Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 56)

1. Kiến thức

- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, các dân tộc nước ta đoàn kết vơí nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

2. Kĩ năng

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

- Xác định được trên bản đồ sự phân bố một số dân tộc và có tính tôn trọng và đoàn kết các dân tộc.

3. Thái độ

 - Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

 

doc138 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 56), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. địa lý dân cư Tiết 1 - Bài 1 Cộng đồng các dân tộc Việt nam I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, các dân tộc nước ta đoàn kết vơí nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Kĩ năng Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. Xác định được trên bản đồ sự phân bố một số dân tộc và có tính tôn trọng và đoàn kết các dân tộc. 3. Thái độ - Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: Bản đồ dân cư Việt Nam, bảng phụ,Một số ảnh các dân tộc ít người - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Giới thiệu bài Cho học sinh quan sát ảnh một số dân tộc 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu các dân tộc Việt Nam Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung em hiểu như thế nào về cộng đồng dân tộc ? Tập thể, nhóm người, chung ngôn ngữ, văn hoá, phong tục Dân tộc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như thế nào? Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Cộng đồng dân tộc sống như thế nào trong lịch sử? kể tên một số dân tộc mà em biết? Quan sát bảng 1.1 dân tộc nào có dân số đông nhất? Tỷ lệ? Mối quan hệ của các dân tộc và so sánh sự giống và khác nhau giữa các dân tộc? Nói về cách mạng Việt Nam lớn lên ở dân tộc ít người. Suy nghĩ, trả lời Trả lời Dựa vào kiến thức đã học, thực tế cho biêt và nêu ví dụ cụ thể So sánh. Ghi bảng I-Các dân tộc Việt Nam * Khái niệm Là một cộng đồng người ổ định được hình thành trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, có chung mối quan hệ về kinh tế, chung ngôn ngữ và văn hoá. - Việt Nam có 54 dân tộc Chung sống gắn bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. - Dân tộc kinh chiếm đa số, nắm phần lớn chính trị, văn hoá, kinh tế Kinh Dân tộc ít người Giống Cùng sống trên một lãnh thổ nhất định Khác Tiếng nói, phong tục, trình độ kinh tế Hoạt động 2: tìm hiểu sự phân bố dân cư Treo bản đồ dân cư, bản đồ câm. một bạn lên chỉ các vùng trong nước, dưới nhận diện các vùng. Sự phân bố các dân tộc? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết dân tộc? Quan sát tranh. Tìm những dân tộc sống ở bắc bộ, nam bộ và trung bộ? Điều kiện cư trú của các dân tộc? Các dân tộc ít người có lối sống như thế nào? Bây giờ tình trạng đó còn phổ biến không? Vì sao? H: các dân tộc ít người và dân tộc kinh có sự khác biệt lớn về văn hoá khinh tế, chúng ta làm gì để hạn chế hiện trạng đó? - Tìm các biên pháp mà nhà nước ta đã làm. Quan sát Xác định trên bản đồ Tar lời Tìm theo tranh ảnh và theo bản đồ Quan sát Trả lời Trả lời Hoạt động theo nhóm và trả lời II- phân bố các dân tộc. 1, Dân tộc kinh Chiếm 86,2% Sống ở đồng bằng trung du và duyên hải 2, Dân tộc ít người Chiếm 13,8% Sống ở miền núi, Trung du Tày, Nùng: Tả sông Hồng Thái , Mường: Hữu ngạn sông Hồng.Dao sống trên cao: 700-1000m, mông cao hơn nữa. Tây nguyên hơn 20 dân tộc:êđê (ĐL) gia rai(kT,GL) cơ ho(LĐ) Nam bộ: chăm, khơ me, hoa Nhà nước có những chính sách phù hợp rút ngắn khoảng cách miền ngược miền xuôi. 3, củng cố - Việt Nam có bao nhiêu dân tộc: A.60 dân tộc B. 45 dân tộc C. 54 dân tộc D. 52 dân tộc iv: hướng dẫn về nhà -sưu tầm một số tranh ảnh các dân tộc Làm bài tập SGK, đọc trước bài 2 ---------------------------lll----------------------------- Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết 2 - Bài 2 Dân số và sự gia tăng dân số I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm đượcDân số Nước ta trong một thời điểm nhất định, trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả - Biết được cơ cấu dân số( theo độ tuổi, giới tính) và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân của sự thay đổi đó 2. Kĩ năng - Có kĩ năng phân tích một số bảng thống kê. 3. Thái độ - ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: Bản đồ dân cư Việt Nam, Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam - Một số ảnh hậu quả của gia tăng dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống. - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? cho VD? 