Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 44 - Bài 40: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải (Tiếp)

I. Mục tiêu

- Phân tích được những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và KT – XH đối với việc phát triển GTVT ở nước ta.

- Trình bày được sự phát triển và các tuyến vận tải chính ở nước ta.

Đọc bản đồ GTVT Việt Nam

II. Phương tiện dạy học

- Bản đồ hình thể Việt Nam

- Bản đồ GTVT Việt Nam

- Átlát Địa lí Việt Nam

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 44 - Bài 40: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 Bài 40 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải I. Mục tiêu - Phân tích được những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và KT – XH đối với việc phát triển GTVT ở nước ta. - Trình bày được sự phát triển và các tuyến vận tải chính ở nước ta. Đọc bản đồ GTVT Việt Nam II. Phương tiện dạy học - Bản đồ hình thể Việt Nam - Bản đồ GTVT Việt Nam - átlát Địa lí Việt Nam III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Cho biết vai trò của ngành GTVT, các điều kiện phát triển ngành GTVT và các loại hình GTVT ở nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Nhóm - Nhóm 1: Phiếu 1 - Nhóm 2: Phiếu 2 - Nhóm 3: Phiếu 3 HĐ 2: Nhóm - Nhóm 1: Phiếu 4 - Nhóm 2: Phiếu 5 - Nhóm 3: Phiếu 6 (HS phải chỉ được các tuyến đó trên bản đồ và nêu vai trò của các tuyến trọng yếu đối với sự phát triển KT – XH của cả nước hay của vùng) 1. Điều kiện phát triển GTVT nước ta a. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ (Phiếu học tập 1) b. Điều kiện tự nhiên - Địa hình - Sông ngòi - Khí hậu (Phiếu học tập 2) c. Điều kiện KT – XH - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế, các điểm dân cư... - Lao động - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Đường lối chính sách... 2. Loại hình GTVT a. Đường bộ (ôtô) b. Đường sắt c. Đường sông d. Đường hàng không g. Đường ống (Thông tin ở phiếu học tập 4, 5, 6) IV. Đánh giá Cho bảng số liệu sau Cơ cấu vận tải hàng hoá của nước ta năm 2004. (Đơn vị: %). Tổng cộng Chia ra Đường sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển Đường không Vận chuyển 100 3,0 66,3 20,0 10,6 0,1 Luân chuyên 100 3,7 14,1 7,0 74,9 0,3 Giải thích tại sao trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển, vận tải đường ô tô chiếm tỉ trọng cao nhất. Giải thích tại sao trong cơ cấu hàng hoá luân chuyển, vận tải đường biển chiếm tỉ trọng lớn nhất? V. Hoạt động nối tiếp 1. Làm bài tập 3 (SGK). 2. Cho bảng số liệu sau đây: Khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Đường sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển Đường không 2000 6258 141139 43015 15553 45 2005 8838 212263 62984 33118 105 Vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện quy mô và cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngànhvận tải năm 2000 và 2005. Nhận xét và giả thích về cơ cấu vận chuyển hàng hoá theo các ngành vận tải trên. VI. Phụ lục Phiếu học tập số 1 Điều kiện Thuận lợi Khó khăn - Vị trí địa lí - Hình dạng lãnh thổ Có nhiều thuận lợi để phát triển GTVT quốc tế: - Nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNA, tiếp giáp vùng biển rộng lớn. - Gần các tuyến đường hàng hải quốc tế... - Nằm ở đầu mút các tuyến đường sắt, đường bộ xuyên á. - Nằm ở vị trí trung chuyển của những tuyến đường hàng không quốc tế. - Hình dạng lãnh thổ: vận tải chủ yếu theo hướng B – N. Đất nước kéo dài theo chiều B – N, việc giao thông xuyên Việt gặp nhiều khó