Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 37 - Tuần 10 - Bài 32 : Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ

I. Mục tiêu bài học :

 1. Về kiến thức :

- Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh

 đó để phát triển khinh tế – xã hội.

- Biết đước ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của

 vùng.

 2. Về kỹ năng :

- Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lý Việt Nam, các bản đồ giáo khoa treo tường

 và bản đồ trong sách giáo khoa.

- Thu thập và xử lý các tư liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 37 - Tuần 10 - Bài 32 : Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/03/2009 Ngày dạy : 17/03/2009 Tiết : 37 Tuần : 10 ( HKII ) BÀI 32 : VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển khinh tế – xã hội. - Biết đước ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng. 2. Về kỹ năng : - Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lý Việt Nam, các bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong sách giáo khoa. - Thu thập và xử lý các tư liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau. 3. Về thái độ : - Tăng tình yêu quê hương đất nước. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Kiến thức trọng tâm : - Vấn đề khai thác các thế mạnh của TD và MN phía Bắc : + Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. + Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. + Chăn nuôi gia súc. + Kinh tế biển. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ Trung du và miền núi Bắc bộ, Đồng bằng Sông Hồng - Atlat địa lý Việt Nam. III. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận.. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : ( Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : CH 1 : Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang cĩ những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây ? à Sgk trang 137, 138, 139. CH 2 : Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng ? à Sgk trang 140, 141. 3. Bài mới : - Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ cĩ diện tích rộng lớn nhất nước ta, là nơi tập trung của nhiều đồng bào dân tộc ít người cĩ truyền thống văn hĩa đa dạng độc đáo, là nơi di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới được bầu chọn là di sản thiên nhiên thế giới mới, nơi cĩ nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế. Điều này sẽ được chúng ta tìm hiểu rõ hơn trong bài học hơm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cả lớp Bước 1 : Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ địa lý Việt Nam treo tường, Atlát, lược đồ Trung du và miền núi Bắc Bộ trong Sgk trang 147 xác định vị trí của vùng theo dàn ý : ? Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm các tỉnh, thành phố nào ? ? Tiếp giáp : với các quốc gia, vùng biển và khu vực kinh tế nào ? ? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý trong việc phát triển kinh tế - xã hội ? Bước 2 : Một học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức. ( Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ ý nghĩa chiến lược vế chính trị - quốc phịng, đặc biệt là việc xác định chủ quyền biên giới trên đất liền - cực Bắc, cực Tây của nước ta đều thuộc khu vực này. - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khi Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới ). HĐ 2 : Cả lớp Bước 1 : Giáo viên cho học sinh đọc Sgk, kết hợp các hình ảnh minh họa ( Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long, Cộng đồng dân tộc ít người ) phân tích để làm nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 2 : Học sinh trình bày, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức, nhấn mạnh : Bên cạnh những thuận lợi về mặt xã hội, chính trị, vùng cịn cĩ nhiều hạn chế như diện tích rừng ít. Nạn du canh, du cư của đồng bào dân tộc ít người. Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nghèo (đặc biệt là hệ thống giao thơng vận tải ). HĐ 3 : Nhĩm Bước 1 : Giáo vỉên chia lớp thành 4 nhĩm, giao nhiệm vụ cho các nhĩm . Bước 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các nội dung chính trong Sgk theo định hướng của giáo viên, đồng thời kết hợp cùng các lược đồ, Atlat, tranh ảnh minh họa củng cố, khắc sâu kiến thức cần thiết cho học sinh. - Nhĩm 1 : Tìm hiểu thế mạnh khai thác khống sản và thủy điện ( Tiềm năng à Thế mạnh ). - Nhĩm 2 : Tìm hiểu thế mạnh trồng và chế biến cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới ( Cơ sở phát triển, hiện trạng phát triển, phương huớng ). - Nhĩm 3 : Tìm hiểu thế mạnh chăn nuơi gia súc ( Cơ sở phát triển, hiện trạng phát triển, phương huớng ). - Nhĩm 4 : Tìm hiểu thế mạnh kinh tế biển. Bước 3 : Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận nhĩm và tổng kết nội dung phiếu học tập. Sau khi các nhĩm hồn thành nhiệm vụ, giáo viên tổng kết chung : Trung du miền núi Bắc Bộ cĩ vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, cĩ khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế khá hồn chỉnh với những thế mạnh về cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản và thủy điện, nền nơng nghiệp nhiệt đới cĩ sản phẩm cận nhiệt và ơn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. 