Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung:

-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

 

doc116 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.. Ngày dạy :.. Tiết :... Tuần: CHƯƠNG III – VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾTẠO PHÔI BÀI 15:VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. II. CHUẨN BỊ Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách công nghệ 8. 2.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng... 3.Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghiên cứu bài 15 SGK. * Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu . ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: -Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? -Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. -Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học có những đặc trưng nào? -Độ bền là gì? -Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí? -Độ dẻo là gì? -Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì? -Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu? -Có mấy loại dơn vị đo độ cứng? HS: -Để chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuầt. -T/C cơ học, vật lý, hoá học -Khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật. Tính cơ học đặc trưng như độ bền, độ dẻo, độ cứng HS: đọc mục1 trong sgk trả lời HS: đọc mục2 trong sgk trả lời HS: đọc mục3 trong sgk trả lời I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1. Độ bền. ĐN Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực. Giới hạn bền b đặc trưng cho độ bền vật liệu. -bk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu. -bn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu. KL Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao. 2. Độ dẻo ĐN Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. -Độ dãn dài tương đối KH (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao. %=(L1-L0).100/ L0 3. Độ cứng: ĐN: Độ cứng là khả năng chống lại biến dangl dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực. +Đơn vị đo độ cứng: -Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB) -Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC). -Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV) Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng. ( phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: -Em hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em đã học? -Ngoài các vật liệu trên trong cơ khí còn có những vật liệu nào khác? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu vô cơ? -Vật liệu hữu cơ có mấy loại? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu hữu cơ? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của nhựa nhiệt cứng? -Có mấy loại vật liệu Compôzit? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là kim loại? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ? HS: liên hệ kiến thức lớp 8 trả lời. HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời. -Có 2 loại HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời. -Có 2 loại HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời. HS: Dựa vào bảng 15.1 trả lời. II, Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng 1. Vật liệu vô cơ +Thành phần: +Tính chất: +Công dụng: 2. Vật liệu hữu cơ a. Nhựa dẻo +Thành phần: +Tính chất: +Công dụng: b. Nhựa nhiệt cứng +Thành phần: +Tính chất: +Công dụng: 3. Vật liệu Compôzit a. Vật liệu Compôzit nền là kim loại +Thành phần: +Tính chất: +Công dụng: b. Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ +Thành phần: +Tính chất: +Công dụng: 4. Củng cố và dặn dò: -Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu? -Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí? -Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit? - Dặn dò:Về đọc trước bài 16 và ôn lại bài cũ IV. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ: Giáo v iên đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của học sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM .. KÝ DUYỆT Ngày soạn:.. Ngày dạy :.. Tiết :... Tuần: BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công băng áp lực 2. Kỹ năng:Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công băng áp lực 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt được kiến thức và kĩ năng trên. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 15 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: ( phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu? Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu? 3.Bài mới: * Đặt vấn đề vào bài mới : ( phút) * Giảng bài mới: ( phút) Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu bản chất, ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Hãy kể tên 1 số sản phẩm đúc mà em biết? + Như thế nào là đúc? + Trong thực tế có các PP đúc nào? + Đỉnh đồng, tượng đồng, trống đồng . . . + Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh và nguội à sản phẩm có hình dạng, kích thước của lòng khuôn. + Đúc trong khuôn cát Đúc trong khuôn kim lọai 1. Bản chất: Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh và nguội à sản phẩm có hình dạng, kích thước của lòng khuôn. Gồm: + Đúc trong khuôn cát + Đúc trong khuôn kim lọai Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Vật liệu nào có thể đúc? + PP đúc có nhựợc điểm gì? + Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau. Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ + Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt. 2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc a. Ưu điểm: Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau. Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ v..v . . b. Nhược điểm: Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt. . Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn cát Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Mẫu được làm từ vật liệu gì? Có hình dạng và kích thước thế nào? + Thành phần của khuôn cát? + Quy trình làm khuôn ? + Vật liệu nấu gồm những chất gì? + Trình bày quá trình nấu chảy và rót KL vào khuôn? + Gỗ hoặc nhôm. Có hình dạng và kích thước như vật cần làm + 80% cát + 20% đất sét + nước. + Đặt mẫu vào trong, chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn giống như mẫu + Gang, than đá, chất trợ dung theo tỉ lệ + KLà nấu chảyà rót vào khuônà kết tinhà tháo khuônà thu được vật đúc. 3.Công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn cát: B1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn B2: Tiến hành làm khuôn B3: Chuẩn bị vật liệu nấu B4: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn Kết luận: Vật đúc sử dụng ngay nếu chi tiết không cần độ chính xác cao. Nếu phải tiếp tục gia công gọi là phôi đúc Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực và PP hàn Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Kim loại bị biến dạng khi nào? + Thành phần, khối lượng của vật liệu khi gia công áp lực + Kể tên các SP của gia công bằng áp lực + Có mấy PP gia công bằng áp lực + Cho biết ưu điểm của PP gia công bằng áp lực + Khi nấu chảy, ngoại lực tác dụng + Không thay đổi + Dao, cuốc, lưỡi cày . . . .Phôi cho gia công cơ khí. + Rèn tự do. + Dập thể tích. + Có cơ tính cao, dễ tự động hóa, cơ khí hóa, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian và vật liệu 1. Bản chất: + Đặc điểm: Nếu nung KL ở trạng thái dẻo, dùng ngoại lực tác dụng à làm KL biến dạng theo yêu cầu. + Dụng cụ: + Công dụng: Các PP: + Rèn tự do. + Dập thể tích. 2. Ưu, nhược điểm: a. Ưu điểm: Có cơ tính cao, dễ tự động hóa, cơ khí hóa, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian và vật liệu b. Nhược điểm: Không tạo được các vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn. vật liệu có tính dẻo kém. Độ chính xác thấp nếu rèn tự do, điều kiện làm việc nặng nhọc. Hoạt động 5:( phút) Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Chỗ hàn KL ở trạng thái nào? + Sau khi hàn KL thế nào? + Cho biết ưu điểm của PP hàn? + Cho biết nhược điểm của PP hàn? + Y/c HS xem SGK cho biết các PP hàn + Nóng chảy + KL kết tinh và nguội + Nối các KL có tính chất khác nhau.Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Có độ bền cao và kín +Chi tiết dễ bị cong, vênh vì biến dạng nhiệt không đều. + Xem SGK trả lời III.Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn 1. Bản chất: Nối các chi tiết lại PP: nung chảy chỗ mối hàn KL kết tinh tạo thành mối hàn. 2. Ưu, nhược điểm: a. Ưu điểm: Nối các KL có tính chất khác nhau. Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Có độ bền cao và kín b. Nhược điểm: Chi tiết dễ bị cong, vênh 3. Một số PP hàn: + Hàn hồ quang tay + Hàn hơi Củng cố, dặn dò: :( phút) Cho HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: xem bài tiếp theo IV. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ Nhận xét phần tiếp thu của học sinh bằng những câu hỏi do GV đặt ra V. RÚT KINH NGHIỆM .. KÝ DUYỆT Ngày soạn:.. Ngày dạy :.. Tiết :... Tuần: PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt Trình bày được nguyên lý cắt bằng dao cắt 2. Kỹ năng: Nhận biết được cấu tạo của dao Giải thích được các chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay khi tiện 3. Thái độ: rèn luyện thói quen học tập cho học sinh II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 15, 16, nghiên cứu bài 17 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 I. NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DAO CẮT 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các tính chất của vật liệu cơ khí? Tính cơ học và tính công nghệ? 3.Bài mới: ( phút) * Đặt vấn đề: Ta đã biết các tính chất của vật liệu cơ khí, một số PP gia công cơ khí như khoan, dũa, đục, PP gia công chế tạo phôi. Các PP gia công trên tạo ra SP không có độ chính xác cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành chế tạo máy. Trong thực tế cần có SP có độ chính xác cao, có độ bóng như: động cơ, bánh răng . .Vì vậy cần phải có PP gia công khác để đáp ứng được yêu cầu. * Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV đưa ra phôi trục của xe đạp và đặt câu hỏi: Từ phôi trục xe đạp làm thế nào để được trục xe đạp? + Lấy đi bằng cách nào? + GV giải thích: Sau khi cắt gọt đi phần kim loại dư của phôi dưới dạng phoi, ta thu được SP có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. + Hãy so sánh PP gia công KL bằng cắt gọt với PP gia công khác? + HS quan sát phôi trục xe đạp. Suy nghĩ trả lời câu hỏi (Lấy đi phần kim loại dư của phôi) + Dùng máy cắt và dao cắt + Ghi nhận kiến thức + Trả lời I. Ngyên lí cắt và dao cắt: 1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Sau khi cắt gọt đi phần kim loại dư của phôi dưới dạng phoi, ta thu được SP có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. Kết luận: PP gia công KL bắng cắt gọt là PP phổ biến trong ngành chế tạo cơ khí. PP này tạo ra SP có độ chính xác cao, độ bóng bề mặt cao Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu nguyên lí cắt gọt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho HS xem tranh máy tiện. GV đặt câu hỏi: Phôi KL được hình thành như thế nào? + Dưới tác dụng của lực do máy tạo ra dao tiến vào phôi làm cho lớp KL phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi. + Dao cắt được KL phải có độ cứng như thế nào so với phôi? (độ cứng dao > độ cứng phôi) + Y/c HS quan sát hình 17.2 Hỏi: Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì? (chuyển động tương đối với nhau) + Chuyển động của phôi là chuyển động gì? Chuyển động của dao là chuyển động gì? + HS đọc SGK để trả lời câu hỏi + HS nghe và ghi chép + Nhớ lại kiến thức lớp 8 + Quan sát hình + HS quan sát từng trường hợp và trả lời câu hỏi 2. Quá trình hình thành phôi: Dưới tác dụng của lực do máy tạo ra dao tiến vào phôi làm cho lớp KL phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi. 3. Chuyển động cắt: Dao và phôi phải có chuyển động tương đối Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu các mặt của dao tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS quan sát hình 17.2a. Trả lời các câu hỏi: Hãy chỉ đâu là mặt trước của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? Hãy chỉ đâu là mặt sau của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? Hãy chỉ đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Được tạo ra nhờ các mặt nào? Có tác dụng gì khi tiện? + HS quan sát hình + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời ( Giao tuyến của mặt trước và mặt sau của dao tiện, để cắt kim loại khi tiện ) 1. Các mặt của dao tiện: + Mặt trước: + Mặt sau: + Mặt đáy: Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu các góc của dao tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS quan sát hình 17.2b. Trả lời các câu hỏi: Góc trước được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc trước khi tiện? Góc sau được tạo ra như thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện? Góc sắc được tạo ra như thế nào? Ý nghĩa của góc sắc khi tiện? + Đọc SGK + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời 2. Các góc của dao : + Góc trước + Góc sau + Góc sắc Hoạt động 5:( phút) Tìm hiểu vật liệu làm dao tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thân dao có hình dạng như thế nào? Tại sao? + Vật liệu làm thân dao là thép 45 + Bộ phận cắt làm việc trong điều kiện như thế nào? + Nêu tên vật liệu để chế tạo bộ phận cắt. + Hình hộp chữ nhật hoặc hình vuông. Để gá được chặt trên bàn xe dao + Ghi nhận kiến thức + Bộ phận cắt làm việc trong điều kiện: ma sát lớn, mài mòn, nhiệt độ cao, áp lực cắt lớn. + Thép gió, thép hợp kim. Phải có độ cứng lớn hơn độ cứng của phôi nhiều lần 3. Vật liệu: a. Thân dao: Thép 45 b. Bộ phận cắt: Thép gió, hợp kim cứng 4. Củng cố và dặn dò: Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Dặn dò: xem phần tiếp của bài 17 IV. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ Nhận xét phần tiếp thu của học sinh bằng những câu hỏi do GV đặt ra . V. RÚT KINH NGHIỆM .. KÝ DUYỆT Ngày soạn:.. Ngày dạy :.. Tiết :... Tuần: Tiết 2 II. GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nguyên lý cắt và dao cắt? Các góc và các mặt của dao? 3. Bài mới ( phút) * Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Treo tranh 17.3 để HS nhận biết các các bộ phận chính của máy tiện. + Hãy chỉ ụ trước và hộp trục chính của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ đài gá dao của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ bàn dao dọc trên của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ ụ động của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ bàn xe dao của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ thân máy của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy chỉ hộp bước tiến dao của máy tiện? Nêu tác dụng? + HS quan sát tranh + Chỉ các bộ phận. Để gá các trục chính, bàn xe dao của máy tiện. + Chỉ đài gá dao trên hình. Để gá dao, điều chỉnh dao khi tiện + Để tịnh tiến dọc trục chính khi tiện + Cùng với mâm cặp để cố định phôi khi tiện mặt ngòai của phôi. + Để kết hợp tạo ra tịnh tiến ngang của bàn bao ngang và tịnh tiến dọc của bàn dao dọc khi tiện. + Để gá, lắp các bộ phận trên và động cơ của máy tiện + Để gá lắp các công tắc điều khiển, hộp tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện. 1. Máy tiện: SGK Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu các chuyển động của máy tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Treo tranh 17.4 y/c HS phân tích các chuyển động chính của máy tiện. + Hãy cho biết trong chuyển động cắt, phôi và dao chuyển động như thế nào? + Có mấy chuyển động tịnh tiến khi tiện? + Trong chuyển động tiến dao ngang phôi và dao chuyển động như thế nào? + Trong chuyển động tiến dao dọc, phôi và dao chuyển động như thế nào? + Để tạo ra các phôi mặt côn thường kết hợp đồng thời 2 chuyển động dao ngang và dọc + Quan sát tranh vẽ. + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang. + Chuyển động tịnh tiến dao ngang và tịnh tiến dao dọc + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang. + Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao dọc 2. Các chuyển động khi tiện: a. Chuyển động cắt: Phôi quay tròn b. Chuyển động tiến dao: + Tiến dao ngang: + Tiến dao dọc c. Chuyển động phối hợp: Kết hợn 2 chuyển động tiến dao trên tạo ra tiến dao chéo Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu khả năng gia công của tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho biết công dụng của các PP gia công kim loại? + Tiện có thể gia công được những loại gì? + Cưa: cắt đứt phôi Dũa: làm nhẵn bề mặt phôi Khoan: tạo lỗ trên phôi Mài: : làm nhẵn bề mặt phôi Tiện: cắt đứt, mài nhẵn, tạo rãnh . . . . . . 3. khả năng gia công của tiện Các mặt tròn xoay, mặt đầu, mặt côn, ren trong và ngoài. 4. Củng cố và dặn dò: - Cho biết các khả năng gia công của tiện - Các chuyển động khi tiện gồm những chuyển động nào? - Dặn dò: về nhà xem lại bài và đọc trước bài 18. IV. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ Nhận xét phần tiếp thu của học sinh bằng những câu hỏi do GV đặt ra . V. RÚT KINH NGHIỆM .. KÝ DUYỆT Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :. Tuần:. BÀI 18: THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 1 CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Lập được quy trình công nghệ chế tạo 1 sản phẩm cơ khí trên máy tiện 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập quy trình công nghệ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 17 và nghiên cứu bài 18. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: ( phút) Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Hãy cho biết các chuyển động khi tiện? 3. Bài mới ( phút) * Đặt vấn đề: Để tạo 1 sản phẩm cơ khí phải tuân theo 1 quy trình công nghệ. Đánh giá một sản phẩm chỉ cần đánh giá quy trình công nghệ. *Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Đây là bản vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết? + Nhận xét về bản vẽ hình 18.1? + Bản vẽ chi tiết + Là bản vẽ chốt cửa, có 2 khối trụ tròn xoay với 2 bậc có đường kính., chiều dài khác nhau. Đường kính: 2 phần có đường kính 20mm, 25mm. Hai đầu côn có kích thước 1x450. Chiều dài cả 2 khối là 40mm, khối ngắn là 15mm, khối còn lại 25mm. Vật liệu chế tạo: Thép 1. Cấu tạo của chốt cửa: SGK Hoạt động 2:( phút) Lập quy trình công nghệ chế tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là quy trình công nghệ? + Có mấy bước lập quy trình công nghệ chế tạo chốt cửa hình 18.1? + Chọn phôi theo nguyên tắc nào? + Phôi được gá vào bộ phận nào? + Dao được lắp vào bộ phận nào? + Vì sao không lắp dao quá gần hoặc xa phôi? + Y/c HS quan sát hình 18.2 + Thế nào là tiện mặt đầu? Mục đích? + Y/c HS quan sát hình 18.3 + Tại sao không tiện