Bài giảng Luyện tập chương ba: phi kim và sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp học sinh :

 Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương : tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, 0xit Cacbon, axit Cacbon, tính chất của muối cacbonat.

 Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kìnhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập chương ba: phi kim và sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :22 Tiết:41 Ngày dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM, SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh : Ÿ Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương : tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, 0xit Cacbon, axit Cacbon, tính chất của muối cacbonat. Ÿ Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kìnhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. b. Kĩ năng: Biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ biến đổi giữa các chất, viết PTHH minh họa cụ thể. Ÿ Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại, viết được PTHH chứng minh cho sự biến đổi đó. Ÿ Biết vận dụng bảng tuần hoàn, ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với tứng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim, và 1 số nguyên tố lân cận. Ÿ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại. c. Thái độ: Giáo dục HS chịu khó, tự lực nghiên cứu tài liệu tham khảo, biết giúp đỡ bạn yếu. 2. Trọng tâm: - Tính chất của phi kim, viết PTHH, - Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại. 3.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Sơ đồ tư duy b. HS: Ôn các kiến thức cơ bản và vẽ theo sơ đồ tư duy Các dạng BT đã học trong chương. 4. Tiến trình day học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: ………………………………. 9A2: ………………………….. 9A3: ………………………………………… 9A4: ……………………………. 9A5: …………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng : Câu hỏi Đáp án điểm a/ Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? b/ Cho các nguyên tố sau 1. Sắp xếp các nguyên tố: Al, Na, Mg, K theo tính kim loại giảm dần 2.Sắp xếp các nguyên tố: As, F, N, O, P theo tính phi kim tăng dần Ÿ Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học -Biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố đó. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí, tính chất của nguyên tố đó Thứ tự tính phi kim giảm dần: K, Na, Mg.Al Thứ tự tính phi kim tăng dần : As, P, N, 0, F. và giải thích. 4đ. 3đ. 3đ. 4.3. Giảng bài mới:Củng cố kiến thức đã học về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học . Vân dụng để giải một số bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cần nhớ. Ÿ GV dùng sơ đồ: Phi kim (1) (3) (2) Gọi HS lên bảng làm Gọi HS nhân xét GV kết luận Gọi HS viết PTHH minh họa. Ÿ GV dùng sơ đồ cho HS tự điền vào. Ÿ GV dùng sơ đồ: (4) Clo (1) (3) (2) Viết PTHH minh họa. Ÿ GV dùng sơ đồ cho HS thảo luận tự điền vào. C (5) (2)+02 dư + Ca0 + ? C02. (1) (3) (7) +C02 +C (6) + Na0H dư (8) +? Cho HS thảo luận theo nhĩm ( 5 ) Ÿ Viết PTHH minh họa. Gọi HS đại diện nhĩm trình bày HS khác nhận xét, GV sửa chữa. Lồng ghép kiểm tra 15 phút Gọi HS đọc đề Gọi HS tĩm tắc đề GV hướng dẫn HS làm n Fe = ? M = 160 Gọi HS viết PTHH CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của phi kim: Hiđro Kim loại Phi kim (1) (3) 0xi (2) Ÿ Viết PTHH minh họa Fe + Cl2 FeCl3. 2H2 + 02 2H20 S + 02 S02. 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: a. Tính chất hóa học của Clo: Ÿ GV dùng sơ đồ: H20 (4) dd Na0H H2. Clo H2 (1) (3) Kim loại (2) Ÿ PTHH: H2 + Cl2 2HCl Mg + Cl2 2MgCl2. Cl2 + 2Na0H ® NaCl + NaCl0 + H20. Cl2 + H20 ® HCl0 + HCl (nước Clo). b. Tính chất hóa học của Cacbon và 1 số hợp chất của Cacbon: PTHH: C + C02 2C0 C + 02 C02 2C0 + 02 2C02 C02 + C 2C0 C02 + Ca0 ® CaC03. C02 + 2Na0H ® Na2C03. + H20. CaC03 C02 + Ca0 Na2C03.+2HCl ®2NaCl + C02 + H20. 3. Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học Xem SGK II. Bài tập Bài 5 SGK/103 a/ Gọi cơng thức của oxit sắt : FexOy FexOy + y CO -> x Fe + y CO2 1mol xmol 0,4/x mol 0,4 mol Số mol Fe : 22,4: 56 = 0,4 ( mol) Ta cĩ : (56x + 16y).= 32 x : y = 2: 3 Từ khối lượng mol là 160 g suy ra cơng thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3 b/ Khí sinh ra là CO2 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,6 mol 0,6 mol Số mol CO2 là: 0,4.3: 2= 0,6 mol Khối lượng CaCO3 là : m = 0,6. 100= 60(g) 4.4 Câu hỏi,củng cố, bài tập: BT1 : Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí không màu sau đựng trong các lọ bị mất nhãn: C0, C02, H2. Ÿ Các nhóm nhỏ thảo luận và báo cáo, GV nhận xét. Giải: Ÿ Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch đựng nước vôi trong dư : Ÿ Nếu thấy nước vôi trong bị vẫn đục thì đó là khí C02. Ca(0H)2 + C02 ® CaC03 ¯ + H20. Ÿ Nếu dung dịch nước vôi trong không vẫn đục thì đó là C0, H2. Ÿ Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào lọ nước vôi trong dư nếu thấy nước vôi trong vẫn đục thì khí đem đốt đó là C0 2C0 + 02 2C02 Ca(0H)2 + C02 ® CaC03 ¯ + H20. Còn lại là H2 : 2H2 + 02 2H20. BT2 : (Nếu cịn thời gian )Cho 10,4g hỗn hợp gồm: Mg0, MgC03 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(0H)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Ÿ Các nhóm nhỏ thảo luận giải và báo cáo, GV nhận xét Giải: PTHH: Mg0 + 2HCl ® MgCl2 + H20. (1) MgC03 + 2HCl ® MgCl2 + H20 + C02. (2) C02 + Ca(0H)2 ® CaC03 ¯ + H20. (3) Ÿ Số mol CaC03: nCaC03 = Ÿ Theo PT (2) (3) thì : nC02 (PT2) = nC02 (PT3) = nMgC03 = 0,1 (mol). Ÿ Khối lượng của MgC03 : mMgC03 = n x M = 0,1 x 84 = 8,4 (g). nMg0 = 10,4 -– 8,4 = 2 (g). 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với tiết học này: Ÿ Học bài và làm các Bt hồn chỉnh 1,2,3,4,6 trang 103 SGK. Ÿ Hướng dẫn bài tập 4 SGK Nhĩm I cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng Vân dụng ý nghĩa bảng hệ thống tuần hồn Đối với tiết học sau: Ÿ Chuẩn bị “Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng” (soạn và xem trước các phần trong bài mới: học thuộc cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, PTHH). 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Sử dụng ĐDDH, TBDH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 41 hay.doc