Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 38 - Bài 31 : Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong (tiếp)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận dạng được một số chi tiết, bộ phận của động cơ.

2. Kỹ năng:

 - Phân biệt được một số chi tiết, bộ phận của động cơ

3. Thái độ:

- Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo an toàn lao động.

B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành trên giấy A4

 

doc21 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 38 - Bài 31 : Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 38 BÀI 31 : THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được một số chi tiết, bộ phận của động cơ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được một số chi tiết, bộ phận của động cơ 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo an toàn lao động. B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành trên giấy A4 C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các chi tiết của động cơ đốt trong sưu tầm được. - Đĩa tư liệu động cơ đốt trong bao gồm các tin mô phỏng hoạt động, lắp ráp động cơ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem lại kiến thức đã học được về động cơ đốt trong D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút). II. Kiểm tra bài cũ: ( 4` ) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) 2. Triển khai bài ( 38 phút) a. Hoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc - GV: Chiếu tranh của một số động cơ nguyên chiếc để HS quan sát. - Nội dung HS quan sát: + Xác định động cơ sử dụng loại nhiên liệu nào? Phương pháp làm mát của động cơ là gì? Kiểu bố trí xupáp? Phương pháp bôi trơn đối với loại động cơ? - GV gợi ý: + Quan sát nắp máy xem có bugi hay không để xác định loại động cơ này sử dụng nhiên liệu là xăng hay dầu điêzen. + Đếm số bugi, vòi phun để xác định động cơ có bao nhiêu xilanh. + Quan sát và phát hiện cánh tản nhiệt để xác định phương pháp làm mát của động cơ. Nhận dạng các loại động cơ: - Động cơ xăng 4 kì. - Động cơ điêzen 4 kì. - Động cơ hai kì b. Hoạt động 2: Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ - GV: Chiếu các đoạn phim tài liệu động cơ mô phỏng hoạt động của các loại động cơ, để các em nhận dạng các chi tiết đồng thời hướng dẫn các em quan sát phương pháp lắp ghép của các chi tiết của động cơ. - HS: Quan sát động cơ và liên hệ với kiến thức đã được học để nhận dạng và trình bày nguyên lí hoạt động của một số cơ cấu, hệ thống của động cơ như: + Thanh truyền hoạt động như thế nào? Được lắp với chốt khuỷu như thế nào? + Phương pháp lắp xupáp trong động cơ? + Nguyên lí hoạt động của van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức? + Van quá áp và van khống chế kượng dầu bôi trơn qua két làm mát dầu hoạt động như thế nào? Nhận dạng các chi tiết thuộc các cơ cấu, hệ thống mà các em đã được học trong sách giáo khoa như: - Cơ cấu PPK. - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Hệ thống bôi trơn. - Hệ thống làm mát. IV. Củng cố: (4 phút) - Trình bày nhiệm vụ, phân loại của hệ thống đánh lửa? - Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? - Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - Đọc trước bài 30: E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 39 BÀI 31 : THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tt) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận dạng được một số chi tiết, bộ phận của động cơ. 2. Kỹ năng: Phân biệt được một số chi tiết, bộ phận của động cơ 3.Thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo an toàn lao động. B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành trên giấy A4 C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các chi tiết của động cơ đốt trong sưu