Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 5: Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm

 I . Mục tiêu bài học:

 - Học sinh cần xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng,. Trình bày được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.

 - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.

 - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua các ảnh địa lý.

 II. Chuẩn bị:

- Bản đồ khí hậu thế giới.

 

doc57 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 5: Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rPhần hai: Các môi trường địa lý Chương I :Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Tiết 5: Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm Soạn: giảng: I . Mục tiêu bài học: - Học sinh cần xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng,. Trình bày được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm. - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua các ảnh địa lý. II. Chuẩn bị: Bản đồ khí hậu thế giới. Bản đồ các môi trường địa lí. III. Hoạt động lên lớp: Bài cũ: GV kiểm tra vở thực hành học sinh Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng *Y/c: Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ Cho HS xác định các kiểu môi trường. Đặc điểm tự nhiên đới nóng có ảnh hưởng đến sinh vật và sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? GV phân 2 nhóm thảo luận: +Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, chênh lệch nhiệt độ. +Xác định lượng mưa: cao nhất, thấp nhất * Y/c trả lời 2 câu hỏi SGK. - Xác định các tầng của kiểu rừng - Nêu đặc điểm thực vật và động vật. Q/s Hình 5.1 Xác định trên bản các kiểu môi trường. Thảo luận và trình bày. Xác định giới hạn trên bản đồ. Q/s H5.2: Xác định vị trí biểu đồ trên hình 5.1 Xác định các đại lượng: Nhiệt độ Chênh lệch nhiệt độ thấp 30C, TBnăm 25- 280 C. Lượng mưa: TB tháng 170- 250 mm, TB năm 1500- 2500 mm Khí hậu nóng ẩm quanh năm Q/s H 5.3 , 5.4 Trả lời theo các yêu cầu. HS trả lời. Liên hệ địa phương I. Đới nóng. - Nằm giữa 2 chí tuyến kéo dài liên tục từ Tây sang Đông. Gồm 4 kiểu môi trường. Sinh vật phong phú, đa dạng là khu vực đông dân của thế giới. II. Môi trường xích đạo ẩm. 1. Khí hậu. Khí hậu nóng ẩm quanh năm, chênh lệch nhiệt độ nhỏ. Lượng mưa TB 1500- 2500 mm mưa quanh năm, càng gần xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cao 80%. 2. Rừng rậm xanh quanh năm Rừng rậm rạp nhiều tầng, ven các sông, biển có rừng ngập mặn SVphong phú đa dạng sống trên khắp các tầng rừng 3. Củng cố bài - Xác định giới hạn đới nóng trên bản đồ. - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm. IV. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. Chuẩn bị bài mới: Môi trường nhiệt đới. Y/c: Xác định giới hạn và nêu đặc điểm của môi trường. Tiết 6. Môi trường nhiệt đới Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm vững đặc điểm môi trường nhiệt đới và kiểu khí hậu nhiệt đới. - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới. - Củng cố rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa cho học sinh. II. Chuẩn bị: Bản đồ khí hậu thế giới. - ảnh xa van hay trảng có nhiệt đới III. Hoạt động lên lớp: Bài cũ: Xác định môi trường xích đao ẩm và nêu đặc điểm môi trường. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng GV treo bản đồ các môi trường địa lý Nhận xét sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm? Kết luận về đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Nhận xét sự giống và khác nhau giữa 2 xa van và giải thích nguyên nhân? Sự thay đổi lượng mưa ảnh hưởng tới thiên nhiên ntn? Sông ngòi và đất có đặc điểm gì? Tại sao khu vực nhiệt đới lại là nơi tập trung đông dân? Tiết 7. Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm 2 loại gió mùa. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa, đặc điểm này có ảnh hưởng chi phối đến thiên nhiên và hoạt động kinh tế của con người. - RLKN đọc bản đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa qua biểu đồ. II. Chuẩn bị: Bản đồ khí hậu VN. Bản đồ khí hậu châu á. III. Hoạt động lên lớp: Bài cũ: Xác định môi trường nhiệt đới và nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đó? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Y/c xác định giới hạn của môi trường? HD H/s trả lời câu hỏi SGK. Tại sao hướng mũi tên gió ở Nam á lại chuyển hướng cả 2 mùa? Phân 2 nhóm thảo luận. Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa ? Nhận xét sự thay đổi rừng cao su? Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo các yếu tố nào ? Nguyên nhân? Quan sát H5.1. Q/s H7.1,7.2 chú ý bảng chú giải. Giải thích sự chênh lệch nhiệt độ. lượng mưa. Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp ÂĐD, TBD vào hạ áp lục địa có tính chất mát, mưa lớn . GMMĐ thổi từ cao áp lục địa Xibia về hạ áp đại dương t/c khô lạnh ít mưa. ảnh hưởng lực quay của TĐ nên gió vượt qua vùng xích đạo thường bị đổi hướng. Quan sát H7.3,7.4. Diển biến nhiệt độ, lượng mưa 2 địa điểm. Hà Nội 210B T7 > 300C Mưa lớn T1< 180C Mưa ít Biên độ nhiệt 120C TB 1722mm Dựa vào SGK. Quan sát H7.5,7.6 Học sinh tự trả lời. 1. Khí hậu. Nam á, ĐNA là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa có gió mùa hoạt động. Mum Bai 190B T7 < 300C Mưa lớn T1> 230C Rất nhỏ Biên độ nhiệt 70C 1784 mmm Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. Nhiệt độ TB >200C, Biên độ nhiệt 80C Lượng mưa TB > 1500mm, mùa khô ngắn, có 2 mùa. 2. Các đặc điểm khác của môi trường. Gió mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên. TV: Rừng nhiều tầng, rừng rụng lá, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng ngập mặn. Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng, phong phú nhất đới nóng. Là nơi thích hợp trồng cây lương thực, cây CN nhiệt đới. Là khu vực tập trung đông dân của thế giới. 3. Củng cố bài. - Xác định vị trí môi trường và nêu đặc điểm khí hậu ? - Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa ? IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Các hình thức canh tác nông nghiệp. Tiết 8. Các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng, nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước với dân cư. - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ địa lí. II. Chuẩn bị: Bản đồ dân cư thế giới. Tranh ảnh. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nêu một số biểu hiện của hình thức làm nương rẫy? Nhận xét hình thức làm nương rẫy? Liên hệ Việt nam. N1: ĐKTN để tiến hành thâm canh lúa nước? N2: Phân tích vai trò, đặc điểm của việc thâm canh lúa nước? N3: Q/s H8.3,8.4 vì sao là cách khai thác có hiệu quả đất trồng? Nhận xét về quy mô và tổ chức sản xuất ở đồn điền ? Vì sao số lượng đồn điền không nhiều ? Q/s H8.1,8.2 Công cụ sản xuất, điều kiện chăm bón, hiệu quả kinh tế. Trả lời. Vùng miền núi. *Hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo lụân và trình bày. - Nhóm khác bổ sung. Q/s h8.5: Mô tả bức tranh. Quy mô lớn, khối lượng nông sản nhiều. Cần có diện tích đất trộng, máy móc hiện đại, kĩ thuật canh tác, thị trường tiêu thụ. 1. Làm nương rẫy. Là hình thức sản xuất lạc hậu năng suất thấp, để lại hậu quả xấu cho đất trồng và môi trường. 