phần trụ đường kính 20, dài 25 trước? + Y/c HS quan sát hình 18.4 + Y/c HS quan sát góc lưỡi dao tạo với trục của phôi. + Tùy vào đường kính mà rãnh cắt rộng hay hẹp. + Là trình tự các bước cần có để chế tạo 1 chi tiết. + 9 bước + Theo nguyên tắc: vật liệu đảm bảo độ bền, đường kính phôi lớn hơm đường kính chi tiết, chiều dài phôi lớn hơn chiều dài chi tiết. + Mâm cặp. Phải đồng trục + Dao lắp vào đài gá dao. Dao vừa chạm vào mặt đầu của phôi. + Lắp dao xa phôi à dao không chạm được phôi sẽ không tiện được. Lắp gần phôi quá thì ma sát lớn, nhiệt độ tăng, dao dễ gãy, mẻ. + Làm cho đầu của chi tiết phẳng, nhẵn theo yêu cầu? + Nguyên tắc tiện: Tiện từ ngoài vào trong, phần có kích thước lớn rồi đến nhỏ. 2. Các bước lập quy trình công nghệ: Bước 1: Chọn phôi Bước 2: Gá phôi và dao lên máy tiện Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao Bước 4: Tiện mặt đầu. Bước 5: Tiện phần trụ dài 45mm, đường kính 25mm. Bước 6: tiện phần trụ dài 20mm, đường kính 25mm. Bước 7: Vát mép 1x450 Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm. Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1x450 Hoạt động 3:( phút) Đánh giá kết quả thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS tự lập quy trình chế tạo 1 sản phẩm trên máy tiện. + GV chia nhóm và giao BT cho mỗi nhóm. Chỉ lập quy trình, không vẽ hình. + GV cho các nhóm nhận xét về BT đã thực hiện + GV kết luận và cho điểm + Xem SGK + Làm BT theo nhóm IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ( phút) GV nhận xét giờ thực hành theo các mặt: + Chuẩn bị, ý thức, kết quả Y/c HS về nhà làm BT 1, 2, 3 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM .. KÝ DUYỆT Ngày soạn:.. Ngày dạy :. Tiết :. Tuần:. BÀI 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được các khái niệm về máy tự động, rôbôt, dây chuyền tự động Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 2. Kỹ năng: Phân biệt được máy tự động, người máy và dây chuyền tự động. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Tranh phóng to hình 19.3 SGK 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 18, đọc trước bài 19 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: ( phút)Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Vì sao phải lập quy trình công nghệ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí? 3. Bài mới ( phút) * Đặt vấn đề: Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật. và các máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao. Để hiểu rõ về tự động hóa các em học bài 19 *Giảng bài mới: Hoạt động 1:( phút) Tìm hiểu máy tự động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Quy trình công nghệ đo máy móc hay con người tạo ra? + Khi gia công các sản phẩm quy trình công nghệ này được máy cơ khí thực hiện dưới dạng chương trình định sẵn. Lúc đó không có sự tham gia trực tiếp của con người + Hãy kể tên các máy tự động mà em biết? + Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? + Có mấy loại máy tự động? + Thế nào là máy tự động cứng? + Nhận xét ưu nhược điểm của máy tự động cứng? + Thế nào là máy tự động mềm? + HS trả lời + HS nghe giảng + Trả lời + Dựa vào chương trình hoạt động. + 2 loại: máy tự động cứng và máy tự động mềm. + Điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam + Tạo ra năng suất cao hơn máy thông thường. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy + Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau 1. Khái niệm: Máy tự động là máy hoàn thành được 1 nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người. 2. Phân loại: Máy tự động cứng: Điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy Máy tự động mềm: Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau Hoạt động 2:( phút) Tìm hiểu người máy công nghiệp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là người máy công nghiệp? + Kể tên 1 số loại rôbôt công nghiệp? + Rôbôt có công dụng gì? + Là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. + Rôbôt lắp ráp ôtô và xe máy. + Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại 1. Khái niệm: Người máy công nghiệp là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. 2. Công dụng:Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu dây chuyền tự động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là dây chuyền tự động? + Dây chuyền tự động có công dụng gì? + Quan sát hình 9.3 à nêu nguyên lí là việc của dây chuyền tự động? + Nhiệm vụ của băng tải? + Dây chuyền tự động là tổ hợp máy, thiết bị được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để hòan thành 1 sản phẩm. + Thay thế con người trong sản xuấ

File đính kèm:

  • doccong nghe ii hoc ki II 2011.doc
Giáo án liên quan