Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 8)

Sau bài học, HS cần:

- Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc ở nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

 

doc114 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình Môn Địa lí lớp 9 Cả năm 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết. Học kì I: 17 tuần x 2 tiết + tuần 18 x 1 tiết = 35 tiết. Học kì II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết. Học kì I Địa lí việt nam (tiếp theo) Địa lí dân cư Tiết 1 Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tiết 2 Bài 2: Dân số và gia tăng dân số. Tiết 3 Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Tiết 4 Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. Tiết 5 Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999. Địa lí kinh tế Tiết 6 Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Tiết 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Tiết 8 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Tiết 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thủy sản. Tiết 10 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm. Tiết 11 Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp. Tiết 13 Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. Tiết 14 Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. Tiết 15 Bài 15: Thương mại và du lịch. Tiết 16 Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế. Tiết 17 Ôn tập. Tiết 18 Kiểm tra viết 1 tiết. Sự phân hóa lãnh thổ Tiết 19 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tiết 20 Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo). Tiết 21 Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tiết 22 Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng. Tiết 23 Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo). Tiết 24 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. Tiết 25 Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ. Tiết 26 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo). Tiết 27 Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Tiết 28 Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo). Tiết 29 Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Tiết 30 Bài 28: Vùng Tây Nguyên. Tiết 31 Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo). Tiết 32 Ôn tập. Tiết 33 Kiểm tra học kì I. Tiết 34 Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuât cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Tiết 35 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ. Học kì II Tiết 36 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo). Tiết 37 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo). Tiết 38 Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ. Tiết 39 Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tiết 40 Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo). Tiết 41 Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tiết 42 Ôn tập. Tiết 43 Kiểm tra viết 1 tiết. Tiết 44 Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo. Tiết 45 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (tiếp theo). Tiết 46 Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí. Địa lí địa phương. Tiết 47 Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố). Tiết 48 Bài 42: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo). Tiết 49 Bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo). Tiết 50 Ôn tập. Tiết 51 Kiểm tra học kì II. Tiết 52 Bài 44: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương. Ngày tháng năm 2007 Tiết 1. Bài 1: CộNG ĐồNG CáC DÂN TộC VIệT NAM I. MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc ở nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT - Bản đồ dân cư Việt nam. - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt nam. - Tranh ảnh một số dân tộc Việt nam. III. TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Việt nam là một quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài 1: CộNG ĐồNG CáC DÂN TộC VIệT NAM Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Việt Nam códân tộc chung sống, trong đó dân tộcchiếm tỉ lệ lớn nhất (khoảng% dân số cả nước) - Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện qua các mặt như: .. - Nước ta có nhiều dân tộc nên có những thuận lợi gì ? - Vì sao người Việt định cư ở nước ngoài cũng được coi là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ? a, Dân tộc kinh: Phân bố chủ yếu ở ? 