Bài giảng Liên kết trong hóa học

Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức về ion, cation, anion.

- Củng cố kiến thức về sự tạo thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.

- Củng cố kỹ năng viết công thức e, công thức cấu tao, sơ đồ và pt hình thành liên kết ion.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.

 

docx28 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Liên kết trong hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ……………………. Tiết:………. Liên kết hóa học I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về ion, cation, anion. - Củng cố kiến thức về sự tạo thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. - Củng cố kỹ năng viết công thức e, công thức cấu tao, sơ đồ và pt hình thành liên kết ion. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 28 Lớp 10A3 28 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Thế nào là ion, cation, anion?. 2. thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử? 3. Liên kết ion là gì? 4. Thế nào là liên kết cộng hoá trị? Có mấy dạng liên kết cộng hoá trị . cho ví dụ * HĐ 2 : Gv ra bài tập 1. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây: 11Na+, 12Mg2+, 16S2-, 8O2-, 17Cl-, 7N3-, 13Al3+. Viết cấu hình e của nguyên tử và các ion trên. Có nhận xét gì về cấu hình e của các ion trên? 2.Viết công thức e, công thức cấu tạo của : Cl2, HCl, N2, CO2. Xác định chất có liên kết đôi, liên kết ba, liên kết đơn. Chất có liên kết cộng hoá trị có cực, không cực. 3. Viết sơ đồ và Pt biểu diễn sự tạo thành liên kết ion giữa Al và O2; Mg và Cl2. * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài. * HĐ 1:Học sinh trả lời. 1. – ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường hoặc nhận e. - cation là phần tử mang điện dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường e. Vd : Na Na+ + 1e Cation - anion là phần tử mang điện âm được tạo thành khi nguyên tử phi kim nhận thêm e. Vd : Cl + 1e anion 2. – ion đơn nguyên tử : do 1 nguyên tử tạo nên. Vd : K+ , , … - ion đa nguyên tử : là nhóm nguyên tử mang điện âm hoặc dương. Vd : , , … 3. liên kết ion là liên kết hoá học được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Vd : Na+ + NaCl 4. liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học hình thành 2 các nguyên tử bằng các cặp e dùng chung. Có 2 dạng : + Liên kết CHT không cực : H : H + Liên kết cộng hoá trị có cực : H : Cl * HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập. 1.Na Na+ + 1e Mg Mg2+ + 2e S + 2e S2- ; O + 2e O2- Cl + 1e Cl- ; N + 3e N3- Al Al3+ + 3e Cấu hình e: Na : 1s22s22p63s1 Na+ : 1s22s22p6 Mg : 1s22s22p63s2 Mg2+ : 1s22s22p6 S : 1s22s22p63s23p4 S2- : 1s22s22p63s23p6 O : 1s22s22p4 O2- : 1s22s22p6 Cl : 1s22s22p63s23p5 Cl- : 1s22s22p63s23p6 N : 1s22s22p3 N3- : 1s22s22p6 Al : 1s22s22p63s23p1 Al3+ : 1s22s22p6 Các ion đều có 8e ở lớp ngoài cùng. 2. Công thức e Công thức cấu tạo Cl : Cl Cl – Cl H :Cl H – Cl O: : C : :O O = C = O Chất có liên kết đơn : Cl2, HCl Chất có liên kết đôi : CO2 Chất có liên kết ba : N2 Chất có lk CHT không cực : Cl2, N2, CO2 Chất có lk CHT có cực : HCl 3.+ Al và O2 Al Al3+ + 3e O + 2e O2- 2Al3+ + 3O2- Al2O3 + Mg và Cl2 Mg Mg2+ + 2e Cl + 1e Cl- Mg2+ + 2 Cl- MgCl2 * Hoạt động 3 : Hs lắng nghe 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………. Tiết:………. Bài tập về liên kết và cấu trúc tinh thể I. Mục tiêu bài học: - Củng cố cách phân loại liên kết hoá học dựa vào hiệu độ âm điện. - Củng cố lý thuyết về tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 30 Lớp 10A3 30 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Để phân loại một cách tương đối các liên kết hoá học người ta dựa vào đâu? 2. Có mấy kiểu mạng tinh thể đã được học? đặc điểm của từng loại mạng tinh thể? 3. cho biết liên kết hoá học trong các mạng tinh thể trên? 4. Hãy lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. * HĐ 2 : Gv ra bài tập 1. Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, cho biết loại liên kết trong các chất sau : MgCl2, Na2S, Al2S3, AlCl3, K2O, K2S, SO2, H2S, CH4. 