Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 46 - Bài 40 Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học

Học sinh cần:

- Đánh giá được tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ

- Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển và hiểu thêm về ngành công nghiệp dầu khí

II. Các phương tiện dạy học.

- Bản đồ kinh tế Việt Nam.

- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.

- Atlat địa lý Việt Nam.

III. Hoạt động trên lớp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 46 - Bài 40 Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/3/09 Tiết 46 - Bài 40 Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí I. Mục tiêu bài học Học sinh cần: - Đánh giá được tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ - Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển và hiểu thêm về ngành công nghiệp dầu khí II. Các phương tiện dạy học. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập. - Atlat địa lý Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra 1. Biển nước ta có những loại k/s chính nào? ở đâu? Trình bày tình hình k/thác dầu khí ở vùng biển nước ta? 2. Nước ta có những thuận lợi nào về GTVT biển? Trình bày tình hình phát triển GTVT biển ở nước ta? B. Bài giảng: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Cá nhân + nhóm. - Bước 1: Phát biểu. Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những ngành nào? - Xác định các đảo ven bờ (Atlat tr4+ bảng 401) - Những đảo nào có điều kiện tổng hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Vì sao? 1. Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ. Tên đảo Các hoạt động Kết luận N-LN Ngư Du lịch Dịch vụ biển Cái Bầu x x Cát Bà, Côn đảo, Phú Quốc à là 3 đảo có đk tổng hợp để phát triển, tổng hợp kinh tế biển. Cát Bà x x x x Cô Tô x Côn đảo x x x x Cù Lao Chàm x .... Đảo-V.Hạ Long x đảo thuộc Nha Trang Hòn Khoai x x Hòn Rái x Lý Sơn x x Phú Quốc x x x x Phú Quý x x x Thổ Chu x x Trà Bản x Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm. Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý. Bài tập 2: 2. Quan sát H40.1, nhận xét tình hình khai thác xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. 1999 -> 2003 - Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục. à nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nhiều năm qua. - Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô -> CN chế biến dầu chưa phát triển (yếu). - Trong khi xuất khẩu dầu thô, nước ta phải nhập xăng dầu chế biến ngày càng tăng (mặc dù dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn) hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá dầu chế biến lớn hơn nhiều lần so với giá dầu thô). KL: Ngành CN chế biên, dầu khí nước ta chưa phát triển. Đây là điểm yếu của CN dầu khí. IV. Củng cố 1. Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ B àN: Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Thổ Chu. 2. Chọn ý đúng. Ngành CN chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển thể hiện: A. Hầu như lượng dầu khai thác đều xuất khẩu dưới dạng thô. B. Lượng nhập xăng, dầu ngày càng tăng. C. Tất cả. V. Dặn dò Hoàn thành nốt bài thực hành. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 4/ 3/ 2009 Tiết 47 - Bài 41 Địa lý Hà Nội (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học sinh cần: - Xác định được tỉnh (thành phố) nằm trong vùng kinh tế nào? ý nghĩa của vị trí địa lý đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Hà Nội. - Hiểu và trình bày được đặc điểm ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi, khó khăn để phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó khăn. - Có khả năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lý thông qua hệ thống kênh hình và kênh chữ. II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ TN, hành chính Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội, tài liệu SGK địa lý Hà Nội. - Các tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên của Hà Nội. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra: Đánh giá tiềm năng kinh tế biển đảo. B. Bài giảng: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy Gv yêu cầu HS đọc trang 1 – cho biết vị trí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính của Hà Nội 1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính. * Vị trí: - Trung tâm đồng bằng sông Hồng. 105017’B - 106002’T 20034’B - 21018’B - Tiếp giáp 8 tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ,Hà Nam, Hòa Bình,Bắc Ninh, Bắc Giang ,Hưng Yên , Phú Thọ - 3344,7 km2 - Đầu mối GT, trung tâm đầu não kinh tế, chính trị, KH-KT. * Hành chính. + 1010: Lí Công Uẩn dời đô về T.Long + 1428: Lê Lợi đặt là Đông Đô + 1805:Gia Long đổi tên thành T.Long + 1831: Minh Mạnh lập tỉnh HN + 1888: Pháp xếp HN vào thành phố cấp 1 + 1945:HN gồm 5 khu phố nội thành + 1954: 4 Quận + 4 Huyện (152km2) + 1978: mở rộng S.Sơn + Mê Linh... + 1991: 4 quận , 5 huyện + Nay 10 Quận 18 Huyện 575 Xã , phường ,rThị trấn. II. ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm phân bố T.năng kinh tế Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Địa hình - Phần lớn là ĐB bồi đắp bởi s.Hồng -Thấp dần từ B-N từ T- Đ - Đồng bằng cao TB : 5-20m so với mực nước biển. - Đồi núi B và TB xâm thực. - Phát triển lương thực... - GT, đô thị, kinh tế. - Vũng trũng. -thiếu nước mùa khô - Bón phân, vôi... - Sử dụng nguồn nước tưới từ sông hồ tự nhiên và nhân tạo Khí hậu NĐ ẩm GM: + M.Hè nóng, mưa nhiều. (T5-T9) + M. Đông lạnh, mưa ít. (T11-T3) -T0 TB : 240C -Độ ẩm : 80% - Biến động thất thường. - Nhiều vụ, phát triển NN nhiệt đới quanh năm. - Thất thường. -Phòng chống thiên tai Sông ngòi - Mạng lưới sông dày đặc - Thuỷ chế 2 mùa: +M.lũ : T6- T10 +M.cạn : T11-T5 Nhiều hồ đầm để tưới tiêu Nguồn nước ngầm phong phú -Lũ lụt -Xây dựng hệ thống đê điều Đất đai - 4 loại + Phù sa trong đê + Phù sa ngoài đê + Bạc màu. +Đồi núi Pt nhiều loại cây trồng -Chưa sử dụng đúng mục đích - Bạc màu - Xử lý bạc màu. - Ô nhiễm à bảo vệ môi trường. Khoáng sản - 40 loại k/sản khác nhau - Chủ yếu than bùn và VLXD -Ng.liệu cho sx công nghiệp -Quy mô nhỏ - Chưa tập trung -Tìm kiếm công nghệ khai thác Sinh vật Phong phú, đa dạng TV ở dạng thứ sinh ĐV: nhiều loài quý hiếm- vườn QG Ba vì Hệ sinh thái đa dạng,hình thành các vùng chuyên canh Nhiều vùng sinh thái bị thu hẹp Quy hoạch hợp lí kết hợp bảo vệ TN Du lịch Nhiều di tích ,làng nghề truyền thống,danh thắng. Thu hút khách du lịch Bảo vệ môi trường Xuống cấp di sản Bảo vệ * Nhận xét chung giá trị kinh tế của ĐKTN-Tng: - Thuận lợi: + Địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nhiệt dồi dào -> phát triển nông nghiệp. + Tài nguyên phong phú T.sản, nước ngầm, nông sản. - Khó khăn: Thiên tai, biến động thời tiết thất thường, sâu bệnh,hạn hán, lũ lụt, xói mòn, bạc màu, ô nhiễm đất, nước. IV. Củng cố - Xác định vị trí địa lý Hà Nội trên bản đồ. Vị trí này có ý nghĩa như thế nào trong pt kinh tế – xã hội? - ĐKTN – Tng có đặc điểm gì? thuận lợi, khó khăn, phát triển kinh tế – xã hội. Giải pháp cụ thể. V. Dặn dò Chuẩn bị nội dung bài sau theo yêu cầu SGK Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 5/4/09 Tiết 48 - Bài 42 Địa lý Hà Nội (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học . Học sinh cần: - Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của Hà Nội: gia tăng, dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư, t/h phát triển văn hóa, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quy định sự phát triển kinh tế – xã hội của Hà Nội. - Biết được đặc điểm chung của kinh tế Hà Nội. - Có khả năng phân tích mối liên hệ địa lý, hiểu rõ kinh tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương Hà Nội. II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ dân cư, dân tộc Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. - Các tranh ảnh về hoạt động sản xuất chính, tình hình phát triển y tế, VHGD của Hà Nội. III. Hoạt động trên lớp. A.Kiểm tra: Nêu đặc điểm TN Hà Nội. B. Bài giảng: - Nhắc lại đặc điểm dân cư xã hội của vùng? - Dân cư, lao động của Hà Nội có đặc điểm khác biệt? - Thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã hội? Giải pháp? Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy HĐ1: Cá nhân / nhóm Bước 1: Dựa SGK + Atlat tr 11 + 12 + kiến thức. + Đặc điểm dân cư, gia tăng, mật độ, phân bố các loại hình cư trú; VH-GĐ y tế. + Sự phát triển dân cư, phân bố dân, lao động Hà Nội đã hợp lý? Điều chỉnh như thế nào? + Việc sử dụng lao động và giải pháp vấn đề lao động của Hà Nội với tầm c/lược ra sao? III. Dân cư – lao động. Bước 2: H/S phát biểu – GV chuẩn. Đặc điểm Tiềm năng kinh tế Giải pháp Thuận lợi Khó khăn Số dân gia tăng 2.051.900 (2000) (53,5: Nội; 46,5: Ngoại) 1,08% (2000) (0,99%: Nội; 1,19%: Ngoại) - Lực lượng lao động dồi dào. Phân công lao động, việc làm, ổn định trật tự xã hội, đời sống... - Giảm tỷ lệ gia tăng hơn. Phân bố mật độ. 2.756.600 người – 920,57 2993 ng/km2 (17.489n/k0 nội 1553 ngoại) - Lao động ngành nghề đông đảo. Phân bố Không đều - Nội thành cũ > 20.000 ..... - Đ2 – H.kiếm -> 30.000 - Ngoại thành: < 1000 (S.Sơn = 600) - Quá tải thành thị. - Phân công lại lao động. Loại hình cư trú - Thành thị: nội thành + t.trấn: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, giao thông, thương mại, ĐH, nghiên cứu... - Nông thôn: Xã 42,3% làng nghề, rau, giấy, dệt. Lao động thành thị và nông thôn. - Đào tạo đồng đều. VH-GD-Ytế - T.tâm đào tạo >> cả nước: 37 trường ĐH – CĐ, 18 trường Đại học, 22 trường dạy nghề, 112 viện nghiên cứu, hệ thống mẫu giáo 340, 493 tiểu học + cơ sở 102 tiểu học PT. - Làng nghề tinh xảo: gốm Bát Tràng, vàng Đ.Công, ... - Thơ, văn. - Diện tích lịch sử. - Ăn uống, nghệ thuật. - Y tế. Đáp ứng việc đào tạo cán bộ chuyên môn, tay nghề của thủ đô và cả nước. Quá tải y tế, giáo dục. HĐ2: Cá nhân. Bước 1: SGK + biểu đồ cơ cáu kinh tế Hà Nội. - So sánh tỷ trọng kinh tế Hà Nội, cả nước. - Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế? Giải thích. IV. Kinh tế. Đặc điểm chung: - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa cả nước. - Kinh tế Hà Nội phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế đa dạng: CN – XD phát triển; dịch vụ phát triển; NN giảm. - Thế mạnh Hà Nội. Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn. - Tăng trưởng 12,7%/n (cả nước 8%) - 2000: GDP Hà Nội 7,3% cả nước; 35% GDP S.Hồng - Sản xuất phát triển, thu nhập phát triển: 7,3 tr/người (2000) - Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi. + N.nước giảm; q. doanh + Đầu tư nước ngoài tăng -> đóng góp phát triển kinh tế Hà Nội. + Tư nhân... - T.mạnh: SXCN – TM – dịch vụ, làng nghề. IV. Đánh giá. 1. Dân cư lao động Hà Nội đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội? Giải pháp? 2. Đặc điểm chung kinh tế Hà Nội? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên con đường phát triển kinh tế Hà Nội? V. Hoạt động nối tiếp. - Ôn tập HKT2 – Chuẩn bị K.tra HKT2 Ngày soạn: 11/2/09 Tiết 49 – Bài 43 Địa lý Hà Nội (Tiết 3) I. Mục tiêu. Học sinh cần: - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, xác định thế mạnh của ngành kinh tế ở địa phương được phát triển dựa trên tiềm năng gì? - Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường được đặt ra như thế nào? - Thấy được xu hướng phát triển kinh tế của (tỉnh) Hà Nội. - Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường. II. Các thiết bị dạy học. - Atlat địa lý Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về hoạt động các ngành kinh tế Hà Nội. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra: Dân cư – lao động Hà Nội có đặc điểm gì? Thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Giải pháp? - Đặc điểm chung của kinh tế Hà Nội? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên con đường phát triển kinh tế của (tỉnh) Hà Nội? B. Bài giảng: - Trong cơ cấu kinh tế Hà Nội, ngành nào, chiếm vị trí quan trọng? - Dựa trên cơ sở nào? - Tương lai Hà Nội có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không? - Hướng chuyển dịch ra sao? Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy HĐ1: Cá nhân / nhóm Bước 1: Dựa Atlat tr 14, 15, 16, 17 + chữ + Bản đồ Hà Nội. Các vấn đề CN – XD N – L – Ngư nghiệp Giải pháp ĐKPT - Trung tâm đồng bằng S.Hồng -> mặt bằng xây dựng. - T.thống + lao động tay nghề + đ.tư + c/sách + cơ sở hạ tầng. - K/h + đ.đai + lao động - Khắc phục khó khăn do thời tiết, thiên tai. - Đào tạo lao động có trình độ. Tỷ trọng của ngành. 54,4% sản lượng. - 63,2% giá trị SX NN (2000) - 59,8% N-L-Ngư Tình hình phát triển - Đang từng bước chuyển biến theo hướng đa dạng hóa SP. - Chất lượng sản phẩm tăng. + Số lượng XN + + Diện tích + Sản lượng Sự phân bố SP chính. Sản phẩm - Nội, ngoại thành: máy cắt gọt kim loại, động cơ điện, phụ tùng dệt máy, bia rượu. - Lúa - 4 màu - Rau xanh - Chăn nuôi - Cá. Hướng phát triển - Nâng cao chất lượng. - Giá giảm - Mẫu mã đa dạng... + Thâm canh, tăng vụ. + Lai tạo, cải tạo. IV. củng cố 1. Kinh tế Hà Nội đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội? Giải pháp? 2. Đặc điểm ngành công nghiệp , nông nghiệp, dịch vụ của kinh tế Hà Nội? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên con đường phát triển kinh tế Hà Nội? V. Dặn dò - Ôn tập HKT2 – Chuẩn bị K.tra HKT2 Tiết 50 Ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh cần: Hiểu và trình bày được: + Tiềm năng kinh tế to lớn của biển, đảo Việt Nam, những thế mạnh của kinh tế biển, đảo. + Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo để phát triển bền vững kinh tế quốc gia. + Khả năng phát triển kinh tế địa phương, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và các giải pháp khắc phục khó khăn. - Có kỹ năng phân tích, so sánh các mối liên hệ địa lý, khả năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ. II. Các thiết bị dạy học. - Các bản đồ: TN, HC, Kinh tế Việt Nam. - Atlat địa lý Việt Nam. - Các phiếu học tập. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra đề cương: - Nêu nhiệm vụ cần hoàn thành trong giờ ôn tập. B. Bài ôn tập: 1. Yêu cầu 1 -> 5 học sinh xác định vị trí vùng biển - đảo Việt Nam. 2. Phát phiếu học tập. Tổ 1: Phiếu 1: 1. Ngành kinh tế bao gồm ngành gì? Nước ta có thuận lợi, khó khăn gì để phát triển ngành kinh tế biển? 2. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? CN chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có t/đ như thế nào tới ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản? 3. Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ B -> N: Cửa Lò5, Sầm Sơn4, Trà Cổ1, Vịnh Hạ Long2, Đồ Sơn3, Nha Trang9, Huế6, Hội An8, Đà Nẵng7, Vũng Tàu10. Tổ 2: Phiếu 2: 1. Vẽ sơ đồ xu hướng phát triển ngành dầu khí của nước ta. 2. Xác định trên bản đồ các cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta. Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển GTVT biển? 3. Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? Các giải pháp? Tổ 3: Phiếu 3: 1. Những thuận lợi, khó khăn của Hà Nội? (tỉnh em) để phát triển kinh tế – xã hội. Khó khăn nào lớn nhất? 2. Thế mạnh kinh tế của Hà Nội là ngành gì? Dựa trên điều kiện nào? 3. Hà Nội có tiềm năng du lịch gì? Các giải pháp? Tổ 4: Phiếu 4: 1. Dựa vào H40.1 tr145 SGK học sinh chuyển thành bảng số liệu tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta? 