khăn, tốn kém Phiếu học tập số 2 Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn Địa hình Sông ngòi Khí hậu - Miền núi: Các thung lũng sông, đèo cho phép mở các tuyến đường từ đồng bằng lên miền núi - Đồng bằng: Tương đối liên tục nên dễ dàng xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ xuyên Việt. - Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh, cửa sông, thuận lợi xây dựng cảng nước sâu ............................... - Sông ngòi dày đặc... - Nhiều hệ thống sông có giá trị lớn về GTVT (S. Tiền, S. Hậu, S. Hồng ) .................................. Nhiệt đới nóng quanh năm, bờ biển, sông ngòi không bị đóng băng, cho phép các loại hình GTVT hoạt động quanh năm. 3/4 diện tích đất nước là đồi núi, chia cắt phức tạp... ....................................... - Sông miền núi nhiều thác ghềnh. - Một số sông ở đồng bằng có hiện tượng sa bồi và sự thay đỏi thất thường về độ sâu luồnglạch. - Chế độ nước chênh lệch theo mùa ..................................... Mùa mưa có nhiều bất lợi: bão, lũ lụt, sạt lở đát... Phiếu học tập số 3 Điều kiện KT - XH Thuận lợi Khó khăn - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế, các điểm quần cư... - Lực lượng lao động - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Đường lối chính sách - Tốc độ nhanh - Số lượng và chất lượng được nâng cao. - Không ngừng đổi mới - Ưu tiên phát triển GTVT - Chưa đáp ứng nhu cầu của ngành. - Còn yếu kém - Thiếu vốn đầu tư... Phiếu học tập số 4 Loại hình Sự phát triển Vai trò của các tuyến đường chính Thành tựu Hạn chế Đường bộ Đường sắt - Mạng lưới đường bộ được mở rộng (cơ bản đã phủ kín các vùng) và hiện đại hoá. - Phương tiện vận tải tăng về số lượng và chất lượng. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hoá tăng. .............................. - Tổng chiều dài3142,69 km. - Hiệu quả và chất lượng phục vụ được nâng cao... - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hoá tăng. - Mật độ còn thấp so với một số nước trong khu vực. - Chất lượng đường còn nhiều hạn chế... ........................... - Chất lượng đường còn thấp đã hạn chế vận tốc chạy tàu... - Nhà ga, bến bãi, phương tiện... - Quốc lộ 1 chạy từ Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau), là tuyến xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế của cả nước. - Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của dải đất phía Tây đất nước. ...................................... - Đường sắt Thống Nhất dài nhất Việt Nam, gần chư song song với QL1, tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng B – N. - Hà Nộ – Hải Phòng chủ yếu vận chuyển hàng hoá... Phiếu học tập số 5 Loại hình Sự phát triển Vai trò của các tuyến đường chính Thành tựu Hạn chế Đường sông ................ Đường biển - Có chiều dài 11000 km. - Các phương tiện vận tải khá đadạng. - có khaỏng 30 cảng chính. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hoá tăng. ........................................... - Đường biển ngày càng được nâng cao về vị thế. - Cả nước có 73 cảng (chủ yếu ở Trung Bộ và ĐNB)... - Hệ thống cảng biển đang được cải tạo và hiện đại hoá. - Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tăng rất nhanh. - Mạng lưới đường sông mới khai thác ở mức độ thấp. - Phương tiện vận tải ít được cải tiến và hiện đại. - Trang thiết bị các cảng còn nghèo... ........................... Công suất của các cảng và phương tiện còn thấp. - Hệ thống S. Hồng, S. Thái Bình chủ yếu vận chuyển hàng hoá - Hệ thống S. Mê Công - Đồng Nai vận chuyển hàng hoá (nông sản...) và hành khách. ............................... Hải Phòng – TP. HCM là tuyến vận tải đường biển quan trọng nhất theo hướng B – N. Phiếu học tập số 6 Loại hình Sự phát triển Vai trò của các tuyến đường chính Thành tựu Hạn chế Đường hàng không Đường ống - Phát triển rất nhanh cả vè phương tiện lẫn cơ sở vật chất kĩ thuật. - Cả nước có 19 sân bay (5 sân bay quốc tế)... - Lực lượng lao động được nâng cao về số lượng và chất lượng. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hoá tăng với tốc độ cực nhanh. ............................................ Ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của ngành dầu khí. Số lượng sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế còn ít ..........................,.... - Tuyến đường bay trong nước được khai thác chủ yếu ở 3 đầu mối: HN, TP. HCM và Đà Nẵng. - Đã mở các tuyến đường bay đến nhiều nước ở khu vực và trên thế giới. ............................ - Đường ống B12 (Bãi Cháy – Hạ Long) - Các đường ống dẫn dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền (phía Nam)... Tiết 45 Bài 41 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THễNG TIN LIấN LẠC I. MỤC TIấU: 1. Kiờn thức: - Nờu được vai trũ của TTLL đối với đời sống và sự phỏt triển kinh tế - xó hội - Trỡnh bày được dặc điểm phỏt triển của cỏc ngành Bưu chớnh và viễn thụng. 2. Kỹ năng: Phõn tớch bảng số liệu và phấn bố mỏy điện thoại theo cỏc vựng II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số hỡnh ảnh về cỏc hoạt động TTLL nước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu ngành bưu chớnh – cỏc nhõn/ lớp - HS đọc SGK cho biết: vai trũ, đặc điểm, hiện trạng phỏt triển ngành Bưu chớnh nước ta và những giải phỏp trong gian đoạn tới. Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự phỏt triển ngành viễn thụng - cả lớp HS đọc SGK cho biết: - Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành viễn thụng nước ta trước thời kỡ đổi mới và trong những năm gần đõy. - Tại sao trong những năm gần đõy ngành viễn thụng nước ta cú tốc độ tăng trưởng cao? Hoạt động 3: Tỡm hiểu về mạng lưới viễn thụng - cả lớp. HS đọc SGK: - Chứng minh sự đa dạng và khụng ngừng phỏt triển của ngành viễn thụng ở nước ta. - Dựa vào bảng số liệu cho biết tại sao lại cú sự phõn bố khụng đều về số thuờ bao điện thoại theo cỏc vựng? - Tại sao số thuờ bao điện thoại lại tập trung chủ yếu ở Đụng Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL? 1. Bưu chớnh: - Vai trũ: + Gúp phàn rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏc vựng, miền, giữa nụng thụn và thành thị, giữa nước ta vứoi quốc tế. + Giỳp cho nhõn dõn tiếp cận với thụng tin, chớnh sỏch của Nhà nước. - Đặc điểm: chủ yếu mang tớnh phục vụ, với mạng lưới rộng khắp. - Thực trạng: + Kỹ thuật đang cũn lạc hậu, chưa đỏp ứng tốt sự phỏt triển của đất nước và đời sống nhõn dõn + Phõn bố chưa đều trờn toàn quốc. - Giai đoạn tới: + Triển khai thờm cỏc hoạc động mang tớnh kinh doanh đề phự hợp với kinh tế thị trường. + Áp dụng tiến bộ về KHKT để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển. 2. Viễn thụng: a. Sự phỏt triển: - Trước thời kỡ đổi mới: + Mạng lưới và thiết bị cũ kĩ lạc hậu. + Dịch vụ nghốo nàn. + Đối tượng và phạm vi phcụ vụ hẹp, chủ yếu phục vụ cỏc cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và một số cơ sở sản xuất. - Những năm gần đõy: + Tốc độ tăng trưởng cao. + Bước đầu cú CS VCKT và mạng lưới tiờn tiến hiện đại + Dịch vụ thụng tin đa dạng, phong phỳ. + Đối