tầm được. - Đĩa tư liệu động cơ đốt trong bao gồm các tin mô phỏng hoạt động, lắp ráp động cơ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem lại kiến thức đã học được về động cơ đốt trong D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4` ) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) Triển khai bài ( 38 phút) a. Hoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc - GV: Chiếu tranh của một số động cơ nguyên chiếc để HS quan sát. - Nội dung HS quan sát: + Xác định động cơ sử dụng loại nhiên liệu nào? Phương pháp làm mát của động cơ là gì? Kiểu bố trí xupáp? Phương pháp bôi trơn đối với loại động cơ? - GV gợi ý: + Quan sát nắp máy xem có bugi hay không để xác định loại động cơ này sử dụng nhiên liệu là xăng hay dầu điêzen. + Đếm số bugi, vòi phun để xác định động cơ có bao nhiêu xilanh. + Quan sát và phát hiện cánh tản nhiệt để xác định phương pháp làm mát của động Nhận dạng các loại động cơ: - Động cơ xăng 4 kì. - Động cơ điêzen 4 kì. - Động cơ hai kì. b. Hoạt động 2: Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ GV: Chiếu các đoạn phim tài liệu động cơ mô phỏng hoạt động của các loại động cơ, để các em nhận dạng các chi tiết đồng thời hướng dẫn các em quan sát phương pháp lắp ghép của các chi tiết của động cơ. HS: Quan sát động cơ và liên hệ với kiến thức đã được học để nhận dạng và trình bày nguyên lí hoạt động của một số cơ cấu, hệ thống của động cơ như: + Thanh truyền hoạt động như thế nào? Được lắp với chốt khuỷu như thế nào? + Phương pháp lắp xupáp trong động cơ? + Nguyên lí hoạt động của van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức? + Van quá áp và van khống chế kượng dầu bôi trơn qua két làm mát dầu hoạt động như thế nào? Nhận dạng các chi tiết thuộc các cơ cấu, hệ thống mà các em đã được học trong sách giáo khoa như: Cơ cấu PPK. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Hệ thống bôi trơn. Hệ thống làm mát. IV. Củng cố: (4 phút) - Liên hệ kiến thức đã học với những gì được quan sát, kết hợp với thực tế để hiểu rõ hơn về động cơ đốt trong. V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - Học bài để chuẩn bị kiểm tra 45 phút. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 40 KIỂM TRA 45 PHÚT MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học. Kỹ năng: Vẽ được ba hình chiếu của các vật thể đơn giản. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bản vẽ, cần thực hiện cẩn thận từng chi tiết nhỏ để có ý thức về nghề nghiệp trong tương lai. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài kiểm tra được in sẵn. Chuẩn bị của học sinh: Học bài từ bài 20 đến bài 30. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ là: A. Cung cấp dầu bôi trơn để làm giảm ma sát giữa các chi tiết. B. Đóng, mở các cửa khí đúng lúc để động cơ thực hiện tốt quá trình nạp, thải. C. Cung cấp nhiên liệu để động cơ hoạt động. D. Cung cấp không khí vào xilanh của động cơ. 2. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. B. C. D. 3. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ xăng, đường đi của xăng theo thứ tự nào là đúng? A. Thùng xăng, bầu lọc xăng, bơm xăng, bộ chế hòa khí, xilanh. B. Thùng xăng, bơm xăng, bộ chế hòa khí, bầu lọc xăng, xilanh. C. Thùng xăng, bầu lọc xăng, bộ chế hòa khí, bơm xăng, xilanh. D. Thùng xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, bộ chế hòa khí, xilanh. 4. Xécmăng được lắp trên thân của chi tiết nào? A. Trục khuỷu. B. Thanh truyền. C. Pit-tông. D. Xilanh. 5. Đối với động cơ xăng 2 kì, hòa khí được nạp vào đâu? A. Nắp máy. B. Xilanh. C. Pit-tông. D. Cacte. 6. Dựa vào chất làm mát, hệ thống làm mát được chia ra làm: A. 4 loại. B. 2 loại. C. 5 loại. D. 3 loại. 7. Lỗ ngang để lắp chốt pit-tông nằm trong phần nào của pit-tông? A. Thân. B. Đuôi. C. Đầu D. Đỉnh. 8.Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 1 vòng. B. 4 vòng. C. 1/2 vòng. D. 2 vòng. 9. Khi động cơ hoạt động, chi tiết nào chuyển động tịnh tiến? A. Cò mổ. B. Trục khuỷu. C. Đũa đẩy. D. Trục cam. 10. Cơ cấu phân phối khí thường được chia ra làm mấy loại? A. 4 loại. B. 5 loại. C. 3 loại. D. 2 loại. 11. Động cơ xăng 4 kì gồm có: A. 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. B. 2 cơ cấu và 3 hệ thống chính. C. 2 cơ cấu và 2 hệ thống chính. D. 2 cơ cấu và 5 hệ thống chính. 12. Trục cam là chi tiết được dẫn động từ: A. Vấu cam. B. Thanh truyền. C. Trục khuỷu. D. Pit-tông. 13. Đối với động cơ điezen 4 kì, kì nào là kì sinh công? A. Kì nén. B. Kì nổ. C. Kì xả. D. Kì hút. 14. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ điezen, đường đi của dầu theo thứ tự nào sau đây là đúng? A. Thùng nhiên liệu, bầu lọc thô, bầu lọc tinh, bơm chuyển nhiên liệu, bơm cao áp, vòi phun, xilanh. B. Thùng nhiên liệu, bầu lọc thô, bầu lọc tinh, bơm cao áp, bơm chuyển nhiên liệu, vòi phun, xilanh. C. Thùng nhiên liệu, bầu lọc thô, bơm cao áp, bầu lọc tinh, bơm chuyển nhiên liệu, vòi phun, xilanh. D. Thùng nhiên liệu, bầu lọc thô, bơm chuyển nhiên liệu, bầu lọc tinh, bơm cao áp, vòi phun, xilanh. 15. Trong kì nạp, động cơ xăng 4 kì nạp gì vào xilanh của động cơ? A. Không khí. B. Hỗn hợp dầu điezen và không khí. C. Hỗn hợp hơi xăng và không khí. D. Xăng Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Chương 7 : ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết 41 Bài 32 : KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong. Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong 2. Kỹ năng: Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế. 3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất.. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK. Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy. Tranh giáo khoa hình 32.1. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học ở nhà. Sưu tầm các tài liệu có liên quan. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) Hiện nay việc sử dụng động cơ đốt trong đã trở nên phổ biến trong đời sống, sản xuất, được ứng dụng trong rất nhiều ngành kinh tế ở nước ta như: giao thông vận tải thủy, bộ, hàng không; trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp sản xuất cơ khí, chế tạo máy,... Sở dĩ như vậy là do động cơ đốt trong có nhiều đặc tính ưu việt hơn các loại khác. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài 32. 2. Triển khai bài ( 38 phút a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Cách thức hoạt động của thầy và trò - GV: Em hãy kể tên các ngành nghề, lĩnh vực có sử dụng động cơ đốt trong? - HS: Liên hệ thực tế và quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi. Sau đó GV nhận xét , bổ sung. - GV: Động cơ đốt trong được ứng dụng nhiều nhất ở ngành nào? - GV: Vì sao động cơ đốt trong được ứng dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải? - GV: Vì sao nói động cơ đốt trong có vị trí quan trọng trong lĩnh vực năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội và phục vụ con người? - GV: Hãy liên hệ thực tế và nêu ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất, đời sống? - GV: Kể tên một số phương tiện thiết bị có sử dụng động cơ đốt trong. Nội dung kiến thức Vai trò: Động cơ đốt trong có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn động lực cơ khí để sử dụng ở tất cảc các ngành và lĩnh vực sản xuất tạo ra của cải vật chất, phục vụ con người. Vị trí: Để sử dụng năng lượng cho các máy móc, thiết bị khác cần cấp năng lượng ( máy công tác ) qua bộ phận trung gian ( Hệ thống truyền lực). Hoạt động 2: Tìm hiểu nguuyên tắc chung về ứng dụng của ĐCĐT - GV: Động cơ đốt trong khi làm