2. Làm ruộng, thâm canh lúa nước. Điều kiện thuận lợi thâm canh: khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ động tưới tiêu, lao động dồi dào. Hiệu quả: Tăng vụ, tăng năng suất, sản lượng tăng tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển. 3. Sản xuất nôn gsản hàng hoá theo quy mô lớn. Là hình thức canh tác theo quy mô lớn với mục đích tạo ra khôi lượng hàng hoá lớn và có giá trị cao. 3. Củng cố bài: - Giáo viên cho học sinh xác định các hình thức canh tác nông nghiệp . - Hình thức canh tác nào phổ biến nhất, tại sao IV . Hướng dẫn về nhà. -Học bài củ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Các đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Tiết 9 . các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp vầ đất trồng giữa khai thác đất với việc bảo vệ môi trường đất. - Xác định được một số loại cây trồng, vật nuôi của môi trường. - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua ảnh. II. Chuẩn bị: - tranh ảnh các môi trường đới nóng. III. Hoạt động lên lớp. 1. Bài cũ: Xác định các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? Nêu những thuận lợi và khó khăn của môi trường đốinngs tới sản xuất nông nghiệp và hướng khắc phục? Các môi trường Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn Khắc phục Nêu đặc điểm về cây lương thực đới nóng ? Tại sao vùng trồng lúa nước lại là nơi tập trung đông dân ? Xác định trên bản đồ các nước và khu vực trồng nhiều cây CN ? Các vật nuôi ở đới nóng được chăn thả ở đâu? Vì sao tập trung ở đó? Học sinh tự nêu. Hoạt động: 2 nhóm N1: MT xích đạo ẩm. N2: MT nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa. Học sinh hoàn thành vào bảng. báo cáo kết quả. Xích đạo ẩm Nắng mưa nhiều quanh năm, trồng nhiều cây, xen canh gối vụ, nuôi nhiều con. Dịch bệnh phát triển, chất hữu cơ phân hoá nhanh, tầng đất mùn dễ bị rửa trôi, đất dễ bạc màu. Bảo vệ và trồng rừng, khai thác có kế hoạch, tăng cường bảo vệ hệ sinh thái rừng. Q/s SGK. Nêu cơ cấu cây lương thực. Cả lớp thảo luận . Hoàn thành vào bảng. Giải thích mối quan hệ giữa đặc điểm sinh thái của vật nuôi và nhuồn thức ăn hợp lí. Liên hệ địa phương . 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Nhiệt đới, nhiệt đới GM Nóng quanh năm, mưa nhiều, trồng nhiều loại cây. Dễ gây lũ lụt, tăng cường xói mòn đất, mùa khô kéo dài hạn hán hoang mạc phát triển , thời tiết thất thường Làm tốt công tác thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất, tính chất mùa vụ đảm bảo tốt, phyòng chống thiên tai. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Cây lương thực ở đới nóng: lúa nước, sắn, khoai... Cây công nghiệp: Cây CN Phân bố Cà phê Cao su Dừa Bông Mía Lạc Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt 3. Củng cố bài. -Đặc điểm khí hậu đới nóng có ảnh hưởng tới kinh tế môi trường đới nóng như thế nào ? IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Hậu quả vấn đề tăng dân số. + Phân tích H10.1 SGK. Tiết 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh thấy được ở đới nóng vừa là nơi đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu cơ bản người dân. - Biết được sức ép của dân số đối với đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về tài nguyên và môi trường. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Dân cư tập trung đông dân ở đới nào ? Vì sao Dân số tác động như thế nào đến tài nguyên, môi trường? Tình hình tăng dân số hiện nay của đới nóng? Giới thiệu biểu đồ. Nhận xét 3 yếu tố thể hiện trên bản đồ? Nhận xét mối quan hệ giữa dân số với diện tích rừng ĐNA? Những tác động của sức ép dân số tới tài nguyên môi trường và xã hội như thế nào ? Những biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên môi trường ? Q/s lược đồ Bài 2. Nêu dựa vào chú giải Xác định các khu vực tập trung đông dân. H/s nêu. Q/s H1.4. Nhận xét. Q/s H10.1.thảo luận. Cả 2 đại lượng tăng nhưng lương thực không kịp tăng với đà tăng dân số. Q/s bảng số liệu. Nhận xét MQH tỉ lệ nghịch giữa 2 đại lượng đó. Rút ra kết luận . Thảo luận lớp. 1. Dân số. Gần 50% dân số tập trung ở đới nóng. Dân số tự nhiên tăng nhanh và bùng nổ dân số tác động xấu tới tài nguyên và môi trường. 2. Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường. * Tác động: - TNTN bị cạn kiệt - ÔNMT. - Diện tích rừng bị thu hẹp. * Biện pháp: Giảm gia tăng tự nhiên. Năng cao mức sống người dân. 3. Củng cố bài. - Sự tác động của dân số tới tài nguyên và mô ỉtường như thế nào ? - Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tới tài nguyên môi trường. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Các quá trình di dân. + Đặc điểm các siêu đô thị. Tiết 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. Soạn: Giảng: I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá ở đới nóng để tìm ra hướng khắc phục các vấn đề về đô thị. - Bước đầu tập luyện cách phân tích các hiện tượng địa lí. II. Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị . - Tranh ảnh. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Tác động của sức ép dân só tới tài nguyên đới nóng như thế nào ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Tình hình gia tăng dân số ở đới nóng như thế nào ? Nêu những nguyên nhân dẫn tới sự di dân ở đới nóng? Sự di dân có tác động như thế nào đến kinh tế- xã hội ? Những biện pháp hạn chế quá trình di dân ồ ạt ở đới nóng ? Tình hình đô thị hoá ở đới nóng diễn ra như thế nào? Giới thịêu H11.1,11.2, nhận xét đặc điểm đô thị? Đô thị hoá tự phát có tắc động như thế nào tới môi trường ? Trả lời. Liên hệ kiến thức cũ. Nêu theo SGK. Nêu 2 tác động: Tích cực, tiêu cực. Nghiên cứu di dân có tổ chức về mục đích. Cả lớp thảo luận. N/c SGK. Nêu: 1959 - 2000 - Năm 2020 đô thị hoá gấp 2 lần đô thị hoá đới ôn hoà. Kết luận. Q/s H3.3.đọc tên các siêu đô thị. - Đô thị hoá có kế hoạch. - Đô thị hoá tự phát. Dựa vào SGK 1. Sự di dân. Tình hình di dân diễn ra phức tạp và đa dạng với nhiều nguyên nhân: thiên tai, chiến tranh... Sự di dân có tác động tích cực, tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch để hạn chế sự di dân ồ ạt ở đới nóng. 2. Đô thị hoá ở đới nóng. Trong những năm gần đây đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao nhất thế giới. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều: 1950 chưa có đô thị 4 triệu dân đến năm 2000 có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân. 1989 - 2000 số dân đô thị tăng gấp đôi. Đô thị hoá tự phát gây ÔNMT, ùn tắc giao thông và các vấn đề khác. 3. Củng cố bài: - Nguyên nhân của sự di dân đới nóng ? - Nêu quá trình đô thị hoá ở đới nóng? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Xác định các môi trường tự nhiên Xác định kiểu rừng phù hợp với môi trường. Tiết 12. Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. Soạn : giảng: I. Mục tiêu bài học: - Qua bài tập cho học sinh cần có các kiến thứcvề các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. - RLKN nhận biết các môi trường, kĩ năng phân tích mối quan hệ. II. Chuẩn bị: - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Các ảnh môi trường. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định tên các đô thị trên 8 triệu dân ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng GV cho H/s nhận dạng 3 môi trường đới nóng. Nôi dung bức ảnh thể hiện vấn đề gì? Nêu lại đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước sông? GV tổ chức lớp hoạt động nhóm Mô tả quang cảnh. Xác định tên môi trường trong ảnh. Thảo luận lớp rút ra nhận xét. Q/s ảnh. Nhận xét môi trường. Đối chiếu với từng biểu đồ. Rút ra nhận xét phù hợp. Nêu 2 mùa nước. nhận xét 3 biểu đồ. Kết luận. 5 nhóm thảo luận Các nhóm thảo luận trình bày. Bổ sung nếu cần. 1. Bài tập 1. A. Môi trường hoang mạc. B. Môi trường nhệt đới. C. Môi trường xích đạo ẩm. 2. Bài tập 2. Biểu đồ B. 3. Bài tập 3. A = X. C =Y. 4. Bài tập 4 Các yếu tố A B C D E Nhiệt độ Lượng mưa KL loại khí hậu Nhiều tháng<150C vào mùa hè. Mùa mưa: mùa hè. Không đúng ĐTH- NBC Nóng quanh năm >200C, 2 lần nhiệt độ tăng cao Mưa nhiều mùa hè. Đúng NĐGM Tháng cao nhất mùa hè< 200C, mùa đông < 50C, Mưa quanh năm. Không đúng ÔĐHD Mùa đông < -5 0C, Mưa ít lượng mưa nhỏ. Không đúng ÔĐLĐ Mùa hạ >250C Mùa đông <150C Mưa ít vào thu đông. Không đúng Hoang mạc 3. Củng cố bài- luyện tập. - Học sinh hoàn thành bài tập. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới. Các kiến thức cơ bản về môi trường đới nóng Tiết 13. Ôn tập. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh củng cố được các thành phần nhân văn của môi trường. Các kiến thức môi trường đới nóng. - Nêu được các hoạt động kinh tế của con người đới nóng. II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Tập bản đồ. III. Hoạt động lên lớp. 1. Bài cũ: GV kiểm tra vở thực hành học sinh 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Những đặc điểm nào của dân số thể hiện qua tháp tuổi? Nguyên nhân của sự bùng nổ dân số, nêu hậu quả và hướng khắc phục? Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Mật độ dân số. Hoạt động kinh tế. Cấu trúc nhà cửa Xác định tên các môi trường đã học? Môi trường - Xích đạo ẩm - Nhiệt đới - Nhiệt đới gió mùa Phân biệt các hình thức canh tác trong nông nghiệp ? Hình thức Yếu tố -Cách thức sản xuất -Quy mô -Năng suất -AH tới môi trường Q/s tháp tuổi. - Giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai. Hoàn thành vào phiếu học tập. Quần cư nông thôn Xác định trên bản đồ các môi trường đã học. Hoạt động nhóm. Đặc điểm khí hậu Hoàn thành vào bảng. Nương rẫy Thâm canh lúa nước ND1: Thành phần nhân văn của môi trường. 1. Dân số. - Khái niệm. - Đặc điểm. . Các loại hình quần cư. Quần cư đô thị ND2: Môi trường đới nóng 1. Các kiểu môi trường. 2. Đặc điểm. Các đặc điểm khác 3. Hoạt động kinh tế. SX hàng hoá theo quy mô lớn 3. Củng cố bài- luyện tập. - GV cho học sinh tổng hợp các kiến thức hoàn thành bài tập. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra. Ôn các kiến thức ôn tập. Tiết 14. Kiểm tra 1 tiết. Soạn: giảng: I. Mục tiêu đề ra: - Hệ thống hoá kiến thức đới nóng và các đặc điểm về dân số và môi trươnggf đới nóng. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng mối liên hệ địa lí. II. Đề ra: III. Đáp án: IV. Thống kê: TT Lớp SS 0-2 < 5 TB Khá, giỏi 1 2 3 7A 7B 7C 38 40 40 2 2 3 8 7 8 22 24 23 6 7 6 V. Những lỗi mắc phải. - Học sinh còn nhầm trong việc xác định khái niệm. - Kiến thức các môi trường còn nhầm lẫn nhỏ. VI. Khắc phục: - Biểu dương kết quả học sinh làm tốt. - Gọi 1-2 học sinh trình bày phần kiến thức các em chưa hiểu. Chương II. Môi trường đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà. Tiết 15. Môi trường đới ôn hoà. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản đới ôn hoà, hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu đới ôn hoà. - Hiểu được sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khác nhau ảnh hưởng tới phân bố kiểu rừng? II,. Chuẩn bị: - Bản đồ các môi trường địa lí. - ảnh 4 mùa. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định giới hạn đới ôn hoà? Y/c: So sánh vị trí địa lí, nhiệt độ TB năm, lượng mưa TB năm. Cho biết các yếu tố biểu hiện trên lược đồ? Phân tích nguyên nhân gây nên sự biến động thời tiết? GV HD quan săt ảnh 4 mùa. Nhận xét sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua 4 mùa? Nêu tên và xác định vị trí các môi trường? Nêu vai trò các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu? Nhận xét đặc điểm các môi trường đới ôn hoà? Thực vật có thay đổi như thế nào? Xác định trên bản đồ. Phân tích bảng số liệu. Q/s H13.1 Trả lời. Cả lớp thảo luận Q/s H13.3, 3 mùa trang 59,60 SGK. Liên hệ Việt Nam. Q/s H13.1 Phân tích. Q/s 3 biểu đồ. Phân tích 3 nhóm thảo luận. Nêu TV biến đổi. Giới hạn: Khoảng từ chí tuyến đến 2 vòng cực. 1. Khí hậu . Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh. Thời tiết có sự biến động thất thường. NN: Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, do vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa. 2. Sự phân hoá của môi trường. Sự phân hoá môi trường thể hiện cảnh sắc thiên nhiên thay đổi 4 mùa Môi trường đới ôn hoà thay đổi theo không gian: B- N, T- Đ. + ÔĐHD ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. + ÔĐLĐ lượng mưa giảm dần mùa đông lạnh tuyết rơi, mùa hạ mát. + ĐTH mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm mưa vào thu- đông. TV: Thay đổi từ B-N, T-Đ 3. Củng cố bài: - Nêu những biểu hiện của môi trường đới ôn hoà? - Tại sao thời tiết đới ôn hoà có tính chất thất thường ? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Hoạt động nông nghiệp đới ôn hoà. Tiết 16. Hoạt động nông nghiệp đới ôn hoà. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm được cách sử dụng nguồn tài nguyên đát ở đới ôn hoà, và nền nông nghiệp đới ôn hoà có những biện pháp tốt tạo ra số lượng nông sản lớn. - Phân biệt được 2 hình thức sản xuất nông nghiệp đới ôn hoà. - Củng cố thêm kĩ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh tư liệu. III. Hoạt động lên lớp. 1. Bài cũ: Khí hậu đới ôn hoà có đặc điểm gì? Vì sao có đặc điểm đó? 2. Bài mới: GV vào bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định các hình thức sản xuất nông nghiệp đới ôn hoà? Con người khắc phục những khó khăn trong nông nghiệp đới ôn hoà như thế nào? Nêu một số biện pháp KH- KT được áp dụng để khắc phục những bất lợi trên? (GV mở rộng phần này.) Nhắc lại đặc điểm khí hậu môi trưởng đới ôn hoà? Y/c Các nông sản chính của các môi trường. Kiểu môi trường Cận nhiệt đới gió mùa Hoang mạc ôn đới ĐTH ÔĐHD ÔĐLĐ ÔĐ lạnh GV cho H/s nhận xét về số lượng sản phẩm, cách khai thác sử dụng. N/c SGK. So sánh các hình thức. Q/s H14.1,14.2. So sánh trình độ cơ giới hoá NN. Cả lớp thảo luận. Q/s H14.3,14.4,14.5. Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh. N/c SGK. Q/s H14.6 Q/s H13.1. Hoạt động nhóm. 5 nhóm thảo luận. Đặc điểm khí hậu Mùa đông ấm khô, mùa hạ nóng ẩm Rất nóng, khô khắc nghiệt. Nắng quanh năm,mùa hè khô nóng Mùa đông ấm, mùa hè mát, mưa quanh năm. Đông lạnh, mùa hè nóng có mưa. Mùa đông lạnh rét, mùa hè mát có mưa. 1. Nền nông nghiệp tiên tiến. Có 2 hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: Hộ gia đình và trang trại. áp dụng những thành tựu KHKT cao trong quá trình sản xuất. Tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu công nghiệp. Chuyên môn hoá sản xuất từng nông sản. Coi trọng biện pháp tuyển chọn giống cây trồng vật nuôi. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Nông sản chủ yếu Luá, đậu tương, bông, hoa quả vùng nhiệt đới. Chăn nuôi cừu. Nho, rượu vang, cam chanh,ôliu. Lúa mì, củ cải đường,hoa quả, chăn nuôi bò. Lúa mì, đại mạch, chăn nuôi gia súc lớn Lúa mạch đen. khoai tây, chăn nuôi hươu Bắc cực. Sản phẩm đa dạng. 3. Củng cố bài: - Các biện pháp chính của đới ôn hoà áp dụng để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn - Vì sao các nông sản được trồng và chăn nuôi ở những môi trường khác nhau? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Hoạt động công nghiệp đới ôn hoà. Đặc điểm nền công nghiệp hiện đại. Tiết 17. Hoạt động công nghiệp đới ôn hoà. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được nền nông nghiệp hiện đại của các nước ôn đới thể hiện trong công nghiệp chế biến. - Biết phân biệt được các cảnh quan côn gnghiệp cụ thể phổ biến ở đới ôn hoà. - RLKN phân tích bố cục một ảnh. II. Chuẩn bị: - Lược đồ SGK. - Tranh ảnh các cảnh quan. III. Hoạt động lên lớp. 1. Bài cũ: Nêu những biện pháp được áp dụng trong hoạt động NN đới ôn hoà? 2. Bài mới: GV vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nền CN có đặc điểm gì? Tại sao nói CN chế biến là thế mạnh và đa dạng? Vai trò CN đới ôn hoà đối với hoạt động kinh tế thế giới như thế nào GV giới thiệu thuật ngữ " Cảnh quan CN hoá" Cảnh quan CN phát triển như thế nào? Nêu những biểu hiện. Đới ôn hoà có các vùng CN lớn nào? KCN nào có khả năng gây ô nhiễm nhiều nhất vì sao? Dựa vào SGK. - Các ngành CN truyền thống, đa dạng các khau sản xuất. Trả lời. Q/s H15.1,15.2 Dựa vào SGK nêu sự hình thành các cảnh quan CN. Chỉ bản đồ. Q/s H15.1,15.2 Trả lời. 1. Nền CN hiện đại có cơ cấu đa dạng. Nền CN hiện đại có bề dày lịch sử, được trang bị máy móc thiết bị hiện đại. 2 ngành quan trọng: CN khai thác và CN chế biến. CNCB là thế mạnh và đa dạng từ các ngành CN truyền thống đến ngành CNghệ cao. HĐCN chiếm3/4 tổng sản phẩm CN toàn thế giới. 2. Cảnh quan CN. Cảnh quan CN phổ biến khắp mọi nơi trong đới ôn hoà được biểu hiện ở các khu CN, TTCN, Vùng CN. Các vùng CN: TTLBN,ĐB Trung Quốc. Cảnh quan CN là niềm tự hào của các quốc gia nhưng các chất thải CN lại là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường. 3. Củng cố bài. - Tại sao phần lớn nguyên nhiên liệu nhập từ đới nóng? - Nhận xét sự phân bố các trung tâm CN đới nóng? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Đô thị hoá đới ôn hoà. Quá trình đô thị hoá. Tiết 18. Đô thị hoá đới ôn hoà. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học : - Nắm được đặc điểm cơ bản của đô thị hoá đới ôn hoà. Nắm được các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước đang phát triển và cách giải quyết. - Học

File đính kèm:

  • docd7 t1-36 can sua lai (2).doc