2. X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. a) Viết cấu hình e của các nguyên tố đó. b) Dự đoán liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và A; A và Z; X và Z. * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài. HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. người ta dựa vào hiệu độ âm điện Nếu 0 < < 0,4 : liên kết CHT không cực. Nếu 0,4 < < 1,7 : liên kết CHT có cực. Nếu 1,7 : liên kết ion. 2. có 3 kiểu mạng tinh thể + Mạng tinh thể ion: có các ion âm và ion dương phân bố luân phiên đều đặn ở các nút mạng. + Mạng tinh thể nguyên tử: tại các điểm nút mạng là các nguyên tử. + Mạng tinh thể phân tử : tại các điểm nút mạng là các phân tử. 3. Mạng tinh thể ion có liên kết ion. Mạng tinh thể nguyên tử có liên kết cộng hoá trị. Mạng tinh thể phân tử có lực tương tác yếu giữa các phân tử. 4. Tinh thể ion : NaCl, MgCl2… Tinh thể nguyên tử : kim cương, cacbon… Tinh thể phân tử : I2, nước đá… * HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.1. = 3,16 – 1,31 = 1,85 > 1,7=> MgCl2 có liên kết ion. = 2,58 – 0,93 = 1,65 => Na2S có liên kết cộng hoá trị có cực = 2,58 – 1,61 = 0,97 => Al2S3 có liên kết cộng hoá trị có cực. = 3,16 – 1,61 = 1,55 => AlCl3 có liên kết cộng hoá trị có cực. = 3,44 – 0,82 = 2,62=> K2O có liên kết ion. = 2,58 – 0,82 = 1,76=> K2S có liên kết ion. = 3,44 – 2,58 = 0,86 => SO2 có liên két CHT có cực. = 2,58 – 2,20 = 0,38 => H2S có liên kết CHT không cực. = 2,55 – 2,20 = 0,35 => CH4 có liên kết CHT không cực. 2. a) 9X : 1s22s22p5 19A : 1s22s22p63s23p64s1 8Z : 1s22s22p4 b) X và A có liên kết ion. A và Z có liên kết ion X và Z có liên kết cộng hoá trị. * Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập. 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………. Tiết:………. Bài tập về liên kết hóa học và số oxi hóa I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về liên kết cộng hoá trị, liên kết ion. - Củng cố cách xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 30 Lớp 10A3 30 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Bài tập 1. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau : K+, Ca2+, Br- , O2-. Viết cấu hình e của nguyên tử và ion được tạo thành. Có nhận xét gì về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành? * HĐ 2: Bài tập 2. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, CH4, H2O, NH3. xét xem phân tử nào có liên kết CHT không phân cực, liên kết CHT phân cực mạnh nhất. * HĐ 3: Bài tập 3. Xác định cộng hoá trị, điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2S, Na2O, H2O, MgCl2, Al2O3. * HĐ 4: Bài tập 4. Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong BTH, nêu rõ các nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N, Br, Se. * HĐ 5: Bài tập 5. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau: O2, H2O, H2SO4, K2SO4, K2Cr2O7, KMnO4, K2MnO4, HClO4, KClO3. * HĐ 6 : Bài tập 6 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion sau : * Hoạt động 7: Gv củng cố lại toàn bài. * HĐ 1:Bài tập 1. K K+ + 1e Ca Ca2+ + 2e Br + 1e Br- O + 2e O2- Cấu hình e: K : 1s22s22p63s23p64s1 K+ : 1s22s22p63s23p6 Ca : 1s22s22p63s23p64s2 Ca2+ : 1s22s22p63s23p6 Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Br- : 1s22s22p63s23p63d104s24p6 O : 1s22s22p4 O2- : 1s22s22p6 Các ion được tạo thành đều có 8e ở lớp ngoài cùng. * HĐ 2: Bài tập 2. N2 CH4 H2O H – O – H NH3 Liên kết cộng hoá trị không cực : N2, CH4 Liên kết CHT phân cực mạnh nhất : H2O * HĐ 3: Bài tập 3. Cộng hoá trị H2S H : 1 S : 2 H2O H : 1 O : 2 Điện hoá trị Na2O Na : 1+ O : 2- MgCl2 Mg : 2+ Cl : 1- Al2O3 Al : 3+ O : 2- * HĐ 4: Bài tập 4 SiO2, P2O5, Cl2O7, SO3, CO2, N2O5, Br2O7, SeO3. - Si và C : có cùng CHT là 4 - P và N : có cùng CHT là 5 - S và Se : có cùng CHT là 6 - Cl và Br : có cùng CHT là 7 * HĐ 5 : Bài tập 5. , * HĐ 6 : Bài tập 6 * Hoạt động 7: Hs lắng nghe. 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………. Tiết: ………. Phản ứng oxi hóa – khử I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về liên kết hoá học. - Củng cố khái niệm chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá khử. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 28 Lớp 10A3 28 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Bài tập 2. Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá khử. * HĐ 2: Bài tập 3. Xác định chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử của các phản ứng sau: 1. Fe + Cl2 FeCl3 2. HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 3. Mg + H2SO4 MgSO4 + SO2 + H2O 4. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O * HĐ 1:Bài tập 2. - Chất oxi hoá : chất nhận e( số oxi hoá giảm) - chất khử : chất nhường e ( số oxi hoá tăng) - quá trình oxi hoá : quá trình nhường e - quá trình khử : quá trình nhận e - Phản ứng oxi hoá – khử : phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. * HĐ 2: Bài tập 3. 1. Fe + Cl2 FeCl3 Fe : chất khử vì tăng số oxi hoá từ 0 -> +3 Cl2: Chất oxi hoá vì giảm số oxi hoá từ 0 -> -1 : quá trình oxi hoá : quá trình khử 2. HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O HCl : chất khử vì clo tăng số oxi hoá từ -1 đến 0. MnO2 : chất oxi hoá vì mangan giảm số oxi hoá từ +4 xuống +2. : quá trình oxi hoá : quá trình khử 3. Mg + H2SO4 MgSO4 + SO2 + H2O Mg : chất khử vì Mg tăng số oxi hoá từ 0 đến +2 H2SO4: chất oxi hoá vì lưu huỳnh giảm số oxi hoá từ +6 xuống +4 : quá trình oxi hoá : quá trình khử 4. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O Cl2 vừa là chất oxi hoá (giảm số oxi hoá từ 0 xuông -1) vừa là chất khử ( tăng số oxi hoá từ 0 lên +1) : quá trình oxi hoá : quá trình khử * Hoạt động 4: Hs lắng nghe. 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………….. Tiết: ……… Sửa bài thi học kỳ I I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức học kỳ I . - Sửa bài thi học kỳ I theo đề thi của Sở. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, đề + đáp án thi học kỳ I. 2. Học sinh: Sách vở ghi chép. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 25 Lớp 10A3 26 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Gv sửa đề thi trắc nghiệm theo đáp án của Sở. * HĐ 2: Gv sửa đề thi tự luận. * Hoạt động 7: Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà. I. Phần trắc nghiệm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: D II. Phần tự luận: Câu 1: a) bước 1: xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng từ đó xác định chất oxihoa và chất khử: Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa. Bước 2, 3. Viết quá trình nhường electron của các chất và đặt hệ số sao cho tổng số e nhường = tổng số e nhận: Bước 4: đặt hệ số vào phương trình và cân bằng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. b) bước 1: xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng từ đó xác định chất oxihoa và chất khử: Mg là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa. Bước 2, 3. Viết quá trình nhường electron của các chất và đặt hệ số sao cho tổng số e nhường = tổng số e nhận: Bước 4: đặt hệ số vào phương trình và cân bằng: Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O. Câu 2: - 19K có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 => ion có K+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Vị trí của K: ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA. - 9F có cấu hình e: 1s2 2s2 2p5 Nên có ion là F- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 Vị trí: ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 3: a) CTCT: H – O – H O có cộng hóa trị là 2 H có cộng hóa trị là 1 b) gọi hóa trị của kim loại X là n ta có: 4M + nO2 → 2M2On Ta có: nO2 = 3,36/22,4=0,15 (mol) Theo phương trình ta có: nX = 4/n*0,15 => MM = 5,4/0,6*n = 9n Biện luận ta được M=27 (Al) 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT . V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………….. Tiết:…….. Bài tập phân loại phản ứng oxi hóa- khử và cân bằng phản ứng oxi hoá- khử I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử. - Rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 25 Lớp 10A3 26 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Vì sao? 1. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 2. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 3. KClO3 KCl + O2 4. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 5. Cu + Cl2 CuCl2 6. BaCO3 BaO + CO2 7. CaO + H2O Ca(OH)2 * HĐ 2: Nêu các bước tiến hành cân bằng phản ứng oxi hoá khử? * HĐ 3: Bài tập 3. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e. 1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O 2. HCl + KMnO4 MnCl2 + Cl2 + H2O+ KCl 3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 * HĐ 1:Bài tập 1. Phản ứng 2,3,4,5 là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay dổi số oxi hoá của các nguyên tố. 2. 3. 4. 