1. CáC DÂN TộC VIệT NAM - Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, trong đó dân tộc kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất (khoảng 86% dân số cả nước ) - Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện qua các mặt như: ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán - Nước ta có nhiều dân tộc nên có những thuận lợi: mỗi dân tộc có những kinh nghiệm riêng, trong sản xuất - Vì người Việt định cư ở nước ngoài cũng đang góp phần xây dựng đất nước. 2. PHÂN Bố CáC DÂN TộC a, Dân tộc kinh: Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, trung du. b, Các dân tộc ít người: Địa bàn phân bố: Địa bàn Dân tộc Trung du và miền núi Bắc bộ Tày Nùng, Thái, Mường Khu vực trường sơn - Tây nguyên Các tỉnh cực Nam Trung bộ và Nam bộ IV. ĐáNH GIá: 1. Việt nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống? A. 45 dân tộc. B. 54 dân tộc. C. 24 dân tộc. D. 34 dân tộc. 2. Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ khỏang bao nhiêu % dân số A. 86% B. 54 % C. 68% D. 70 % 3. Cho bảng số liệu về cơ cấu các dân tộc Việt nam (1999) Thành phần dân tộc Tỉ lệ (%) Dân tộc kinh 86, 2 Các dân tộc ít người 13, 8 a- Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu thành phần các dân tộc Việt nam. b- Nhận xét cơ cấu thành phần dân tộc Việt nam .. Ngày tháng năm 2007 Tiết 2. Bài 2: DÂN Số Và GIA TĂNG DÂN Số I. MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: - Biết số dân của nước ta (năm 2002) - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số cả nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. - ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý. II. CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT. - Biểu đồ biến đổi dân số ớ nước ta (phóng to theo SGK). - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III. TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi. Bài 2: DÂN Số Và GIA TĂNG DÂN Số Hoạt động của thầy trò Nội dung chính 1. DÂN Số Năm 2002 số dân của nước ta là triệu người, đứng hàng thứ ... trên thế giới, còn diện tích lãnh thổ đứng hàng thứ ... trên thế giới 2. GIA TĂNG DÂN Số - Nhận xét về tình hình tăng dân số ở nước ta - Giải thích vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? Hiện tượng “bùng nổ dân số” ở nước ta xảy ra bắt đầu từ thời gian và kết thúc vào thời gian Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đang có xu hướng giảm ? - Dân số tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì? Hạ thấp đươc tỉ lệ gia tăng dân số sẽ đem lại những lợi ích gì? Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định: - Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất - Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất - Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trng bình của cả nước: 3. CƠ CấU DÂN Số - Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét: a. Sự thay đổi cơ cấu theo giới? b. Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi? 1. DÂN Số Năm 2002 số dân của nước ta là 79,7 triệu người, đứng hàng thứ 14 trên thế giới, còn diện lãnh thổ đứng hàng thứ 58 trên thế giới 2. GIA TĂNG DÂN Số b. Nhận xét về tình hình tăng dân số ở nước ta: Dân số nước ta tăng nhanh c. Giải thích vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? Vì tỉ lệ sinh còn cao hơn tỉ lệ tử. Hiện tượng “bùng nổ dân số” ở nước ta xảy ra bắt đầu từ cuối những năm 50 và kết thúc vào cuối thế kỷ XX. Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đang có xu hướng giảm? vì đã hạ thấp được tỉ lệ sinh. - Dân số tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì? Gây sức ép về kinh tế, việc làm, môi trường Hạ thấp đươc tỉ lệ gia tăng dân số sẽ đem lại những lợi ích gì? Kinh tế phát triển nhanh, chất lương cuộc sống được nâng cao Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định: - Vùng có tỉ lệ gia tăng dân só cao nhất: Tây bắc Vùng có tỉ lệ gia tăng dân só thấp nhất: đb sông Hồng - Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của cả nước: Tây bắ tây nguyên, duyên hải nam trung bộ 3. CƠ CấU DÂN Số - Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét: a. Sự thay đổi cơ cấu theo giới: tỉ lệ nam tăng b. Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi: tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ trong tuổi lao động và người già tăng BàI TậP - Dựa vào bảng 2.3 hãy: a- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 1979 (%), năm 1999 (%) và nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các năm: . b- Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu Quan sát hình 2.1 hãy: a- Điền vào bảng sau: Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003 Số dân (Tr.người) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) Ngày tháng năm 2007 Tiết 3. Bài: 3 PHÂN Bố DÂN CƯ Và CáC LOạI HìNH DÂN CƯ I- MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta. - Biết đăc điển của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta. - Biết phân tích lược đồ dân cư và đô thị Việt Nam (nắm 1999), một số bảng số liệu về dân cư. - ý thức được sự cần thiết phải phát triể đô thị trên cơ sở phát triể công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân cư đô thị Việt Nam. III- TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Dân cư chúng ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. ở từng nơi người dân lựa chọn loại hình dân cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta. Bài: 3 PHÂN Bố DÂN CƯ Và CáC LOạI HìNH DÂN CƯ Hoạt động của thầy trò Nội dung chính - Mật độ dân số nước ta thuộc vào loại so với thế giới và có xu hướng ngày càng Năm 2003 mật độ dân số nước ta là người/km2, trong khi đó mật độ dân số trung bình của thế giới là người/km2 - Quan sát hình 3.1 hãy cho biết: Các vùng có mật độ dân số cao? Các vùng có mật độ dân số thấp? - Dân số nông thôn chiếm khoảng ...