tượng phục vụ rộng rói + Điện thoại đó đến được hầu hết cỏc xó trong toàn quốc. + Đến năm 2005 đạt 19 thuờ bao/ 100 dõn b. Mạng viễn thụng: -Ngaứnh Vieón thoõng cuỷa nửụực ta coự xuaỏt phaựt ủieồm raỏt thaỏp nhửng phaựt trieồn vụựi toỏc ủoọ nhanh vửụùt baọc. -Ngaứnh Vieón thoõng ủaừ xaực ủũnh ủuựng hửụựng laứ ủoựn ủaàu csac thaứnh tửùu kyừ thuaùt hieọn ủaùi cuỷa theỏ giụựi. - Mạng lưới viễn thụng nước ta tương đối đa dạng và khụng ngừng phỏt triển. * Mạng điện thoai (nội hạt và đường dài) - Toàn quốc cú 4 trung tõm thụng tin đường dài cấp vựng - Điện thoại quốc tế cú 3 cửa chớnh - Mạng điện thoại cú tốc độ phỏt triển rất nhanh, tuy nhiờn khụng đều giữa cỏc vựng (chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL) * Mạng phi thoại: đang được mở rộng và phỏt triển với nhiều loại hỡnh dịch vụ mới, kỹ thuậ tiờn tiến (mạng Fax). * Mạng truyền dẫn: được sử dụng với nhiều phương thức khỏc nhau. - Mạng dõy trần. - Mạng truyền dẫn viba. - Mạng truyền sợ cỏp quang - Mạng viễn thụng quốc tế - Internet, IV. ĐÁNH GIÁ: V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Làm bài tập 2/ SGK TIẾT 47 BÀI 43: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS cần: - Hiểu được cơ cấu phõn theo ngành của Thương mại và tỡnh hỡnh hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tỡnh hỡnh, cơ cấu giỏ trị xuất nhập khẩu và cỏc thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Chỉ được trờn bản đồ cỏc thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, cỏc loại tài nguyờn du lịch và cỏc trung tõm du lịch cú ý nghĩa quốc gia và vựng của nước ta. - Phõn tớch số liệu, biểu đồ cỏc loại. - Hiểu được vấn đề xuất nhập khẩu của đất nước trong thời kỳ hội nhập. II. TRỌNG TÂM: - Hiểu được vai trũ to lớn của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. - Tỡnh hỡnh phỏt triển của nội thương và ngoại thương ta từ khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Át lỏt địa lớ Việt Nam;Bảng số liệu, biểu đồ cỏc loại về thương mại Việt Nam - Tranh ảnh băng hỡnh về hoạt động thương mại. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số - vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung chớnh Hoạt động 1: cả lớp Tỡm hiểu hoạt động nội thương: Bước 1: Gv yờu cầu HS nghiờn cứu mục 1, hỡnh 43.1, cỏc hỡnh ảnh và bảng số liệu sau, em hóy: - Nờu tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành thương mại nước ta? - Nhận xột và giải thớch cơ cấu tổng mức bỏn lẻ HH và DTDV phõn theo thành phần kinh tế của nước ta từ 1995 – 2005. - Nhận xột sự phõn bố của hoạt động nội thương. Bước 2: HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhúm Tỡm hiểu tỡnh hỡnh hoạt động ngoại thương Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhúm Nghiờn cứu mục 2, hỡnh 43.2, 43.3, bảng 43, bảng số liệu ở bài tập 1 và cỏc thụng tin - Nờu rừ tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu; xuất khẩu; nhập khẩu của nước ta. - Trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa Nhúm 1, 2: Tỡm hiểu hoạt động xuất khẩu: - Nhận xột tỡnh hỡnh XK của nước ta? - Cho biết những mặt hàng XK chủ lực? - Nguyờn nhõn dẫn đến sự tăng trưởng XK trong những năm gần đõy? Nhúm 3, 4: Tỡm hiểu hoạt động nhập khẩu: - Nhận xột tỡnh hỡnh nhập khẩu của nứơc ta. - Nhận xột và giải thớch cơ cấu hàng nhập khẩu? Bước 2: HS đại diện cỏc nhúm trả lời. GV chuẩn kiến thức. Thương mại: cú vai trũ lớn trong nền kinh tế thị trường và hội nhập với khu vực và quốc tế 1. Nội thương: a. Tỡnh hỡnh phỏt triển: - HĐ trao đổi hàng hoỏ ở nước ta diễn ra từ rất lõu. - Phỏt triển vượt bậc từ khi đất nước bươc vào cụng cuộc đổi mới. b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế: - Thu hỳt được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - Cú sự chuyển biến tớch cực theo nền kinh tế thị trường: + Khu vực nhà nước giảm. + Khu vực ngoài nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng. c. Phõn bố: - Khụng đều - Tập trung ở cỏc khu vực kinh tế phỏt triển -Cỏc trung tõm buụn bỏn lớn nhất cả nước : Hà Nội, TPHCM. 