5. * HĐ 2: Hs trả lời. Có 4 bước : - xác định số oxi hoá của các nguyên tố , xác định chất oxi hoá, chất khử. - viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. - tìm hệ số cho chất oxi hoá, chất khử sao cho tổng số e chất khử nhường bằng tổng số e chất oxi hoá nhận. - đưa hệ số vào phương trình, cân bằng lại. * HĐ 3: Bài tập 3 1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O Zn : chất khử vì H2SO4: chất oxi hoá 1 : qt oxi hoá 1 : qt khử Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O 2. HCl + KMnO4 → MnCl2 + Cl2 + H2O+ KCl HCl : chất khử vì KMnO4 : chất oxi hoá 5 : qt oxi hoá 2 : qt khử 10HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O+ KCl 16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O+ 2KCl 3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 FeS2 : chất khử O2 : chất oxi hoá qt oxi hoá 4 FeS2 11 qt khử 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e. 1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 2. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 3. HCl + K2Cr2O7CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………….. Tiết: …….. Ôn tập về nhóm halogen và clo I. Mục tiêu bài học: - Củng cố vị trí nhóm halogen trong BTH. - Củng cố tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen - Củng cố tính chất hoá học và điều chế Cl2. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 25 Lớp 10A3 26 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Cho biết tên và vị trí của các nguyên tố nhóm halogen trong BTH. * HĐ 2: tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen là gì? Vì sao? * HĐ 3: từ F -> I tính oxi hoá biến đổi như thế nào?Vì sao? * HĐ 4: cho biết các mức oxi hoá của các nguyên tố nhóm halogen? * HĐ 5: trình bày tính chất hoá học của Cl2. Lấy ví dụ. * HĐ 6: Cho biết phương pháp điều chế Cl2 trong PTN, trong CN. * HĐ 7: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau: a) HNO3 + HCl NO2 + Cl2 + H2O b) HClO3 + HCl Cl2 + H2O * HĐ 1:Hs trả lời Nhóm halogen gồm các nguyên tố : F, Cl, Br, I Thuộc nhóm VIIA, từ chu kỳ 2 đến chu kỳ 6, nằm trước các nguyên tố khí hiếm trong mỗi chu kỳ. * HĐ 2: Hs trả lời Các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hoá mạnh vì nguyên tử của chúng có 7e ở lớp ngoài cùng có khuynh hướng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. * HĐ 3: Hs trả lời Từ F -> I tính oxi hoá giảm dần do bán kính nguyên tử tăng dần làm giảm khả năng hút e( nhận e), độ âm điện giảm dần => tính oxi hoá giảm dần. * HĐ 4: Hs trả lời - F : chỉ có số oxi hoá -1 trong tất cả các hợp chất vì F có độ âm điên lớn nhất. - Cl, Br, I : có số oxi hoá -1 trong hợp chất với kim loại và H. có số oxi hoá +1,+3,+5,+7 trong hợp chất với O. * HĐ 5: Hs lên bảng trình bày - Cl2 có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với kim loại và H2. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Cl2 + H2 2HCl - Cl2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử khi tác dụng với H2O Cl2 + H2O HClO + HCl * HĐ 6: Hs lên bảng trình bày + trong PTN: cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hoá MnO2, KMnO4… 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + Trong CN: điện phân dd NaCl có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 * HĐ 7: Hs lên bảng cân bằng a) HNO3 + HCl NO2 + Cl2 + H2O HNO3 : chất oxi hoá HCl : chất khử 1 qt oxi hoá 2 qt khử 2HNO3 + 2HCl 2NO2 + Cl2 + 2H2O b) HClO3 + HCl Cl2 + H2O HClO3 : chất oxi hoá HCl : chất khử 5 qt oxi hoá 1 qt khử HClO3 + 5HCl 3Cl2 + 3H2O 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT . V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………. Tiết: ………… Ôn tập về axit clohiđric và muối clorua I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về tính chất của axit clohidric và muối clorua. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập nhận biết, hoàn thành sơ đồ phản ứng. - Sửa bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận. IV. Tiến trình day – học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 28 Lớp 10A3 28 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Hãy cho biết tính chất hoá học của dd HCl. Viết ptpu chứng minh. Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung. * HĐ 2: Để nhận biết dung dịch HCl và muối clorua ta dùng thuốc thử nào? Hiện tượng gì xảy ra? * HĐ 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: NaCl Cl2HCl KClAgClCl2 * HĐ 4: Nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3, NaOH, NaCl, NaNO3. * HĐ 5: sửa bài 6 trang 106 Sục khí Cl2 qua dd Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Viết ptpu. * HĐ 6: sửa bài 3 trang 106 Cho H2SO4(đ), H2O, KCl (rắn). Hãy điều chế HCl theo 2 cách. * HĐ 1:Hs lên bảng trình bày + Dd HCl là một axit mạnh. - làm quỳ tím hoá đỏ - tác dụng với bazo, oxit bazo 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O - tác dụng với muối HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 - tác dụng với kim loại đứng trước H2 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 + dung dịch HCl đặc có tính khử Tác sụng với các chấy oxi hoá MnO2, KMnO4… 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O * HĐ 2: hs trả lời. Nhận biết dd HCl và muối clorua ta dùng dd AgNO3. Hiện tượng : có kết tủa trắng tạo thành. HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3 NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 * HĐ 3: Hs lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng. 1. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 2. Cl2 + H2 2HCl 3. HCl + KOH KCl + H2O 4. KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 5. 2AgCl 2Ag + Cl2 * HĐ 4: Hs lên bảng trình bày. - Trích mẫu thử. - Cho quỳ tím vào các mẫu thử , quan sát: + quỳ tím hoá đỏ: dd HCl, HNO3. + quỳ tím hoá xanh : dd NaOH. + quỳ tím không đổi màu : dd NaCl, NaNO3. - Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu thử : dd HCl, HNO3, qsat + Mẫu thử có kết tủa trắng : dd HCl HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3 + Mẫu thử không có hiện tượng gì : dd HNO3 - Cho dd AgNO3 vào 2 m thử : dd NaCl, NaNO3, qsat + Mẫu thử có kết tủa trắng : dd NaCl NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 + Mẫu thử không có hiện tượng gì : dd NaNO3 * HĐ 5: Hs trả lời. Cl2 + H2O →HCl + HClO 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O * HĐ 6: Hs lắng nghe, ghi chép. C1 : H2SO4(đ) + KCl KHSO4 + HCl C2 : 2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2 Cl2 + H2 2HCl 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………… tiết: ……… Ôn tập về tính chất của clo và hợp chất có oxi của clo I. Mục tiêu bài học: - Củng cố ôn tập tính chất hoá học của Cl2 và hợp chất của clo. - Sửa bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận. IV. Tiến trình day – học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A2 25 Lớp 10A3 26 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1:Hãy cho biết một số hợp chất có oxi của clo mà em đã học? * HĐ 2: Cho biết tính chất hoá học của các hợp chất trên? * HĐ 3: điều chế nước Javen, clorua vôi như thế nào? * HĐ 4: Trong PTN có các hoá chất : NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4(đ). Ta có thể điều chế được nước Javen không? * HĐ 5: Trong PtN có CaO, H2O, MnO2, H2SO4 70%( D = 1,61g/ml), NaCl. Hỏi phải dùng những chất gì và với lượng là bao nhiêu để điều chế 254g CaOCl2. Điều chế HCl như thế nào? Viết pt. Điều chế Cl2 như thế nào ? viết pt. Điều chế Ca(OH)2 như thế nào? Viết pt. Viết pt điều chế clorua vôi? Gv hướng dẫn Hs làm phần định lượng. * HĐ 1:Hs trả lời. - Nước Javen, clorua vôi * HĐ 2: hs trả lời. Chúng đều có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy… * HĐ 3: Hs lên bảng trình bày. + Nước Javen - Sục khí Cl2 vào dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O - Điện phân dd NaCl không có màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Hoặc NaCl + H2O NaClO + H2 + Clorua vôi Cl2 + Ca(OH)2(sữaCaOCl2 + H2O * HĐ 4: Hs lên bảng trình bày. Ta điều chế được nước Javen H2SO4(đ) + NaCl NaHSO4 + HCl 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O * HĐ 5: Hs nghe Gv hướng dẫn, ghi chép. H2SO4(đ) + NaCl NaHSO4 + HCl (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O (2) CaO + H2O Ca(OH)2 (3) Cl2 + Ca(OH)2(sữaCaOCl2 + H2O (4) Theo (4) : Theo (3) : => mCaO = 56.2 = 112 (g) Theo (2) : => 2.87 = 176 (g) Theo (2) : Theo (1) : => mNaCl = 8.58,5 = 468(g) = 98.8 = 784(g) 4. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK bài 5.22/39 và SBT bài 5.27/40. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………… Tiết: ……… Ôn tập về flo, brom, iot I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức bài Flo – Brom – Iot . - So sánh tính oxi hoá của F2, Cl2, Br2, I2. - Sửa các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận. IV. Tiến trình day – học: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi ch

File đính kèm:

  • docxtu chon hoa 10.docx
Giáo án liên quan