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu số dân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung khái niệm dân số? Mật độ dân số? Năm 2003 dân số là bao nhiêu? so với năm 2004 tăng bao nhiêu? nước ta đứng hàng bao nhiêu về S và DS trên thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì? Nêu khái niệm Trả lời Trả lời I-số dân Khái niệm dân số: Tổng số người dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm nhất định. 2002 79,7 2003 80,9 S: thứ 58 trên thế giới DS: Thứ 14 trên thế giới Hoạt động 2: tìm hiểu gia tăng dân số Chia nhóm theo bàn. Quan sát H2.1 kết hợp tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời: nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam? Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng gì? Quan sát H 2.1 hãy nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi như thế nào? - Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó? Quan sát bảng 2.1 xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất; thấp nhất Hình thành nhóm Quan sát Thảo luận trả lời Quan sát hình Nhận xét – Giải thích nguyên nhân Quan sát bảng Xác định 2, Gia tăng dân số - Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số. - Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất ( 2,19%), thấp nhất là Đồng bằng Sông Hồng ( 1,11%) Hoạt động 3: tìm hiểu cơ cấu dân số phân tích bảng 2.2 Nước ta có cơ cấu dân số như thế nào? thuận lợi và khó khăn của cơ cấu này? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số ? nguyên nhân? tại sao có sự khác nhau giữa các địa phương? nguyên nhân nào khiến cho tỷ lệ nhập cư của các tỉnh trung du bắc bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ tăng?( nhất là Quảng Ninh, Bình Phước) Quan sát bảng Phân tích bảng Nhận xét Trả lời 3, Cơ cấu dân số - Cơ cấu dân số trẻ - Hiện nay đang thay đổi theo chiều hướng tích cực. - Cơ cấu dân số khác nhau giữa các địa phương. 3, củng cố và bài tập Làm câu hỏi trong bộ câu hỏi và trắc nghiệm DL 9 Làm bài tập trong vở bài tập IV, Dặn dò : Làm bài 3 trang 10 Xem lại các loại hình quần cư(lớp 7) đọc bài 3 Mang theo át lát VN ---------------------------lll----------------------------- Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết 3 - Bài 3 Phân bố Dân cư và các loại hình quần cư I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu và trình bày được ạư htay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số, đặc điểm phân bố dân cư 2. Kĩ năng - Có kĩ năng phân tích một số bảng thống kê, số liệu 3. Thái độ - ý thức được việc cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, chấp hành chính sách của đảng và nhà nước về phân bố dân cư. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, Bảng thống kê MĐ DS Một số ảnh hậu quả của gia tăng dân số đô thị ảnh hưởng: môi trường, việc làm và chất lượng cuộc sống. Tranh ảnh nông thôn và thành thị - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Bài cũ : Cho biết số dân nước ta vào năm 2003? Tình hình gia tăng dân số của nước ta? 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân cư Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nhắc lại thế nào là MĐ DS? Quan sát bảng thống kê(PL) So sánh MĐ DS nước ta với một số nước trong khu vực và trên thế giới? Nhận xét về MĐ DS? Quan sát hình 3.1 Nhận xét về phân bố dân cư ở nước ta? tìm các khu vực có MĐ DS: - đến 100 ng/km2 -từ 101-500 ng/km2 -501-1000 ng/km2 - trên 1000 ng/km2 Chúng thuộc khu vực nào? giải thích nguyên nhân sự phân bố không đều đó? So sánh tỷ lệ dân cư nông thôn và thành thị? Trả lời Quan sát So sánh Quan sát Nhận xét Tìm trên bản đồ và trả lời I, mật độ dân số và phân bố dân cư. 1, mật độ dân số Số dân Tỷ số : Diện tích VN là nước có mật độ dân số cao trên thế giới 246 người/ km².