2. Ngoại thương: a. Tỡnh hỡnh: Hoạt động ngoại thương cú sự chuyển biến rừ rệt: - Về cơ cấu: + Trước đổi mới nước ta là một nước nhập siờu + Năm 1992, cỏn cõn xuất nhập khẩu tiến tới sự cõn đối + Từ 1993 đến nay nước ta tiếp tục nhập siờu nhưng bản chất khỏc trước đổi mới - Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ. - Cơ chế quản lý cú nhiều đổi mới. - VN trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức WTO. b. Xuất khẩu: - Cú những vượt trội về quy mụ, cơ cấu và thị trường. - Quy mụ/kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng - Mặt hàng XK: + Tăng cả về số loại , số lương và cơ cấu Hàng XK chủ yếu là khoỏng sản, tiểu thủ cụng nghiệp, nụng sản, thuỷ sản. + Tuy nhiờn tỉ trọng hàng gia cụng lớn, giỏ thành sản phẩm cũn cao và phụ thuộc vào nguyờn liệu ngoại nhập + Thị trường mở rộng: lớn nhất là Mỹ, sau đú là Nhật Bản rồi Trung Quốc. c. Nhập khẩu: - Kim ngạch nhập khẩu tăng lờn mạnh hơn xuất khẩu - Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất.cũn lại là hàng tiờu dựng. + Thị trương chủ yếu là chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương và Chõu Âu. V. Củng cố - Thương mại gồm những ngành nào? Tỡnh hỡnh phỏt triển mỗi ngành như thế nào? - Tại sao trong nền kinh tế thị trường , thương mại lại cú vai trũ đặc biệt quan trọng? VI. Hoạt động lối tiếp - Học bài trả lời cõu hỏi SGK - Làm bài tập 1 trang 179 Tiết 48 Bài 44 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS cần: - Hiểu đựơc khỏi niệm du lịch, phõn loại và phõn tớch được cỏc loại tài nguyờn du lịch của nước ta. - Nắm vững tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch và cỏc trung tõm du lịch chớnh của nước ta. - Biết được sự cần thiết phải phỏt triển du lịch bền vững. - Xỏc định trờn bản đồ cỏc loại tài nguyờn du lịch, trung tõm du lịch lớn của nước ta. - Phõn tớch số liệu, biểu đồ và xay dựng biểu đũ liờn quan tới sự phỏt triển du lịch của nước ta. - Cú ý thức bảo vệ, tụn tạo tài nguyờn du lịchvà giỏo dục du lịch trong cụng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ du lịch Việt Nam - Atlat địa lớ Việt Nam - Trang ảnh về một số đại điểm du lịch của nước ta. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: - GV gọi 1 HS trỡnh cỏch làm bài tập 1 và nhận xột. - Chứng minh hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta ngày càng cú những chuyển biến rừ rệt? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1. Gv cho hoc sinh nghiờn cứu SGK. Thế nào là tài nguyờn du lich? GV nhấn mạnh lại cỏc ý vỡ đõy là khỏi niờm mới. HS đọc sỏch. Gv yờu cầu một em lờn bảng sơ đồ hoỏ sự phõn loại tỡa nguyờn du lich. GV nhận xột và hoàn thàn sơ đồ. Dựa trờn sưo đồ GV nờu cõu hỏi để học sinh phõn tớch về cỏc loại tài nguyờn du lịch ở nước ta: - Địa hỡnh nước ta cú những tiềm năng gỡ cho phỏt triển du lịch? - Kể tờn và năm đựơc cụng nhận cỏc thắng cảnh là di sản thiờn nhiờn thế giới ở nước ta? - Khớ hậu nước ta cú đặc điểm gỡ thuận lợi cho du lịch? - Phõn tớch ý nghĩa của tài