1. Khái quát chung : - Diện tích : 101 nghìn km2 ( Chiếm 30,5 % diện tích cả nước ) - Dân số : > 12 triệu người ( Chiếm 14,2 % dân số cả nước ) năm 2006. a. Vị trí, lãnh thổ : - Là vùng cĩ diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta bao gồm 2 tiểu vùng là Đơng Bắc và Tây Bắc. - Tiếp giáp : + Trung Quốc, Thượng Lào. + Đồng bằng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ. + Vịnh Bắc Bộ. è Giao lưu phát triển kinh tế bằng đường bộ, đường biển với các nước và với các vùng kinh tế trong cả nước, đặc biệt là vùng đồng bằng Sơng Hồng. b. Đặc điểm chung : - Là vùng cĩ tài nguyên thiên hiên đa dạng (đất, nước, khí hậu, khống sản, biển.) à Phát triển kinh tế tổng hợp. - Là vùng thưa dân, mật độ dân số thấp. - Nơi tập trung các dân tộc ít người : Thái, Tày, Nùng, Mơng - Tuy nhiên trình độ dân cư cịn lạc hậu, hạn chế à Thuận lợi : Bản sắc văn hĩa dân tộc đa dạng. Khĩ khăn : Thiếu lao động kỹ thuật, cạn kiệt tài nguyên. - Cĩ nhiều di tích lịch sử, tự nhiên : Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long. - Cơ sở vật chất cĩ nhiều tiến bộ, tuy nhiên cịn thiếu đồng bộ. à Phát triển du lịch văn hĩa, sinh thái. 2. Khai thác, chế biến khống sản và thủy điện : - Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu cĩ tài nguyên khống sản bậc nhất nước ta. + Kim loại : sắt ( Thái Nguyên, Yên Bái ), thiếc ( Cao Bằng ) à Luyện kim, chế tạo máy. + Than : Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên à Cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện, xuất khẩu. + Phi kim loại : Apatít ( Lào Cai ), đất hiếm ( Lai Châu ) à Hĩa chất. + Vật liệu xây dựng : đá vơi, sét, cát à Sản xuất vật liệu xây dựng. - Thủy điện : Các sơng suối cĩ trữ năng thủy điện lớn. Hệ thống sơng Hồng ( 11 triệu Kw ) chiếm 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sơng Đà chiếm gần 6 triệu Kw à Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác như nhà máy thủy điện : Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang Việc khai thác tài nguyên này tạo ra động lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, nhưng khi phát triển cần chú trọng đến việc bảo vệ mơi trường và cảnh quan. 3. Trồng và chế biến cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới : * Cơ sở phát triển : - Đất feralit trên đá phiến, vơi, gơnai và các loại đá mẹ khác, - Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh ( Đơng Bắc ), chịu ảnh hưởng của sự phân bố khí hậu theo độ cao ( Tây Bắc ). - Địa hình phân hĩa đa dạng. - Dân cư cĩ kinh nghiệm sản xuất. - Nhu cầu tiêu thụ lớn. * Hiện trạng sản xuất : - Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta à chè được trồng nhiều ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La. - Cây dược liệu : Tam thất, đỗ trọng, đương quy, hồi, thảo quả..trồng nhiều ở Cao Bằng, Lạng Sơn và vùng núi cao Hồng Liên Sơn. - Cây ăn quả : Táo, lê, đào, mận.là loại cây ưa lạnh. - Trồng rau ơn đới, sản xuất hột giống rau quanh năm, hoa xuất khẩu à Sapa. - Khĩ khăn : Khĩ khăn lớn nhất trong việc phát huy thế mạnh của vùng là hiện tượng thời tiết khắc nghiệt : Rét đậm, rét hại, sương muối. Số lượng các nhà máy chế biến và thị trường tiêu thụ cịn hạn chế. * Phương hướng : - Phát triển nơng nghiệp hàng hĩa. - Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Định canh, định cư. 4. Chăn nuơi gia súc : * Cơ sở phát triển : - Nguồn thức ăn : đồng cỏ ( Mộc Châu ). - Cĩ nhiều giống vật nuơi tốt : Lợn. ngựa, gà - Kinh nghiệm sản xuất của đồng bào. * Hiện trạng sản xuất : - Đàn trâu, bị phát triển mạnh nhất cả nước, đặc biệt là trâu ( năm 2005 đàn trâu chiếm ½ cả nước, đàn bị 16 % cả nước ). - Các gia súc khác ( dê, lợn..) đang được chú ý phát triển. - Khĩ khăn : Việc sản phẩm phát huy thế mạnh này gặp khĩ khăn cơ bản đĩ là thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn thức ăn cho chăn nuơi chưa được đảm bảo, cần cố gắng giải quyết tốt các khâu trên để tương lai nĩ sẽ trở thành 1 thế mạnh lớn của vùng. * Phương hướng : - Phát triển dịch vụ thú y, cơ sở hạ tầng, cơng nghệ chế biến. 5. Kinh tế biển : - Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng, đang phát triển năng động cùng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. + Đánh bắt, nuơi trồng thủy hải sản : Vịnh Bắc Bộ. + Phát triển du lịch biển : Vịnh Hạ Long, Trà Cổ. + Cảng biển : cụm cảng Quảng Ninh ( cảng nước sâu Cái Lân ). 4. Củng cố : - Trình bày khái quát các thế mạnh của vùng. - Tại sao việc phát huy thế mạnh của vùng mang ý nghĩa kinh tế, xã hội, chính trị sâu sắc. 5. Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk. Xem trước bài mới “ Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sơng Hồng ”

File đính kèm:

  • docBai 32 Van de khai thac the manh o Trung du va mien nui Bac Bo.doc