Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tuần 27 - Bài 23 - Tiết 27: Tây Nguyên

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Cho học sinh nắm được những khó khăn ,thuận lợi và những triển vọng của việc phát huy nhioều thế mạnh của vùng : đặc biệt là cây công nghiệp ,lâm nghiệp cùng nhiều vấn đề liên quan .Học sinh tập làm quen với cách trình bày 1 vấn đề Kt - Xh ( cây cà phê ) có sử dụng bản đồ ,lược đồ ,biểu đồ ,số liệu .

 II / PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ,giải thích ,so sánh ,phát vấn ;sử dụng bản đồ ,lược đồ ,biểu đồ ,sơ đồ ,số liệu , tranh ảnh minh họa ( bài thực hành tiết 18 - 19 ) .

 III / ĐỒ DÙNG : Bản đồ tự nhiên VN ( 1/1,5 triệu ) ,lược đồ ,biểu đồ ,sơ đồ cấu trúc bài học , tranh ảnh minh họa .

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tuần 27 - Bài 23 - Tiết 27: Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/03/08 BÀI GIẢNG Tuần :27 Ngày giảng : BÀI 23 Tiết :27 TÂY NGUYÊN I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Cho học sinh nắm được những khó khăn ,thuận lợi và những triển vọng của việc phát huy nhioều thế mạnh của vùng : đặc biệt là cây công nghiệp ,lâm nghiệp cùng nhiều vấn đề liên quan .Học sinh tập làm quen với cách trình bày 1 vấn đề Kt - Xh ( cây cà phê ) có sử dụng bản đồ ,lược đồ ,biểu đồ ,số liệu . II / PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ,giải thích ,so sánh ,phát vấn ;sử dụng bản đồ ,lược đồ ,biểu đồ ,sơ đồ ,số liệu , tranh ảnh minh họa ( bài thực hành tiết 18 - 19 ) . III / ĐỒ DÙNG : Bản đồ tự nhiên VN ( 1/1,5 triệu ) ,lược đồ ,biểu đồ ,sơ đồ cấu trúc bài học , tranh ảnh minh họa . IV / TIẾN TRÌNH : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : Câu 1 , 2 ,3 - Sgk - trang 78 . 3 / Bài mới : í Sử dụng bản đồ ,lược đồ , sgk š xác định S - phạm vi - đơn vị hành chính - vị trí địa lí của TN , cũng như những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và kinh tế - xã hội ? 1 / Khái quát chung : - S : 55,6 nghìn Km2 - 5 tỉnh : nằm trên 1 khối cao nguyên xếp tầng không giáp biển giáp hạ Lào và đông bắc Campuchia ,Đông Nam Bộ ,DH Nam Trung Bộ . - Đất đai rộng ,màu mỡ + khí hậu cận xích đạo 2 mùa thuận lợi cho nông nghiệp ; Rừng lớn về S ,giàu có về gỗ và lâm sản ; Khoáng sản không nhiều loại nhưng có giá trị lớn : bôxít và VLXD , ngoại ra còn có tiềm năng thủy điện lớn ( thứ hai cả nước ) . - Kinh tế - Xã hội còn nhiều khó khăn : thưa dân ,nhiều dân tộc thiểu số ,mức sống và trình độ dân trí thấp ,thiếu lao động ,thiếu cán bộ KH - KT lành nghề ,CSVC -KT yếu . 2 / Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm : í Câu hỏi 2 - sgk + lược đồ + bảng số liệu + biểu đồ + tranh ảnh minh họa š trình bày các điiều kiện cho hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ( cây cà phê nói riêng ) ,biện pháp phát triển ổn định ? - Đktn / T.n. t.nhiên rất thuận lợi š phân tích : đất - nước - khí hậu - S vàbề mặt địa hình : cho nhiều loại cây công nghiệp . - Đktn và kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế cho phát triển cây công nghiệp . - Biện pháp phát triển ổn định ( H/sinh xem bài 10 - Sgk - Trang 36 ) . 3 / Khai thác và chế biến lâm sản : í Sử dụng bản đồ , lược đồ š xác định vùng phân bố rừng ,chế biến ; giải thích nội dung của câu hỏi 3 - sgk - trang 82 ? - Tiềm năng gỗ và lâm sản lớn nhất nước ( đa dạng sinh học ) chiếm 36 % S và 52 % sản lượng gỗ ..... - Nhiều nông - lâm trường khai thác và chế biến sản lượng không ngừng giảm xuống . - Mối quan hệ Nông - lâm nghiệp và việc bảo vệ môi trường tự nhiên š biện pháp : 4 / Khai thác thủy năng : - Tiềm năng thủy điện đã và đang được khai thác có hiệu quả ( ví dụ ) . - Vai trò của cơ sở năng lượng : cho phát triển công nghiệp ,nước cho nông nghiệp , cải tạo khí hậu ,bảo vệ môi trường sinh thái . 4 / Củng cố , phát triển : Học sinh nêu những tiềm năng to lớn của Tây Nguyên về nhiều mặt , trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn , lại có ý nghĩa kinh tế - chính trị - ANQP quan trọng - cần chú trọng hơn nữa trong đầu tư và phát triển . Học sinh ôn và làm bài tập ở Sgk ,tập bản đồ ; chuẩn bị bài 24 - Sgk - Trang 83 . ----------------------------&---------------------------

File đính kèm:

  • docBai 23 Tay Nguyen.doc