nguyờn nước? Gv phõn tớch tài nguyờn sinh vật, đặc biờt là 28 VQG vỡ trong SGK chỉ nờu 27 VQG, đến nay nước ta đó cú 28 VQG (VQG thứ 28 mới thành lập ở Lõm Đồng). - Kể tờn cỏc thắng cảnh ở tỉnh Hà Tĩnh? - Kể tờn và xỏc đinh trờn bản đồ cỏc di sản văn hoỏ vật thể ở nước ta đựơc UNESCO cụng nhận? Gv Giảng giải. Cỏc làng nghề truyền thống ở nước ta? Hoạt động 2. Gv thụng bỏo Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lớ Việt Nam và cỏc hỡnh trong SGK để thấy sự phỏt triển của ngành du lịch: - Nhận xột hỡnh 43.2 và 43.3? - Năm du lịch 2008 đựơc diễn ra ở đõu? - Số khỏch quốc tế đến Việt Nam đó tăng nhanh song vẫn đang cũn ớt, vỡ sao? Hoạt động 3. Xỏc đinh cỏc vựng du lịch chủ yếu của nước ta? Nước ta đó hỡnh thành cỏc trung tõm du lịch lớn ở đõu? Cỏc tam giỏc tăng trưởng du lịch? Tuyến du lịch di sản Miền Trung từ đõu đến đõu? Hoạt động 4. Gv cho hs nhơ lại kiến thức: Thế nào là phỏt triển bền vững sau đú nờu lờn phỏt triển du lịch bền vững. Cỏc giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững ở nước ta? 1. Tài nguyờn du lịch a. Khỏi niệm Tài nguyờn du lịch là cảnh quan thiờn nhiờn, di tớch lịch sử, di tớch cỏch mạng, giỏ trị nhõn văn, cụng trỡnh lao động sỏng tạo của con ngưốic thể sử dụng nhằm thoả món nhu cầu duc lịch, là yếu tố cơ bản để hỡnh thành cỏc điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. b. Phõn loại *Tài nguyờn du lịch tự nhiờn: - Địa hỡnh: cú 5-6 vạn km địa hỡnh caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhien thế giới làn lượt vào năm 1994 và 2003), Bớch ĐộngVen bển cú 125 bói biển, nhiều bói biển dài và đẹp. Cỏc đảo ven bờ cú khả năng phỏt triển DL. - Khớ hậu: Tương đối thuận lợi phỏt triển DL - Nguồn nước: cỏc hồ tự nhiờn, sụng ngũi chằng chịt ở vựng sụng nước ĐBSCL, cỏc thỏc nước. Nguồn nước khoỏng tự nhiờn cú giỏ trị đặc biệt đối với phỏt triển du lịch. - Sinh vật: nước ta cú 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiờn nhiờn, 34 khu rừng văn hoỏ, lịch sử, mụi trường là cơ sở phỏt triển du lịch sinh thỏi. * Tài nguyờn du lịch nhõn văn: - Nước ta cú 5 di sản vật thể được UNESCO cụng nhận là: Cố đụ Huế (12-1993), Phố cổ Hội An và Thỏnh địa Mỹ Sơn (đều đựơc cụng nhận và 12-1999). - Cỏc lễ hội văn hoỏ của dõn tọc đa dạng: lễ hội chựa Hương trong đú nước ta đó đựơc UNESCO cụng nhận Nhó nhạc cung đỡnh Huế và Kồng chiờng Tõy Nguyờn là di sản phi vật thể. - Cỏc làng nghề truyền thụng. 2. Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố du lịch theo lónh thổ a. Tỡnh hỡnh phỏt triển - Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiờn địa lớ nước ta mới phỏt triển mạnh từ 1990 đến nay. - Số lượt khỏch du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 cú 2,93 triệu lượt khỏch quốc tế và 14,5 triệu lượt khỏch nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng. b. Sự phõn hoỏ thoe lónh thổ - Cả nước hỡnh thành 3 vựng du lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (29 tỉnh - thành). - Tam giỏc tăng trưởng du lịch: Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh, TPHCM – Nha Trang - Đà Lạt - Tuyến du lịch di sản Miền Trung - Cỏc trung tõm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang 3. Phỏt triển du lịch bền vững - Bền vững về kinh tế, xa hội và tài nguyờn mụi trường. - Cỏc giải phỏp: tạo ra cỏc sản ohẩm du lịch độc đỏo, tụn tao, bảo vệ tài nguyờn – mụi trường, quảng bỏ du lịch, đào tạo IV. Cũng cố - đỏnh giỏ. Gv cũng cố lại bài học. Chuẩn bi nội dung ụn tập.

File đính kèm:

  • docchong dv 12 nc.doc