PTHH. Vậy oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? Các nhóm làm TN1 quan sát nhận xét. Đại diện nhóm trình bài. Nhóm bạn nhận xét. Ống nghiệm 1:dd thu được làm quì tím chuyển sang màu xanh CaO tan trong nước và có tỏ nhiệt. Ống nghiệm 2: chất lỏng trong ống nghiệm không làm quì tím chuyển màu CuO không tan trong nước. PTHH:CaO+H2O Ca(OH)2 Oxit bazơ tác dụng với nước là:Na2O,K2O, BaO … Kết luận: SGK HS đọc TN SGK HS đọc nôïi dung trên bảng phụ. Các nhóm tiến hành TN như hướng dẫn, quan sát và nhận xét. Ống nghiệm 1: dd có màu xanh lam (CuCl2). Ống nghiệm 2: dd trong suốt. PTHH: CuO + 2HClà CuCl2 + H2O. CaO + 2HClà CaCl2+ H2O. Oxit Bazơ + axit à muối + nước KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. HS đọc thông tin SGK. HS viết PTHH. HS tóm tắt kiến thức về tính chất hoá học của oxit bazơ. F Nội dung ghi: I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a.Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm). VD: CaO + H2O à Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. VD: CuO + HClà CuCl2 + H2O. c. Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. VD: BaO + CO2 à BaCO3â. Hoạt động 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT AXIT:(10) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG a. Tác dụng với nước: + Nếu cho SO2 tác dụng với nước tạo ra sản phẩm gì? + Vậy SO2 thuộc loại chất gì? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Viết PTHH? b. Tác dụng với bazơ: Hãy dự đoán sản phẩm khi cho oxit axit tác dụng với ddbazơ? Viết PTHH minh hoạ? GV thông báo các oxit axit khác cũng tương tự. Kết luận? Ngoài những TCHH trên oxit axit còn có tính chất hoá học nào? Viết PTHH minh hoạ? Kết luận? Vậy oxit axit có những TCHH nào? Cho SO2 tác dụng với nước sẽ tạo thành dd axit. SO2 là oxit axit. HS đọc thông tin SGK. HS viết PTHH. HS trả lời câu hỏi. Nhận xét. HS viết PTHH. Nhận xét. KL:Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước. HS: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO2à CaCO3â HS nêu kết luận. HS nêu tóm tắt TCHH của oxit axit. F Nội dung ghi: Oxit axit có những tính chất hoá học nào? Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành ddaxit. VD: P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 Tác dụng với bazơ: Oxit axit tác dụng với ddbazơ tạo thành muối và nước. VD: CO2 + Ca(OH) 2 à CaCO3â + H2O Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. VD: CaO + CO2 à CaCO3â. vHoạt động 4: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT:(5’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG - Dựa vào TCHH của oxit người ta chia oxit làm mấy loại? - Để giúp các em có câu trả lời chính xác, các em đọc thông tin SGK. - Vậy oxit được chia làm mấy loại? GV nhấn mạnh nội dung chính. HS trả lời. Nhận xét. HS đọc thông tin SGK. HS trả lời. F Nội dung ghi: II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT: Dựa vào TCHH của oxit người ta chia oxit làm 4 loại: Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. v Hoạt động 5: CŨNG CỐ: (5’) GIÁO VIÊN HỌC SINH BỔ SUNG - Yêu cầu HS so sánh TCHH của oxit axit và oxit bazơ? Vận dụng kiến thức giải bài tập 1 SGK trang 6. GV theo dõi và điều chỉnh cách thảo luận của HS . Nhận xét –bổ sung. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV đã nêu ở dầu bài. Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. Nhận xét. Các nhóm thảo luận trên bảng phụ. Trình bài két quả. Nhận xét. HS trả lời câu hỏi. Hướng dẫn về nhà: (7’) Học bài và giải các bài tập:2,3,4,5,6, SGK trang 6. Hướng dẫn giải bài tập 6: - Từ khối lượng đồng tính số mol đồng(n = m:M) - Từ khối lượng ddH2SO4 và nồng độ % tính số mol H2SO24 (từ CT: C%= àmct= à n= ) - Viết PTHH, so sánh tỉ lệ số mol 2 chất tham gia phản ứng. - Lập tỉ lệ mol theo số mol chất thiếu. Xác dịnh số mol chất dư. - Dung dịch sau phản ứng có các chất nào , tính nông độ % các chất đó. *Chuẩn bị bài mới: Một số oxit quan trọng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................... Ngày soạn: 24/8/2008 Tiết: 3 Ngày dạy: 27/8/2008 Tuần: 2 Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh biết được những tính chất của Canxioxit(CaO) và viết đúng các PTHH. -Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi truờng và sức khoẻ con người. -Biết được các phản ứng điều CaO trong PTN, trong công nghiệp và những PƯHH, làm cơ sở cho PP ĐC. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hoá học. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hoá chất: CaO, ddHCl, hoá chất đ/c CO2. Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ đ/c CO2, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh. Tranh: Sơ đồ lò nung vôi thủ công và sơ đồ lò nung vôi công nghiệp. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) -Có mấy loại oxit? Nêu tính chất hoá học cụ thể của oxit axit? Viết PTHH minh hoạ? -Nêu tính chất HH của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ? -Giải BT 2 SGK trang 6 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tình huống (2’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Chúng ta vừa tìm hiểu về oxit, vậy trong thực tế oxit nào có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất mà em biết? - Canxi oxit thuộc loại oxit nào? - Oxit bazơ có những TCHH nào? -Em hãy dự đốn xem Canxi oxit cĩ những tính chất hĩa học nào? - Oxit bazơ - CaO - T/d với nước, axit, oxit axit. Hoạt động 2: CANXIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO?(15’) GIÁO VIÊN HỌC SINH -Yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO và nêu trạng thái, màu sắc? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu TCVL của CaO? Hướng dẫn HS làm thí nghiệmđể xác định TCHH của CaO: -TN 1:CaO t/d với nước: -TN 2: tác dụng với axit: - TN3: tác dụng với oxit axit: GV biểu diễn TN. Vậy:- Can xioxit có những TCHH nào? - Canxioxit thuộc loại oxit gì? -Canxioxit là chất rắn, màu trắng. -HS nêu TCVL của Canxioxit. HS đọc TN SGK. Các nhóm tiến hành TN , nhận xét, viết PTHH. Đọc , tiến hành TN, quan sát nhận xét, viết PTHH. Quan sát, nhận xét, viết PTHH. Tác dụng với nước, với ddaxit, với oxit axit. CaO thuộc oxit bazơ. F Nội dung ghi: CANXI OXIT: CANXIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? Tính chất vật lí: Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ 25850C. 2.. Tính chất hoá học: tác dụng với nước: tạo thành dd bazơ. CaO + H2 O à Ca(OH) 2 Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O Tác dụng với oxit axit tạo thành muối. CaO + CO2 à CaCO3 Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ. Hoạt động 3: CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? (5’) GIÁO VIÊN HỌC SINH Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Khử chua trên đất trồng trọt bằng CaO như thế nào? Tại sao người ta thường rắc vôi bột vào các nơi chôn xác động vật? GV chốt lại: khử chua bằng cách cho vào nước để thành dd. CaO còn có tác dụng khử trùng trong các ổ dịch. HS đọc thông tin. HS thảo luận từng cặp để trả lời các câu hỏi. Nhận xét. F Nội dung ghi: CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? Caxi oxit được dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường…. Hoạt động 4: SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO?(8’) GIÁO VIÊN HỌC SINH - Canxi oxit được sản xuất từ nguyên liệu nào? - Hãy viết công thức của đá vôi? GV treo tranh và giới thiệu 2 kiểu lò nung vôi, nói lên ưu nhược điểm của 2 kiểu lò này- Đưa đến quá trình phản ứng xảy ra trong lò qua 2 quá trìnhn hoá học. HS thảo luận từng bàn tả lời câu hỏivà

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9.doc
Giáo án liên quan