Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Năm học 2017-2018

Nằm ở khu vực Bắc Mĩ, phía bắc giáp Can-na-đa, phía nam giáp Mê-hi-cô, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương.

1.Tình hình kinh tế:

Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ

Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ

Kinh tế phát triển phồn thịnh.

 Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế.

Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển phồn thịnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

1.Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

2.Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị chiến tranh tàn phá.

3.Giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào.

Em hãy nhận xét về tình cảnh của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.

=> Sống nghèo khổ, phải chui rút trong nhũng khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là hình ảnh biểu trưng của nước nào?Trang tr¹i hoang tµn ë Oklahoma .Lược đồ nước MĩVài nét về Hoa KìNằm ở khu vực Bắc Mĩ, phía bắc giáp Can-na-đa, phía nam giáp Mê-hi-cô, phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương. Lòch söû lôùp 9 Bài 18NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939 )I.NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX1.Tình hình kinh tế:Hai bức hình trên phản ánh điều gì của nước Mĩ thời kì này?Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô, một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế MĩTrình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của MĩCông nhân xây dựng cao ốc ở MĩKHO DỰ TRỮ VÀNG CỦA NƯỚC MĨNăm 1923 - 1929Công nghiệp-Tăng 69% (Vượt sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật cộng lại).- Sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép và 70% dầu hoả của thế giới.Tài chínhTừ chỗ phải vay nợ của châu Âu 6 tỉ USD trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ USD).Dự trữ vàngNắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).Biểu đồ sản lượng công nghiệp thế giớiBiểu đồ dự trữ vàng của thế giớiEm có nhận xét gì về nền kinh tế của nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX?Kinh tế phát triển phồn thịnh. Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế.1. Kinh tế:1.Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.3.Giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào.2.Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị chiến tranh tàn phá.Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển phồn thịnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XXEm hãy nhận xét về tình cảnh của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.=> Sống nghèo khổ, phải chui rút trong nhũng khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống.Nạn phân biệt chủng tộcEm có nhận xét gì qua những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ?Giàu cóNghèo đóiNhư vậy sự giàu có ở nước Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, người dân lao động không được hưởng những thành tựu đó=> đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.2. Xã hội: - Xã hội phân biệt giàu nghèo sâu sắc 5/1921: Đảng Cộng sản Mĩ thành lập lãnh đạo công nhân đấu tranh.Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ lan rộng khắp nơi- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế.Ngày thứ năm đen tối (24/10/1929) - đánh dấu kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng.1. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929-1933: II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.Tài chínhCông nghiệpNông nghiệpNền kinh tế bị chấn động dữ dội- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế.- Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính =>công nghiệp => nông nghiệp...- Công nghiệp giảm hai lần so với 1929.Năm 1932 khủng hoảng đạt tới đỉnh cao nhất:-115.000 xí nghiệp công thương, 58 công ti đường sắt bị phá sản.- 10vạn/25 vạn ngân hàng phải đóng cửa.- 75% dân trại kinh doanh nông nghiệp bị phá sản.- Giá trị hàng xuất khẩu năm 1929 là 5 tỉ 244 triệu USD đến năm 1932 còn 2,4 tỉ USD.- Số người thất nghiệp lên đến 12 triệu người.Theo sách: Tư liệu lịch sử 8 tr741. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929-1933:Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933Nạn thất nghiệp11Nông sản không bán đượcNông dân trông chờ cứu trợ của nhà nướcSản xuất ngừng trệMột số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933Nạn nghèo đói.- Hậu quả:+ Nền kinh tế, tài chính bị chấn động dữ dội.+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan.Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế chính phủ Mĩ đã làm gỉ ?Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945 Nội dung Chính sách mới Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. Chính phủ Ru-dơ–ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nên nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội. Theo: SGK Lịch sử 8 tr 95.Bức tranh có ý nghĩa tượng trưng như thế nào?Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảngCác đạo luật:-Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn.-Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương.24,9%14,3%1933181937Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)- Tác dụng:+ Cứu nguy cho nền kinh tế Mĩ, đưa Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.+ Giúp Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.Quan hệ của Mĩ và Việt NamThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Thống Obama tại Mĩ năm 2010.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng ngoại giao Mĩ 27/7/2011 tại Việt Nam.Tổng thống Binclintơn thăm Việt Nam 2000.Tổng thống Bush thăm Việt Nam tháng 11/2006 Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ? 22MĩMột số nước tư bản châu ÂuAnh - PhápĐức – I-ta-li-a- Thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội- Thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới- Thoát khỏi khủng hoảng bằng Chính sách mới của Ru-dơ-venNCNImhA¬HHCSP6D©NCHñT­ƯS¶NCâu 6: Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ?1§¶NGCénGC©u 1: Tổ chức được thành lập tháng5-1921 ở Mĩ?2HÊTNGHIÖCâu 2: Người lao động Mĩ thường xuyên bị tình trạng này?3rud¬veNCâu 3: Tổng thống đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng năm1929-1933 ?4vµNGCâu 4: 60% trữ l­ượng của thế giới tập trung ở Mĩ là gì?5Th­Ư¬ngm¹ICâu 5: Trong những năm 20 của TK XX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, , tài chính số một thế giới.SN¶TMẬT Mà LỊCH SỬHMỚICHÍNHSÁCThö tµiNước Mĩ1918-1939Nội dung (SGK)Tác dụngphục hồiổn định1918-19291929-19331929-1933Thực hiện chính sách mớiKhủng hoảngNạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lanPhát triển phồn thịnhKinh tếTồn tại nhiều bất côngXã hội:Kinh tếXã hộiKinh tếXã hội

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_t.ppt