việc sản sinh ra một năng lượng trên trục khuỷu là moment quay. Để sử dụng năng lượng này cần phải làm thế nào? - GV: Hãy kể tên các ứng dụng? - GV: Động cơ đốt trong thường sử dụng là loại động cơ nào? - HS: Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi? - GV: Em hiểu thế nào là máy công tác? - GV: Để động cơ làm việc được thì đông cơ đốt trong, hệ thống truyền lực, máy công tác phải là một tổ hợp thống nhất. Vậy phải thống nhất ở những yếu tố nào? - GV: Động cơ đốt trong khi làm tố 1.Sơ đồ ứng dụng: Hệ thống truyền lực Máy công tác Máy công tác là thiết bị nhận năng lượng từ trục khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ. Hệ thống truyền lực: Là bộ phận trung gian nối động cơ đốt trong với máy công tác. 2./ Nguyên tắc hoạt động: - Nguyên tắc 1: Về tốc độ quay . - Nguyên tắc 2: Về công suất IV. Củng cố: (4 phút) ĐCĐT – HTTL – MCT làm việc bình thường khi nào? V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà Đọc trước bài 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 42,43 Bài 33 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô. - Biết được nhiêm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống trên truyền lực trên ôtô. 3.Thái độ: - Ý thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất.. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK.Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy. - Tranh giáo khoa hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5, 33.6.. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học ở nhà. - Sưu tầm các tài liệu có liên quan. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) - ĐCĐT trong trong giao thông được dùng phần lớn các loại xe, tàu, máy bay. . . Riêng đối với ôtô, ĐCĐT được tất cả các nước trên thế giới sử dụng để chế tạo ôtô. Để hiểu rõ hơn về ứng dụng của ĐCĐT trong ôtô chúng ta nghiên cứu bài 33. 2. Triển khai bài ( 38 phút a.Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ đốt trong trên ôtô. Cách thức hoạt động của thầy và trò - GV: ĐCĐT dùng trên ôtô thường có những đặc điểm gì? - GV: Vì sao ĐCĐT dùng trên ôtô thì cần có tốc độ cao? - GV: Vì sao ĐCĐT dùng trên ôtô thì cần có kích thước nhỏ gọn? - GV: Vì sao ĐCĐT dùng trên ôtô thì thường được làm mát bằng nước? - HS: Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. Nội dung kiến thức I./ Đặc điểm và cách bố trí động cơ: 1./ Đặc điểm: - Tốc độ quay cao. - Kích thước nhỏ gọn. - Thường được làm mát bằng nước b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô. - GV: Tại sao phải có những yêu cầu khi bố trí động cơ đốt trong trên ôtô? - GV: Trình bày các yêu cầu kĩ thuật khi bố trí động cơ đốt trong trên ôtô? - GV: Em hãy nêu các cách bố trí động cơ đốt trong má em biết? - HS: Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. Sau đó GV nhận xét. - GV cho HS ngồi theo nhóm và thảo luận các câu hỏi sau: + Bố trí động cơ ở đầu xe có mấy loại? + Đặc điểm cách bố trí động cơ ở trước buồng lái? Ưu, nhược điểm của cách bố trí này? 2./ Cách bố trí động cơ: * Yêu cầu: - Đảm bảo các yêu cầu về kĩ thuật. - Đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho người sử dụng. - Sử dụng, bảo dưỡng dễ dàng. - Thuận tiện cho việc điều khiển. - Bố trí hệ thống truyền lực hợp lí. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại HTTL trên ôtô. GV: Em hãy cho biếta đâu là bánh xe chủ động đâu là bánh xe bị động? GV: Khi động cơ vẫn đang làm việc nhưng các bánh xe vẫn đứng yên? Vì sao? GV: Tốc độ của xe phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Nhiệm vụ của hệ thống truyền lực trên ôtô là gì? GV: Để phân loại hệ thống truyền động căn cứ vào yếu tố nào? GV: Hãy phân tích ưu và nhược điểm của từng loại? 1./ Nhiệm vụ: Là hệ thống quan trọng trên ôtô, truyền lực, môment quay từ trục khuỷu về chiều quay và trị số của động cơ đến bánh xe chủ động làm cho ôtô chuyển động. 2./ Phân loại: - Theo số cầu chủ động: Một cầu chủ động. Nhiều cầu chủ động. - Theo phương pháp điều khiển: Điều khiển bằng tay. Điều khiển bán tự động.. Điều khiển tự động.. d. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tao chung và nguyên lí làm việc của HTTL trên ôtô. GV: Treo tranh vẽ hướng dẫn HS quan sát để nhận biết các bộ phận chính của hê thống truyền lực trên ôtô. GV: Quan sát tranh vẽ và trả lời : động cơ đặt ở đầu xe hay đuôi xe? Hộp số, li hợp được đặt ở vị trí nào trên xe? HS: Quan sát tranh vẽ và trả lời các câu hỏi. GV: Để bãnh xe chủ động quay được thi cần có bộ phận nào? nối từ đâu đến? GV: Cơ cấu vi sai trong hai cách bố trí được đặt tại đâu? 1./ Cấu tạo chung: g. Hoạt động 5: Tìm hiểu bố trí của HTTL trên ôtô. GV: Em hãy cho biết phương án bố trí động cơ phụ thuộc vào yếu tố nào? GV hướng dẫn HS quan sát các cụm chi tiết và vị trí của hệ thống truyền lực để trả lời câu hỏi. Hoạt động 6: Tìm hiểu NLLV của HTTL trên ôtô. Động cơ Li hợp, hộp số Truyền lực cácđăng Truyền lực chính và vi sai Bánh xe Tiết 2 h. Hoạt động 7: Tìm hiểu về bộ li hợp trong HTTL trên ôtô. GV: Quan sát vị trí của li hợp trong hình em có nhận xét gì? GV: Li hợp trên ôtô có nhiệm vụ gì? GV treo tranh vẽ và hướng dẫn HS quan sát cấu tạo các chi tiết trong bộ li hợp. Kết hợp giảng về cấu tạo và nhiệm vụ của các chi tiết trong hệ thống. GV: Giảng bài theo tranh vẽ, còn HS theo dõi và ghi chép. 1./ Nhiệm vụ: - Dùng để ngắt, nối và truyền moment từ động cơ đến hộp số. 2./ Cấu tạo: 3./ Nguyên lí làm việc: - Bộ phận chủ động: Bánh đà. - Bộ phận bị động: Đĩa ma sát. - Khi điều khiển đĩa ma sát áp sát vào bánh đà, do lực ma sát bề mặt lớn chúng sẽ liên kết với nhau thành một khối nhờ vậy moment truyền từ bánh đà đến trục li hợp kết hợp với tác động vào số làm cho ôtô chuyển động. e. Hoạt động 8: Tìm hiểu về hộp số trong HTTL trên ôtô. 1./ Nhiệm vụ: - Nối giữa động cơ và trục cácđăng. - Dùng để thay đổi tốc độ của xe. - Dùng để thay đổi chiều quay của xe. - Ngắt đường truyền moment khi cần thiết. 2./ Nguyên tắc, cấu tạo: f. Hoạt động 9: Tìm hiểu về truyền lực cácđăng trong HTTL trên ôtô. 1./ Nhiệm vụ: - Truyền moment từ hộp số đến cầu chủ động của ôtô. 2./ Nguyên tắc làm việc: 3./ Cấu tạo: Đặc điểm truyền moment: k. Hoạt động 10: Tìm hiểu về truyền lực chính trong HTTL trên ôtô. 1./ Nhiệm vụ: - Nối trục cácđăng với cầu chủ động. - Giảm tốc độ, tăng moment. 2./ Cấu tạo: 3./ Nguyên tắc hoạt động: l. Hoạt động 11: Tìm hiểu về vi sai trong HTTL trên ôtô. GV: Bộ vi sai có nhiệm vụ gì? GV: Cấu tạo của bộ vi sai gồm có những gì? GV: Tại sao khi xe quay vòng thì hai bánh xe phải quay với vận tốc khác nhau? GV: Tại sao phải sử dụng bán trục mà không phải trục rời 1./Nhiệm vụ: - Phân phối moment cho hai bán trục. - Làm hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi chuyển động trên đường mấp mô, khi xe quay vòng. 2. Cấu tạo: - Bánh răng bị động. - Bánh răng bán trục. - Bánh răng vệ tinh - Hai bán trục. 3. Nguyên tắc hoạt động IV. Củng cố: (4 phút) - Nhận xét ưu nhược điểm của các cách bố trí động cơ trên ôtô? Trình bày đặc điểm truyền moment quay từ hộp số đến cầu sau ôtô? Có phương án nào thay thế cặp bánh răng công 1, 2 không? - Khi xe quay vòng thì bộ vi sai hoạt động như thế nào V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - Đọc trước bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 45 Bài 34 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên xe máy. Biết được dặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được vị trí các bộ phận của động cơ dùng cho xe máy 3.Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất.. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK. Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài dạy. Tranh giáo khoa hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học ở nhà. Sưu tầm các tài liệu có liên quan. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Nhận xét ưu nhược điểm của các cách bố trí động cơ trên ôtô? - Trình bày đặc điểm truyền moment quay từ hộp số đến cầu sau ôtô? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) - Bài học trước các em đã được nghiên cứu những ứng dụng quan trọng của động cơ đốt trong dùng cho ôtô. Vậy động cơ đốt trong còn được ứng dụng vào các phương tiện nào? Để hiểu rõ hơn về ứng dụng của động cơ đốt trong chúng ta cùng nghiên cứu bài 34. 2. Triển khai bài ( 38 phút ) a. Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho xe máy. Cách thức hoạt động của thầy và trò GV: Hãy kể tên các loại xe máy mà em biết? - GV: Động cơ lắp trên xe máy thường là động cơ gì? Vì sao lại sử dụng loại động cơ đó? - GV: Động cơ trên xe máy thường được làm mát bằng gì? Vì sao? - GV: Động cơ trên xe máy thường có bao nhiêu xi lanh? Hệ thốngtruyền lực của động cơ như thế nào? Nội dung kiến thức 1./ Đặc điểm: - Là động cơ xăng 2 và 4 kì cao tốc. - Có công suất nhỏ. - Li hợp, hộp số bố trí trong một vỏ chung. - Thường làm mát bằng không khí. - Số lượng xi lanh ít. b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bố trí động cơ trên xe máy. 2./ Bố trí động cơ trên xe máy: - Đặt ở giữa xe. - Đặt lệch về đuôi xe. . c. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy. GV: Bằng kiến thức các em đã được học hãy cho biết hệ thống truyền lực trên xe máy có các bộ phận nào? GV: Hãy cho biết công dụng của các bộ phận trên xe như: Động cơ, Hộp số, Xích hoăc cácdăng, bánh xe.? GV: Xe máy có số lùi không? Tại sao? GV: Em hãy cho biết động cơ, li hợp, hộp số của xe máy được bố trí như thế nào Đặc điểm: Nguyên lí làm việc: Động cơ làm việc ( tạo moment) quay trục khuỷu li hợp đóng moment truyền sang hộp số xích bánh xe chủ động. IV. Củng cố: (4 phút) - So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô và xe máy? - Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy? V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - Đọc trước bài 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng 11A 11B 11C 11D 11E Tiết 46 Bài 36 : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên một số máy nông nghiệp.. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các vị trí, các bộ phận thuộc hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp. 3.Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong trong thực tế sản xuất.. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài 36- SGK và tham khảo thêm các thông tin cú liờn quan trong cỏc tài liệu khỏc. - Tranh giáo khoa các hình 36.1, 36.2 và 36.3. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài học ở nhà. Sưu tầm các tài liệu có liên quan. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - So sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thủy ôtô ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) 2. Triển khai bài ( 38 phút ) Cách thức hoạt động của thầy và trò *Trước hết, GV cần lưu ý và có thể giải thích cho HS một số điểm sau: - Khái niệm máy công tác rộng hơn. Ví dụ với máy cày thì máy công tác bao gồm cả bánh xe chủ động và bộ phận cày đất. * Về đặc điểm của ĐCĐT, GV cần lưu ý: - Đặc điểm nêu trong bài chủ yếu dành cho một số loại máy dùng động cơ điezen. - Hệ số dự trữ công suất chỉ công suất cực đại động cơ có được so với công suất mà động cơ cần cung cấp cho máy công tác. Nội dung kiến thức I/Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp Động cơ đốt trong trên máy nô

File đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc
Giáo án liên quan