Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 21 : Thao tác với dữ liệu trên trang tính

MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính.

- Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đốI và địa chỉ tuyệt đốI trong sao chép công thức.

2. Kĩ năng

- Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính.

- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên : biểu diễn trực quan.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 21 : Thao tác với dữ liệu trên trang tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21 : THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính. Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đốI và địa chỉ tuyệt đốI trong sao chép công thức. 2. Kĩ năng Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính. Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên : biểu diễn trực quan. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung ghi bảng GV: Khi ta làm 1 bảng tính lương thì việc nhập dữ liệu vào trong đó có thể không tránh khỏI sai sót. Vậy muốn sửa lạI thì chúng ta phảI làm bằng cách nào? GV : Chúng ta nên xóa dữ liệu trong 1 ô hay khốI? GV : Chọn ô hay khốI -> chọn Edit ->Delete hoặc nhấn phảI chuột -> Delete. GV: Làm cách nào để sửa dữ liệu lạI trong ô đó mà không phảI xóa hết dữ liệu đó đi.? GV : Trong quá trình chỉnh sửa nếu muốn khôi phục nộI dung ban đầu nhấn phím Esc. Thao tác nhầm nhấn nút Undo để khôi phục lạI trạng thái trước đó. GV : Trong chương trình Word chúng ta đã làm quen vớI các thao tác Copy, Cut, Paste. Trong bảng tính chúng cũng có những chức năng tương tự. Vậy chúng có những ưu điểm gì? GV :Em nào có thể nhắc lạI các thao tác thực hiện? GV : Khi chọn một ô hay khốI thì sẽ xuất hiện đường viền xung quanh ô và khốI đó, nếu hủy bỏ bỏ đường biên đó nhấn Esc. GV : khi sao chép hay di chuyển nộI dung của một ô hay khốI sang vị trí khác thì nộI dung của của chúng không thay đổI nếu đó là dữ liệu. GV : Vậy còn công thức hàm thì sao.? GV : Vì sao? - Vì khi sao chép công thức trong ô B4 sang ô C4 , các địa chỉ ô trong đó đã được điều chỉnh thích hợp thành công thức mớI để cho tổng các số trong hai ô nằm trong cùng cột C và cũng ngay phía trên ô C4. Tương tự như vậy đốI vớI hàng ngang. GV: Trong trường hợp này di chuyển có giống vớI sao chép không? GV : Xét ví dụ : Em hãy cho biết bảng lương trên sai ở chỗ nào? vì sao?. Để việc sao chép công thức vẩn cho kết quả đúng ta cần sửa đổI công thức. Điều này sẽ thực hiện được bằng cách sử dụng địa chỉ tuyệt đốI của các ô tính ( và của các khốI ). GV : Xét tiếp ví dụ trên theo quy tắc 3 : tạI công thức ( 5) cần được thay bằng công thức : = $D$2*C4 khi đó vịệc sao chép công thức ta sẽ nhận được kết quả như thế nào? GV: Ở lương tháng 1 nếu dùng công thức E4 = B4*C4 kết quả đúng và sao chép công thức cho E5, E6 kết quả đúng. Nhưng khi sao chép tiếp công thức vào các ô F4, F5, F6 khi đó công thức sẽ như thế nào? GV: Để thực hiện được điều này, ta sử dụng một dạng địa chỉ khác, gọI là địa chỉ hỗn hợp của ô tính( hay địa chỉ có cả tuyệt đốI và tương đốI ). GV: Nếu trước tên hàng có dấu $ thì địa chỉ đó được gọI là tuyệt đốI theo hàng, trước tên cột có dấu $ thì được gọI là địa chỉ tuyệt đốI theo cột.. Phần đầu có dấu $ là phần tuyệt đốI, phần còn lạI là phần tương đối. GV: Từ VD trên theo quy tắc 4 Ta phảI sử dụng địa chỉ tuyệt đốI theo cột của ô B4, nghĩa là $B4 và địa chỉ tương đốI là ô C4. E4 = $B4*C4 GV : Trường hợp di chuyển công thức, quy tắc 2 vẫn đúng cho cả địa chỉ tuyệt đốI và và địa chỉ hỗn hợp. GV : Từ dữ liệu đã có trước đó, hướng dẫn học sinh thực hành vớI các thao tác sao chép nộI dung của ô, sao chép nộI dung khốI, sao chép đồng thờI nộI dung các cột A, B, sữa nộI dung thực hành cắt, dán dữ liệu. - Chọn, xóa và nhập lại. - Có thể xóa khốI hoặc ô bị sai rồI nhập lại. - Nhấn đúp chuột vào ô đó hoặc chọn ô đó và nhấn F2. Ưu điểm dễ dàng chỉnh sửa và sao chép, di chuyển dữ liệu . - Chọn ô hay khốI -> Edit -> Copy ( hoặc Cut ) -> Paste ở vị trí mới. Chúng sẽ thay đổi. Ô D5 bị thông báo lỗI sai vì ở ô D3 có dữ liệu kiểu kí tự, còn ô D6 công thức được điều chỉnh thành =D4*C6 và cho kết quả sai. Đúng Sai I. Xóa, sửa nộI dung ô tính. 1. Xóa dữ liệu trong ô hay khốI: - Chọn ô hay khốI -> Edit -> Delete ( nhấn phảI chuột -> Delete). 