(2003) 2, phân bố dân cư Dân cư phân bố không đều. Tập trung ở đồng bằng, ven biển, đô thị. Thưa thớt ở miền núi và Tây nguyên. Nguyên nhân: Điều kiện sống, giao thông, khí hậu. - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn. Tỷ lệ dân thành thị: 26% Dân nông thôn: 74% Hoạt động 2: phân biệt các loại hình quần cư Nhắc lại thế nào là quần cư? Có mấy loại hình quần cư? Chia lớp thành các nhóm: làm bài tập theo nội dung bảng phụ(PL) Trình bày các hình thức quần cư nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá đất nước,lấy ví dụ ở địa phương em? nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị ở nước ta? Quy mô các đô thị và nếp sống đô thị so với thế giới? Nhắc lại bài cũ (Lớp 7) Hình thành nhóm Thảo luận và trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Trả lời- mở rộng Giải thích Trả lời II: Các loại hình quần cư 1, quần cư nông thôn. - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2, quần cư đô thị - Các đô thịo của nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công nghiệp, dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá khoa học kĩ thuật. -QCNT đã tiến gần với QCĐT do cuộc sống ngày càng phát triển. - Đô thị chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. - Đô thị Việt Nam còn có quy mô nhỏ, bố trí còn chưa thực hiện đại như các đô thị trên thế giới . hoạt động 3: tìm hiểu quá trình đô thị hoá ở nước ta GV. Giới thiệu bảng 3.1 Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? - Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào? Quan sát Trả lời Trả lời III: Đô thị hoá - Số dân thành thịo và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục. - Trình độ đô thị hoá thấp. 3, củng cố - Hệ thống nội dung kiến thức. - Y/c đọc kiến thức cần nhớ. IV: bài tập về nhà Làm bài tập 3 trang 14/SGK Xem trước bài 4 ---------------------------lll----------------------------- Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết4 -Bài 4 Lao động, việc làm và chất lượng cuộc sống I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở Việt Nam - Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và vấn đề cần thiết phải năng cao chất lượng cuộc sống. 2. Kĩ năng Phân tích được mối quan hệ giữa chúng. Có kĩ năng phân tích một số bảng thống kê. 3. Thái độ - ý thức học tập tốt. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: Biếu đồ cơ cấu lao động Việt Nam Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam Một số ảnh về chất lượng cuộc sống. - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Bài cũ: Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: tìm hiểu Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Việt Nam Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Quan sát hình 4.1 SGK nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi nào? * Nhận xét – bổ xung Quan sát H 4.1 SGK Giải thích cơ cấu sử dụng lao động giữa nộng thôn và thành thị? đào tạo và chưa đào tạo? Vì sao nói nước ta có lực lượng lao động dồi dào? những thuận lợi mà nó đem lại ? * Nhận xét Chất lượng lao động của nước ta?để nâng cao chất lượng lao động chúng ta phải làm gì? ( nêu thêm các giải pháp) Quan sát hình 4.2 Nhận xét tỷ lệ lao động giữa các ngành kinh tế nam 89-2003? Nêu Sự thay đổi cơ cấu trong sử dụng lao động ở nước ta? Giải thích sự thay đổi đó? * Nhận xét Cơ cấu đó cho biết điều gì? Quan sát Trả lời Quan sát Giải thích Trả lời Nêu biện pháp Quan sát Nhận xét tỷ lệ lao động giữa các nghành. Giải thích Rút ra kết luận I: nguồnlao động và sử dụng lao động 1, nguồn lao động Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhưng chất lượng không cao Chủ yếu là lao động nông thôn, chưa qua đào tạo: Năm 2003 NT: 75,8% TT: 24,2% Qua ĐT:21,2% Chưa ĐT:78,8% - Giải pháp: Đào tạo nghề, nâng cao chất lượng cuộc sống. 2, Sử dụng lao động - Cơ cấu sử dụng lao động đang thay đổi theo hướng tích cực. Từ Nông- lâm- ngư nghiệp chuyển sang Công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. - Thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế – xã hội. Hoạt động 2: tìm hiểu Vấn đề việc làm ở Việt Nam Nguồn lao động