Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Luyện tập về từ ghép và tứ láy - Năm học 2020-2021- Trường Tiểu học Ái Mộ B

Bài 1:

 So sánh hai từ ghép sau đây:

Bánh trái ( chỉ chung các loại bánh)

Bánh rán ( chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường có nhân, rán chín giòn)

Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)?

Từ ghép nào có nghĩa phân loại ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Bánh trái

- Từ ghép có nghĩa phân loại: Bánh rán

Lưu ý:

Nghĩa của từ ghép có nghĩa tổng hợp rộng hơn, lớn hơn so với nghĩa của các tiếng trong từ. Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một từ loại : cùng là từ chỉ sự vật( VD: bánh trái) hoặc cùng là từ chỉ hoạt động ( VD: đi đứng).

Nghĩa của từ ghép có nghĩa phân loại cụ thể hơn, chỉ một loại sự vật nhỏ hơn. Trong từ ghép có nghĩa phân loại, tiếng đầu tiên mang nghĩa chung, nghĩa tổng hợp, tiếng sau mang nghĩa phân loại, có phạm vi hẹp hơn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Luyện tập về từ ghép và tứ láy - Năm học 2020-2021- Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 4PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BLuyện tập về từ ghép và từ láyThế nào là từ ghép? Cho ví dụ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?Ôn bài cũLuyện tập về từ ghép và từ láyBài 1: So sánh hai từ ghép sau đây:Bánh trái ( chỉ chung các loại bánh)Bánh rán ( chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường có nhân, rán chín giòn)Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)?Từ ghép nào có nghĩa phân loại ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Bánh trái- Từ ghép có nghĩa phân loại: Bánh ránLưu ý:Nghĩa của từ ghép có nghĩa tổng hợp rộng hơn, lớn hơn so với nghĩa của các tiếng trong từ. Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một từ loại : cùng là từ chỉ sự vật( VD: bánh trái) hoặc cùng là từ chỉ hoạt động ( VD: đi đứng).Nghĩa của từ ghép có nghĩa phân loại cụ thể hơn, chỉ một loại sự vật nhỏ hơn. Trong từ ghép có nghĩa phân loại, tiếng đầu tiên mang nghĩa chung, nghĩa tổng hợp, tiếng sau mang nghĩa phân loại, có phạm vi hẹp hơn. Có 2 loại từ ghép:Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loạiBài 2: Viết các từ ghép( được in đậm) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép: Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hỏa thét lên, tiếng bánh xe đập trên đường ray và tiếng máy bay gầm rít trên bầu trời. Theo Tô Ngọc Hiếnb) Dưới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc. Theo Trần Lê Văn Từ ghép có nghĩa tổng hợpTừ ghép có nghĩa phân loạiruộng đồng,đường ray, Từ ghép có nghĩa tổng hợpTừ ghép có nghĩa phân loạiruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bayBài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:Cây nhút nhát Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật. Theo Trần Hoài DươngBài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:Cây nhút nhát Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật. Theo Trần Hoài Dươnga) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhátb) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt; lao xao. c) Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào; He hé Có 3 loại từ láyTừ láy có các tiếng giống nhau ở âm đầuTừ láy có các tiếng giống nhau ở vầnTừ láy có các tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.Những từ phức sau có phải từ láy sau: ê a, uể oải, bâng khuâng, ầm ĩ, cũ kĩChào tạm biệtTiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_4_luyen_tap_ve_tu_ghep.ppt