%, - dân số thành thị chiếm khoảng% 1- MậT Độ DÂN Số Và Sự PHÂN Bố DÂN CƯ - Mật độ dân số nước ta thuộc vào loại cao so với thế giới và có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2003 mật độ dân số nước ta là 246 người/km2, trong khi đó mật độ dân số trung bình của thế giới là 47 người/km2 - Quan sát hình 3.1 hãy cho biết: Các vùng có mật độ dân số cao: đồng băng, ven biển, đô thị. Các vùng có mật độ dân số thấp: miền núi - Dân số nông thôn chiếm khoảng26%, dân số thành thị chiếm khoảng74% 2. CáC LOạI HìNH QUầN CƯ So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị theo bảng sau: Quần cư Nông thôn Thành thị Mật độ dân số (cao, thấp) thấp Cao Chức năng Nông nghiệp là chủ yếu Nhiều chưc năng Đặc điểm cư trú Sống tập trung thành các điểm dân cư Mật đô dân số cao, nhà san sát nhau Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? . Các đô thị của nước ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển 3. ĐÔ THị HOá Dựa vào bảng 3.1 hãy: a- Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị qua các năm. - Số dân thành thị: qua các năm đều tăng - Tỉ lệ dân thành thị: qua các năm đều tăng b- Nhận xét tốc độ đô thị hoá ở nước ta: cao c- Nhận xét trình độ đô thị hoá của nước ta: thấp IV- ĐáNH GIá 1- Mật độ dân số trung bình của nước ta năm03 là bao nhiêu? A. 462 người/km2 B. 47 người/km2 C. 246 người/km2 D. 195 người/km2 2- Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta năm 2003 khoảng bao nhiêu? A. 26 % B. 62 % C. 74 % D. 47 % Các câu nào sau đây đúng ? (Khoanh tròn số thứ tự các câu đúng) 1, Nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao trên thế giới. 2, Nước ta có mật độ dân số cao nhất thế giới. 3, Nước ta có mật độ dân số bằng mức trung bình của thế giới. 4, Nước ta có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới. 5, Nước ta có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của thế giới. 6, Nước ta có mật độ dân số cao. 7, Nước ta có mật độ dân so ngày càng cao 8, Phần lớn dân cư nước ta sống ở thành thị. 9, Dân cư nước ta tập trung đông đúng ở đồng bằng, ven biển, các đô thị 10, Số dân và tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng. 11, Trình độ đô thị hoá nước ta cao. 12, Quá trình đô thị hoá ở nước ta ngày càng cao 13, Các đô thị nước ta phần lớn có quy mô vừa và lớn 14, Các đô thị lớn của nước ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển Củng cố: Trả lời bằng miệng các câu sau: Nhận xét về mật độ dân số của nước ta? Chứng minh rằng: Dân cư nước ta phân bố không đều ? Nhận xét về quy mô đô thị Việt nam và sự phân bố? Nhận xét trình độ đô thị hoá của nước ta? Ngày tháng năm 2007 Tiết 4. Bài 4: LAO ĐộNG Và VIệC LàM CHấT LƯợNG CUộC SốNG I- MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm cả nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết nhận xét biểu đồ. II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT - Các biểu dồ cơ cấu lao động(phóng to theo SGK) - Các bảng nhóm thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh thể hiện chất lượng và nâng cao cuộc sống. III- TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Nước ta có lực lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nước ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng của người dân. Bài 4: LAO ĐộNG Và VIệC LàM. CHấT LƯợNG CUộC SốNG Hoạt động của thầy trò Nội dung chính 1- Nguồn Lao Động Và Sử Dụng Lao Động a- Nguồn lao động - Hãy nhận xét về nguồn lao động nước ta - Về số lượng - Về chất lượng: + Mặt mạnh + Hạn chế - Dựa vào hình 4.1 hãy cho biết: - Lực lượng lao động ở thành thị - Lực lượng lao động ở nông thôn - Nhận xét cơ cấu - Giải thích nguyên nhân - Nhận xét chất lượng lao động ở nước ta *Để nâng cao chất lượng nguồn lao động chúng ta cần có những giải pháp gì ? b- Sử dụng nguồn lao động: - Nhận xét về số lao động có việc làm ở nước ta từ năm 1991 đến năm 2003 - Dựa vào hình 4.2 hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nước ta: Các ngành có xu hướng tăng? Các ngành có xu hướng giảm? 2- Vấn Đề Việc Làm Vì sao nguồn lao động nước ta lại gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm? (trả