nước ta ảnh hưởng như thế nào trong vấn đề việc làm ở điều kiện hiện nay? Tình trạng thiếu việc làm đặc biệt ở khu vực nông thôn vì sao? Lao động thành thị có vấp phải vấn đề việc làm không? cụ thể như thế nào? * Nhận xét điều đó ảnh hưởng đến vấn đề gì?biện pháp giải quyết? Liên hệ : Việc xuất hiện rầm rộ các công ty giầy da, tích cực và hạn chế của nó? Giải thích - Suy nghĩ – Trả lời Trả lời Nhận xét biểu đồ và kiến thức thực tế. Trả lời II: Vấn đề việc Làm -Thiếu việc làm -Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động nông thôn là 77.7% ( T/c mùa vụ) - Lao đông thành thị thất nghiệp là 6% - biện pháp: +Giảm tỷ lệ sinh +Phát triển kinh tế +đa dạng hoá các ngành nghề +Mở rộng hướng nghiệp đào tạo. Hoạt động 3: tìm hiểu Vấn đề chất lượng cuộc sống ở Việt Nam Em hiểu như thế nào về chất lượng cuộc sống? Chất lượng cuộc sống liên quan chặt chẽ đến vấn đề gì? * Nhận xét hiện nay chất lượng cuộc sống cuả nước ta thay đổi như thế nào? nhận xét chất lượng cuộc sống của các vùng miền và giải thích nguyên nhân? * Nhận xét - giải pháp nâng cao CLCS? Nó được coi trọng như thế nào trong phát triển đất nước? Trả lời Nêu mối liên hệ và giải thích Suy nghĩ – trả lời - Nhận xét- giải thích Nêu giải pháp Và tầm quan trọng của vấn đề III- Chất lượng cuộc sống. - Chất lượng cuộc sống liên quan đến việc làm và thu nhập của người dân - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện ( về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội) - Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa các tầng lớp nhân dân. * hiện nay nâng cao chất lượng cuộc sống là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển con người của thời kì CNH-HĐH 3, củng cố Chọn ý đúng: Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao: Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. Tâm lý ưa nhàn hạ, thoải mái của nông dân. Sự phát triển nghành nghề còn hạn chế. Tính chất tự cung, tự cấp của nông nghiệp nước ta. IV: dặn dò Làm bài tập 3 SGK (17) Xem trước bài 5 ---------------------------lll----------------------------- Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết5 -Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số Năm 1989 và năm 1999 I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS thấy được sự thay đổi theo hướng ngày càng già đi của dân số. Nắm được sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta. 2. Kĩ năng - học sinh có kĩ năng phân tích và so sánh tháp dân số thiết lập mối quan hệ giữa tăng dân số và cơ cấu dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế. 3. Thái độ - ý thức học tập tốt. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: Tháp dân số Việt Nam, Bảng phụ - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiết trình dạy học Kiểm tra đồ dùng thực hành, 1, kiểm tra bài cũ Tại sao vấn dề việc làm lại là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Nó liên quan mật thiết đến vấn đề gì? nguyên nhân? 2, bài thực hành * y/c đọc nhiệm vụ thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Y/c HS đọc nội dung bài tập - Giới thiệu H 5.1 - Y/c HS Hoàn thành nội dung bài tập. -- Y/c trình bày * Nhận xét - KL - Chia nhóm HS hoạt động. ND: Hoàn thành nội dung bài 2. - Y/c trình bày * Nhận xét - Chia nhóm hoạt động theo bàn. ND: Hoàn thành bài 3. - Y/c trình bày * Nhận xét – KL. - HS Đọc Quan sát Hoàn thành nội dung Báo cáo kết quả Thông qua KQ bài 1 tự nhận xét và giải thích về sựu thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi Tự trao đổi kết quả, bổ sung những thiếu sót đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.liên hệ ở địa phương, gia đình đánh giá thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số theo tuổi- đề ra giải pháp khắc phục. Bài tập 1 -Hình dạng tháp Thay đổi- đáy thu hẹp dần - cơ cấu dân số theo tuổi có sự chênh lệch giữa nam- nữ - tỷ lệ phụ thuộc giảm dần Bài tập 2 - dân số nước ta có xu hướng già đi - nguyên nhân thực hiện tốt KHHGĐ - dân trí tăng - chất lượng cuộc sống nâng cao. Bài tập 3 -Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào -Khó khăn: thiếu việc làm, chất lượng cuộc sống chậm cải thiện Giải pháp: +Giảm tỷ lệ sinh +Phát triển kinh tế +đa dạng hoá các ngành nghề +Mở rộng hướng nghiệp đào tạo. 3, củng cố - Chọn câu đúng – sai A: tháp dân số năm 1999 của nước ta thuộc tháp dân số già B: Giảm tỷ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu của phát triển KTXH IV: bài tập về nhà Xem trước nội dung bài 6 ---------------------------lll--------------------------- địa lý kinh tế Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết 6 -Bài 6 sự phát triển nền kinh tế VIệt nam I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được sự phát triển kinh tế trong những thập kỉ gần đây ở nước ta. 2. Kĩ năng Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn, thách thức trong thời kì đổi mới. Nhận biết các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. 3. Thái độ - ý thức học tập tốt. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: - Bản đồ các vùng kinh tế VN. bảng phụ - Một số ảnh các thành tựu phát triển kinh tế. - các biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình SGK phóng to - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Bài cũ: 2, các hoạt động dạy học Hoạt động 1: kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Dựa vào SGK trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế đất nước trước thời kì đổi mới? Những mốc quan trọng nào? Nguyên nhân của những khó khăn trước thời kì đổi mới? * Nhận xét trước tình hình như vậy đòi hỏi nhiệm vụ tất yếu gì của thời đại? * Nhận xét - KL đọc SGK Trả lời Giải thích được nhuyên nhân đưa ra dẫn trứng I, nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. - Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gặp nhiều khó khăn. Khủng hỏang kinh tế kéo dài , tình trạng lạm phát cao, mức tăng trưởng kinh tế thấp, Sản xuất đình trệ Hoạt động 2: tìm hiểu nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. - Y/c HS đọc nội dung SGK - Nền kinh tế đổi mới bắt đầu từ khi nào? Cơ chế kinh tế? nét đặc trưng của công cuộc đổi mới kinh tế? Chia nhóm Thảo luận và trả lời Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các lĩnh vực? Dựa vào hình 6.1 phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện rõ ở những khu vực nào? Chuẩn kiến thức Dựa vào hình 6.2 Xác định vùng kinh tế trọng điểm của nước ta,? - Vai trò vùng kinh tế trọng điểm đối với sựu phát triển của đất nước? * Nhận xét - Nước ta đã có sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế như thế nào? * Nhận xét Chia nhóm HS thảo luận ND: Cho biết nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn nào? Phải vượt qua những thách thức nào? Quan sát – giúp đỡ Y/c trình bày Nhận xét Chuẩn kiến thức HS Đọc Trả lời đọc tên của nền kinh tế hiện nay Hình thành nhóm Thảo luận- phân tích biểu đồ đại diện trình bày ý kiến Nhóm khác bổ sung Trả lời Lên bảng xác định vùng kinh tế trọng điểm Trả lời Chia nhóm Nghe Thảo luận Trình bày II, nền kinh tế trong thời kì đổi mới, 1, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. đặc trưng của nền kinh tế; chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỷ trọng Nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng Công nghiệp – xây dung và dịch vụ. chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: -Nước ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm. - Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnhđến sự phát triển kinh tế – xã hội các vùng kinh tế lân cận. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: - Từ nền kinh tế chủ yếu là nhà nước và tập thể phát triển kinh tế nhiều thành phần. 2, Những thành tựu và thách thức, * Thành tựu: - kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển. - Chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH- HĐH. - Hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới: WHO * Thách thức: - Ô nhiễm môi trường. - Sự phân hoá giàu nghèo. - Vấn đề việc làm. - Bất cập trong sự phát triển Văn hoá, Giáo dục, Y tế 3, củng cố - Hệ thống nội dung kiến thức. IV: bài tập về nhà Làm bài tập trang 2/23 SGK Xem trước nội dung bài 7 ___________________________________ Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Tiết 7 - Bài 7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: hiểu được các nhân tố tự nhiên, KTXH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta. 2. Kĩ năng Phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố đế sự hình thành và phát triển nông nghiệp. Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế và tài nguyên thiên nhiên. 3. Thái độ ý thức học tập tốt. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Bảng phụ - Bản đồ khí hậu VN - Các biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình SGK phóng to - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1, Bài cũ: Nêu những thành tựu – thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam? 2, các hoạt động dạy học Hoạt động1 tìm hiểu các nhân tố tự nhiên Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Quan sát át lát ĐLVN Bản đồ tự nhiên VN Hãy cho biết sự phát triển, phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên? * Nhận xét - Cho biết vai trò của đất đối với nghành nông nghiệp? * Nhận xét -Hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta? * Nhận xét - Với đặc điểm KH như vậy có ảnh hưởng gì đến nghành nông nghiệp? * Nhận xét - Tài nguyên nước ở Việt Nam có đặc điểm gì? - Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta? * Nhận xét - Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì? * Nhận xét - Tạo cơ sở gì cho sự phát triển – phân bố nông nghiệp? * Nhận xét –KL - Cho biết dân cư – nguồn lao động nông thôn nước ta có đặc điểm gì? * Nhận xét -Hãy nêu nội dung về cơ sở vật chất – kỹ thuật trong nghành trồng trọt nước ta? * Nhận xét - Những chính sách mới của đảng có vai trò gì đối với nền nông nghiệp? * Nhận xét - Thị trường có vai trò quan trọng như thế nào trong việc phát triển nông nghiệp? -HS quan sát - Kể tên - HS nêu vai trò - Trình bày đặc điểm - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời - Suy nghĩ – trả lời I: các nhân tố tự nhiên 1, Tài nguyên đất -Là tài nguyên quý giá - Là tư liệu sản xuất không thể thiếu tronng nghành nông nghiệp 2, Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Cây sinh trưởng, phát triển quanh năm. Xong sâu bệnh, nấm mốc cũng phát triển. - KH phân hoá rõ rệt: Nuôi trồng nhiều loại. 3, Tài nguyên nước - Nguồn nước phong phú - Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta tạo ra năng suất – tăng sản lượng. 4, Tài nguyên sinh vật - Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái nước ta. II: các nhân tố KT - XH 1, dân cư lao động - Nước ta có khoảng 74% dân số nông thôn. 60% lao động trong nghành nông nghiệp. 2,cơ sở vật chất kĩ thuật - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được cải thiện. 3, chính sách phát triển nông nghiệp - Những chính sách mới của Đảng là cơ sở để động viên nông dân vươn lên làm giàu. 4,thị trường trong và ngoài nước. 3, củng cố Hệ thống nội dung kiến thức Làm bài tập 3 SGK IV: bài tập về nhà Xem trước bài 8 Tìm hiểu tư liệu địa phương ---------------------------lll--------------------------- Lớp:9 A Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp:9 B Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng. Lớp: 9 Tiết..(TKB) Ngày dạy.Sĩ số Vắng Tiết 8 - Bài 8 sự phát triển và phân bố nông nghiệp I: Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt ở nước ta - Trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố nông nghiệp 2. Kĩ năng Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố một số cây trồng vật nuôi ở nước ta . Xác lập mối quan hệ về các nhân tố tự nhiên 3. Thái độ - ý thức học tập tốt. II: Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN, - Các biểu đồ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp ở nước ta. - Chuẩn bị của HS : SGK, vở, đồ dùng III: tiến trình dạy học 1 Bài cũ: Nêu những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của những nhân tố kinh tế xã hội và giải pháp? 2, Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Tìm hiểu ngành trồng trọt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Giới thiệu bảng 8.2 Hãy trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002 ? * Nhận xét - Giới thiệu H 8.2 Hãy cho biết đặc điểm

File đính kèm:

  • doctat trung.doc
Giáo án liên quan