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu kinh tế của Hà Nội. Đáp án Phiếu 1: Sơ đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển. Bờ biển dài, vùng biển rộng, biển ấm Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Nhiều k/sản - đặc biệt dầu khí Du lịch biển đảo Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vùng vịnh K/thác, chế biến k/sản biển Nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp GTVT biển Kinh tế biển Phiếu 2: Sơ đồ xu hướng phát triển kinh tế biển Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su Hóa chất cơ bản phân đạm Điện Công nghệ cao Khai thác dầu khí Xuất khẩu Dầu mỏ khí đốt Phiếu 3: Sơ đồ Địa lý thành phố (tỉnh) ĐKTN – Tài nguyên thiên nhiên Dân cư, xã hội Tiềm năng phát triển kinh tế Thế mạnh của các ngành + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ Phiếu 4: Bảng 40.1: Bảng số liệu sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu nước ta giai đoạn 1999 – 2003 (Tr. Tấn) Năm 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,2 16,8 16,9 Dầu thô XK 14,9 15,4 16,7 16,9 Xăng dầu NK 7,4 8,8 9,1 10 Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Hà Nội. Cơ cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1999 – 2000 : NN – LN – Ngư nghiệp : Dịch vụ : CN - XD IV. Đánh giá. V. Hoạt động nối tiếp. Ngày soạn: 1/5/09 Tiết 52 – Bài 44: Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương I. Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần: - Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần t.nhiên, từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. - Phân tích được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý, từ đó có kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế – xã hội. II. Các thiết bị dạy học. - Bản đồ TN, kinh tế Việt Nam - Bản đồ thành phố Hà Nội (tỉnh) - Compa, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Hoạt động trên lớp. A. Kiểm tra dụng cụ. B. Nêu nhiệm vụ. - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần TN của Hà Nội (tỉnh) - Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích biến động cơ cấu kinh tế của địa phương. C. Tiến hành: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy Bước 1: Dựa vào bản đồ TN, Atlat và bản đồ Hà Nội + kiến thức. - Nêu đặc điểm của TNHN. - Phân tích t/đ qua lại giữa các thành phần TN. - Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? Có ảnh hưởng gì đến phát triển sản xuất, đời sống của nhân dân Hà Nội (tỉnh). Bài tập 1: Địa hình Khí hậu Sông Đất Sinh vật Sơ đồ: * Đặc điểm chính của TNHN: - Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, dồi dào nhiệt, ẩm, ánh sáng để phát triển nông nghiệp. - Có nguồn tài nguyên phong phú: tài sản, nước ngầm, nhiều nông sản quý. * Phân tích: - Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ -> thuận lợi phát triển sinh vật => đất đai màu mỡ. - Nước phong phú -> sự phát triển thực vật -> phân huỷ đất nhanh và ngược lại. - Hà Nội thuộc vùng đồng bằng sông Hồng mang đặc điểm chung về tự nhiên. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. - Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của Hà Nội. Nhận xét: - Ngành có tỷ trọng >> - Tăng: - Xu hướng phát triển: giảm tỷ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, khu dịch vụ. Cơ cấu kinh tế Hà Nội thời kỳ 1999 – 2000 : NN – LN – Ngư nghiệp : Dịch vụ : CN - XD Năm 1999 Năm 2000 Nhận xét: - Tỷ trọng của CN – XD trong GDP của Hà Nội ngày càng tăng - Tỷ trọng của N - LN giảm đi. - Dịch vụ giảm chút ít Kết luận: Cơ cấu kinh tế Hà Nội có sự thay đổi về chất. IV. củng cố 1. Kinh tế Hà Nội đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội? Giải pháp? 2. Đặc điểm ngành công nghiệp , nông nghiệp, dịch vụ của kinh tế Hà Nội? V. Dặn dò - Ôn tập HKT2 – Chuẩn bị K.tra HKT2

File đính kèm:

  • docDialy9bai DiaLyHaNoi.doc
Giáo án liên quan