lời miệng) 3- Chất Lượng Cuộc Sống Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sông cho người dân? Việc nâng cao chất lương cuộc sống ở nước ta còn có những khó khăn gì? 1- NGUồN LAO ĐộNG Và Sử DụNG LAO ĐộNG a- Nguồn lao động - Hãy nhận xét về nguồn lao động nước ta: - Về số lượng: dồi dào, mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người - Về chất lượng: + Mặt mạnh: Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại. + Hạn chế: Thể lực và chuyên môn còn hạn chế - Dựa vào hình 4.1 hãy cho biết: - Lực lượng lao động ở thành thị 24.2% - Lực lượng lao động ở nông thôn 75.8% - Nhận xét cơ cấu: mất cân đối - Giải thích nguyên nhân: do trình độ đô thị hoá nước ta còn thấp - Nhận xét chất lượng lao động ở nước ta: tỉ lệ qua đào tạo còn thấp *Để nâng cao chất lượng nguồn lao động chúng ta cần có những giải pháp gì? - Cải cách giáo dục b- Sử dụng nguồn lao động: - Nhận xét về số lao động có việc làm ở nước ta từ năm 1991 đến năm 2003: có tăng nhưng còn thấp - Dựa vào hình 4.2 hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nước ta: Các ngành có xu hướng tăng: công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Các ngành có xu hướng giảm: nông, lâm, ngư nghiệp 2. VấN Đề VIệC LàM Để giải quyết việc làm chúng ta cần phải có những giải pháp gì? (trả lời miệng) 3. CHấT LƯợNG CUộC SốNG Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân? dân trí được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tuổi thọ trung bình tăng Việc nâng cao chất lương cuộc sống ở nước ta còn có những khó khăn gì? chênh lệch giữa các vùng và các tầng lớp dân cư còn thấp IV- ĐáNH GIá: đDựa vào bảng 4.1 hãy nhận xét sự thay đổi về sử dụng lao động giữa các thành phần kinh tế và ý nghĩa của sự thay đổi đó? - Nhận xét: ý nghĩa: (Trả lời miệng) đTại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Điền vào chỗ trống dưới đây: Nước ta có nguồn lao động, đó là điều kiện thuận lợi để nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến. Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta .. Ngày tháng năm 2007 Tiết 5. Bài 5: THựC HàNH PHÂN TíCH Và SO SáNH THáP DÂN Số NĂM 1989 Và NĂM 1999 I- MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân só. - Tìm được sư thay đổi và xu hướng thay đổi dân số cơ cấu dân số theo tuổi ở nuớc ta. - Xác lâp được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triể kinh tế - xã hôi cùa đất nước. II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT III- TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Câu 1: Quan sát hình.1 hãy so sánh hai tháp tuổi theo mẫu sau: - Hình dạng tháp tuổi: + Tháp năm 1989 + Tháp năm 1999 - Cơ cấu theo độ tuổi + Tháp năm 1989 + Tháp năm 1999 - Tỉ lệ dân phụ thuộc: Câu 2: Nhận xét về sự của cơ cấu dân số theo độ tuổi Nguyên nhân.. Câu 3: Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế? - Thuận lợi - Khó khăn. Các biện pháp khắc phục: ........................................ LUYệN TậP Từ bài 1đ 5 Tìm những số sau đây có liên quan đến dân cư nước ta và cho biết nội dung của các con số đó: 54- 45- 86- 68- 79, 7- 79, 9 - 14- 1, 43- 246- 264 - 74- 26- 29 –31- 15 Ví dụ: 54: nước ta có 54 dân tộc Ngày tháng năm 2007 ĐịA Lý KINH Tế Tiết 6. Bài 6: Sự PHáT TRIểN NềN KINH Tế VIệT NAM I- MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: _- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây. _- Hiểu được sxu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựưu và những khó khăn trong quá trình phát triển. _- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý (ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP) _- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ _- Rèn luyên kỹ năng vẽ biể đồ cơ cấu (biểu đổ tròn) và nhận xét biể đồ. II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT _- Bản đồ hành chính Việt Nam. _- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (vẽ trên khổ giấy lớn.) _- Mọt Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình Đổi mới III- TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triên lâu dài và nhiều khó khăn.Tứ năm 1986 nướ ta đã băt đâu công cu6ộc đỏi mới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng dứng trước nhiều thách thức. Bài 6: Sự PHáT TRIểN NềN KINH Tế VIệT NAM Hoạt động của thầy trò Nội dung chính - Từ năm 1945- 1954 ? - Từ năm 1954- 1975? + Miền bắc? + Miền nam? Từ 1976- 1985? a. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyên dịch cơ cấu ngành: Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta + Ngành nông, lâm, ngư nghiệp + Ngành Công nghiệp- Xây dựng + Ngành Dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Dựa vào hình 6.2 hãy cho biết: - Nước ta có mấy vùng kinh tế? - Kể tên các vùng kinh tế đó? - Vùng kinh tế nào không giáp biển? - Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? Phân bố ở đâu? b- Những thành tựu và thách thức + Thành tựu? + Thách thức? 1- Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mớiNũn Kinh Từ NƯÍc Ta TrƯÍc Thời Kì Đặi Mới - Từ năm 1945- 1954;: nền kinh tế phục vụ khang kháng chiến chống Pháp - Từ năm 1954 - 1975 + Miền bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương cho chiến trường miền nam Miền nam: kinh tế chỉ tập trung phát triển ở cáấc thành phố lớn Từ 1976 - 1985: kinh tế gặp nhieeufều khó khăn, rơi vào khủng hoảng trầm trọng 2- NềN KINH Tế NƯớC TA TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI a- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyên dịch cơ cấu ngành: Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta + Ngành nông, lâm, ngư nghiệp: tỉ trọng ngày càng giảm + Ngành Công nghiệp- Xây dựng: tỉ trọng ngày càng tăng + Ngành Dịch vu: tỉ trọng ngày càng tăng nhưng không ổn định - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp, các trung tâm công nghiệp - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: đa dạng hoá các tành phần kinh tế Dựa vào hình 6.2 hãy cho biết: - Nước ta có 7 vùng kinh tế Kể tên các vùng kinh tế đó: trung du và miềm núi băc bộ, đồng bằng sông Hồng, băc trung bộ, duyên hỉa nam trung bộ, tây nguyên, đông nam bộ đồng bằng sông Cửu long. Vùng kinh tế nào không giáp biển?: Tây nguyên - Nước ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm Phân bố ở: Bắc - –tTrung - nNam b- Những thành tựu và thách thức + Thành tựu: kinh tế tăng trưởng khá nhanh và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương công nghiệp hoá + Thách thức: kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, thị trường chưa ổn định V- ĐáNH GIá: - Nước ta có mấy vùng kinh tế? Kể tên các vùng kinh tế đó? Vùng kinh tế nào không giáp biển? Vì sao cơ cấu nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ? Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch về những mặt nào? Ngày tháng năm 2007 Tiết 7. Bài 7: CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố NÔNG NGHIệP I- MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: _- Nắm đươc các vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. _- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. _- Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên _- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự và phân bố nông nghiệp. _- Liên hệ đươc với thực tiễn ở địa phương. II- CáC PHƯƠNG TIệN DạY HọC CầN THIếT Bản đồ nông nghiệp Việt nam III- TIếN TRìNH BàI DạY *Khởi động: Niền nông nghiệp nước ta là nề nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên (tài nguyên đất, khí hậu nguồn nước sinhvật). Các điều kiện kinh tế _- xã hội ngày càng được cải thiện, đặc biệt là mở rộng thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu đã thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh nông nghiệp. Bài 7: CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự PHáT TRIểN Và PHÂN Bố NÔNG NGHIệP Hoạt động của thầy trò Nội dung chính 1 CáC NHÂN Tố Tự NHIÊN a- Tài nguyên đất - Đất phù sa: + Diện tích + Phân bố + Giá trị - Đất Feralít: + Diện tích + Phân bố. + Giá trị b- Tài nguyên khí hậu Khí hậu nước ta có thuận lợi gì để phát triển nông nghiệp? c- Tài nguyên nước Tài nguyên nước ở Việt nam có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển nông nghiệp? hướng khắc phục d- Tài nguyên sinh vật Tài nguyên sinh vật có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp? 2. CáC NHÂN Tố KINH Tế Xã HộI a- Dân cư và lao động nông thôn b- Cơ sở vật chất –kĩ thuật c- Chính sách phát triển nông nghiệp d- Thị trường trong và ngoài nước 1. CáC NHÂN Tố Tự NHIÊN a- Tài nguyên đất - Đất phù sa: + Diện tích: 3 triệu ha + Phân bố: đồng bằng + Giá trị: Trồng lùa nước và cây công nghiệp ngắn ngày - Đất Feralít: + Diện tích: > 16 triệu ha + Phân bố: vùng núi + Giá trị: trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả... b- Tài nguyên khí hậu Khí hậu nước ta có nguồn nhiệt lớn, mưa nhiều, rất thuận lợi cho cây trồng vật nuôi phát triển c- Tài nguyên nước Nước ta có hệ thống sông ngòi ao hồ dày đặc và nguồn nước ngầm dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những khó khăn như: hạn hán, lũ lụt.. d- Tài nguyên sinh vật Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, là cơsở để thuần dưỡng thành các giống cây trồng vạt nuôi thjích nghi vối diều kiện tự nhiên của nước ta 2- CáC NHÂN Tố KINH Tế Xã HộI a- Dân cư và lao động nông thôn Nước ta có nguồn lao động nông nghiệp dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp b- Cơ sở vật chất –kĩ thuật Cơ sở vật chất –kĩ thuật ngày càng hoàn thiện, công nghiệp chế biến ngày càng phát triển .c- Chính sách phát triể

File đính kèm:

  • docDia 9(11).doc
Giáo án liên quan