2. Sửa dữ liệu trong ô : - Nhấn đúp vào ô hoặc chọn ô -> F2 và sửa. II. Sao chép và di chuyển 1. Sao chép hoặc di chuyển dữ liệu: a) Sao chép - Chọn ô hoặc khốI -> Edit -> Copy ( hoặc Cut ) -> Paste ở vị trí mới. Quy tắc 1 : Khi sao chép công thức trong một ô có các địa chỉ tương đốI của ô ( hay khốI ) khác, trong công thức ở ô đích các địa chỉ đó được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đốI so vớI ô đích. b) Di chuyển Quy tắc 2 : Khi di chuyển công thức từ 1 ô sang ô khác, các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lạI như trên. III. Địa chỉ tương đốI, địa chỉ tuyệt đốI và địa chỉ hỗn hợp. 1. Địa chỉ tương đốI: - Khái niệm : Địa chỉ tương đốI của một ô là cặp chữ xác định cột (tên cột ) và số xác định hàng ( tên hàng ) mà ô đó nằm trên. Cách viết : . VD : A1, D9, B2, C15 . . . 2. Địa chỉ tuyệt đốI - Khái niệm địa chỉ tuyệt đốI là một ô ( hay khốI ) cũng là cặp chữ gồm tên cột và tên hàng mà ô nằm trên vớI các dấu $ trước mỗI chữ và số đó. Cách viết : VD: $A$1, $D$9, $2B2, $c$15, . . . Quy tắc 3 : Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ tuyệt đốI trong công thức vẫn giữ nguyên. VD : xét ví dụ 3. Địa chỉ hỗn hợp - Khái niệm địa chỉ hỗn hợp của một ô ( hay khốI) cũng là cặp chữ gồm tên cột và tên hàng mà ô nằm trên, nhưng chỉ có một dấu $ hoặc trước tên hàng, trước tên cột. Cách viết : hoặc . VD: $A1, A$1; B$2: C$15; B$2:$C5; $B2:$C5, . . . - Địa chỉ tuyệt đốI theo cột : . - Địa chỉ tuyệt đốI theo hàng : . Quy tắc 4 : Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, phần tuyệt đốI của các địa chỉ hỗn hợp được giữ nguyên, phần tương đốI được điều chỉnh để bảo đảm quan hệ giữa ô có công thức và các ô có địa chỉ trong công thức. IV. Thực hành 1. NộI dung thực hành - Thực hành các nộI dung vừa học. 2. Tiến trình thực hiện: a) Mở bảng tính mớI hoặc bảng tính đã có. b) Tính giá trị các ô tính bằng cách sử dụng đúng các địa chỉ. c) Lưu bảng tính và kết thúc Excel. IV : CỦNG CỐ Địa chỉ tương đối. Địa chỉ tuyệt đốI Địa chỉ hỗn hợp. CẦU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Sao chép dữ liệu từ ô này sang ô khác từ vùng này sang vùng khác ta dùng lệnh : Copy -> Paste Cut -> Paste -> Câu 2 : Cách viết địa chỉ tương đốI ; ; ; . Câu 3 : Cách viết địa chỉ tuyệt đối ; ; ; . Câu 4 : Cách viết địa chỉ hỗn hợp cả B và D ; ; ; . Câu 5 : Di chuyển một ô dữ liệu sang ô khác ta dùng lệnh. Cut -> Pa ste -> Copy -> Paste Kéo thả chuột Câu 6 : Tính tổng của cột B2, B3 cả A và B đúng =SUM(B2:B3); = SUM(B2,B3); = SUM(B2B3); cả A và B đúng cả A và B sai. Câu 7 : Xem hình sau Trong ô B4 ta có công thức = B2 + B3 Vậy ta sao chép nộI dung ô B4 vào ô C4 ta được kết quả 20 50 30 40 Câu 8 : Xem hình sau Hãy cho biết tạI lương tháng 1 và tháng 2 đang dùng địa chỉ Địa chỉ hỗn hợp Địa chỉ tương đốI Địa chỉ tuyệt đốI Tất cả đều sai. Câu 9 : Hãy chọn một trong hai đáp án sau Khi di chuyển công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lạI như trên. Đúng Sai Câu 10 : Khi di chuyển công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lạI như trên được sử dụng cho các địa chỉ nào? Cả B và D. Địa chỉ tuyệt đốI Địa chỉ tương đốI Địa chỉ hỗn hợp Tất cả đều sai. Nhóm trình bày : Ngô Tiểu Phượng - Đơn vị : Trường THPT Trị An Thái Huy Tâm - Đơn vị : Trường THPT Trần Phú

File đính kèm:

  • doc21.DOC
Giáo án liên quan