Bài giảng Kiểm tra viết tuần 30

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương. về hóa học hữu cơ.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tốt PTHH, CTHH, BT tính theo phương trình, nhận biết lọ hóa chất mất nhãn.

c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài., chữ viết cẩn thận.

2.Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra viết tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết PPCT: 57 KIỂM TRA VIẾT Ngày dạy: ……………… 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương. về hóa học hữu cơ. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tốt PTHH, CTHH, BT tính theo phương trình, nhận biết lọ hóa chất mất nhãn. c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài., chữ viết cẩn thận. 2.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, đề bài kiểm tra. b. HS: Học lí thuyết và ôn các dạng BT đã học trong chương. 3. Trọng tâm: Các dạng bài tập chuởi phản ứng, nhận biết hóa chất, xác định CTPT 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức, kiểm diện HS: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Bài mới: ĐỀ ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (0,5đ). Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ A thu được khí C02 và H20. Ÿ Điều khẳng định nào sau đây là đúng.? a. Hợp chất A có chứa ít nhất 2 nguyên tố C và H. b. Hợp chất A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H. c. Hợp chất A là hiđrocacbon. d. Hợp chất A là dẫn xuất của hiđrocacbon. Câu 2: (1,75đ). Điền dấu “ x ” vào các ô trống trong bảng sau: Benzen Axetilen Etilen Metan Mất màu dung dịch Brom Tác dụng với hiđro có xúc tác Ni và đun nóng Cháy trong không khí. Câu 3: (0,25đ). Hãy khoanh tròn vào những câu nào mà em cho là đúng: 1. Những chất nào sau đây khi tham gia phản ứng có tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế. Etilen. Benzen. Metan. Axetilen. 2. Khi cho khí Metan và khí Clo vào trong ống nghiệm, phản ứng sẽ xảy ra khi: Đun nóng trên đèn cồn. Thêm chất xúc tác Fe. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán. Tất cả đều sai. Câu 4(0,5đ). Có thể phân biệt rượu etylic và benzen bằng những cách nào sau đây: Dùng H20. Dùng Na. Đốt chất mỗi chất. Tất cả đều được. B. Tự luận: (7đ). Câu 1: (1,5đ). Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: Đá vôi vôi sống đất đèn Axetilen Câu 2: (1,5đ). Có thể dùng nước Brom để phân biệt 3 chất khí sau: C2H4, CH4, C2H2 được hay không ? Nếu được hãy nêu rõ cách làm. Câu 3: (4đ). Cho 40g dung dịch axit axetic tác dụng với Canxi cacbonat dư, sau phản ứng ta thu được 448 ml khí Cacbonic (đktc). a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit axetic đã dùng. c. Tính khối lượng Canxi cacbonat đã tham gia phản ứng. A. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (0,5đ). Câu a đúng : Hợp chất A có chứa ít nhất 2 nguyên tố C và H Câu 2: (1,75đ). Benzen Axetilen Etilen Metan Mất màu dung dịch Brom x x Tác dụng với hiđro có xúc tác Ni và đun nóng x Cháy trong không khí. x x x x Câu 3: (0,25đ). B 1. C 2. Câu 4:(0,5đ). Câu D. B. Tự luận: (7đ). Câu 1: (1,5đ). (1) CaC03 Ca0 + C02. (2) Ca0 + 3C CaC2 + C0. (3) CaC2 + 2H20 C2H2 + Ca(0H)2 Câu 2: (1,5đ). Có thể dùng nước Brom để phân biệt được: Dẫn những thể tích bằng nhau của từng khí lần lượt qua 3 bình đựng nước Brom có thể tích và nồng độ như nhau: - Nếu nước Brom nhạt màu nhiều là C2H2. C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 . - Nếu nước Brom nhạt màu ít là C2H4. C2H4 + Br2 C2H4Br2 . - Nếu màu nước Brom không thay đổi là CH4 Câu 3: (4đ). a. PTHH: 2CH3C00H + CaC03 (CH3C00)2Ca + C02 + H20. b. Số mol của CH3C00H: nC02 = 0,02(mol). nCH3C00H = 0,02 x 2 = 0,04(mol). ® mCH3C00H = 0,04 x 60 = 2,4(g). Vậy C%(CH3C00H) = 6%. c. Theo phương trình ta có: nCaC03 phản ứng = nC02 = 0,02(mol). ® mCaC03 = 0,02 x 100 = 2(g). Đáp số: C%(CH3C00H) = 6%. mCaC03 = 2(g). 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV thu bài và nhận xét chung về tiết kiểm tra. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: Ôn lại các kiến thức và các dạng BT đã học. CB:” Chất béo” (soạn và xem trước các kiến thức mới : chất béo có ở đâu, thành phần cấu tạo, tính chất vật lí và hóa học như thế nào). 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm: * Hạn chế:

File đính kèm:

  • docT-57.doc