Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tìm hiểu về địa lí Lào Cai

1. Vị trí địa lý :

 Lào Cai là một tỉnh miền nỳi nằm ở phớa bắc Việt Nam. Diện tớch tự nhiờn: 6357,0 Km2, vị trí địa lý :

- Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

- Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái.

- Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang.

- Phớa Tõy giỏp tỉnh Lai Chõu.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tìm hiểu về địa lí Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung học cơ sở thị trấn phố lu -------------------------------------------------------------------------------------------- Họ và tên: Nguyễn thị phương Lớp: 9a2 Báo cáo thực hành Tìm hiểu về địa lí lào cai I. Điều kiện địa lý tự nhiờn: 1. Vị trớ địa lý : Lào Cai là một tỉnh miền nỳi nằm ở phớa bắc Việt Nam. Diện tớch tự nhiờn: 6357,0 Km2, vị trớ địa lý : - Phớa Bắc giỏp tỉnh Võn Nam, Trung Quốc.  - Phớa Nam giỏp tỉnh Yờn Bỏi.  - Phớa Đụng giỏp tỉnh Hà Giang.  - Phớa Tõy giỏp tỉnh Lai Chõu. Lào Cai cỏch Hà Nội 296 km theo đường sắt và 375 km theo đường bộ. Tỉnh cú 203,5 km đường biờn giới với tỉnh Võn Nam - Trung Quốc, trong đú 144,3 km là sụng suối và 59,2 km là đất liền..Hiện nay, tỉnh cú 10 đơn vị hành chớnh (1 thành phố, 1 thị xó và 8 huyện). Thành phố Lào Cai Huyện Bảo Thắng Huyện Bát Xát Huyện Bảo Yên Huyện Bắc Hà Huyện Mường Khương Huyện Sa Pa Huyện Si Ma Cai Huyện Văn Bàn ` 2. Đặc điểm địa hỡnh :     Địa hỡnh tỉnh Lào Cai đặc trưng là nỳi cao xen kẽ với đồi nỳi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sụng Hồng và cỏc tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vựng trung tõm của tỉnh. Cỏc huyện miền nỳi nằm bao quanh hành lang trung tõm này từ Đụng - Bắc sang Tõy – Nam, gồm nhiều dóy nỳi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi cú cỏc cộng đồng dõn cư sinh sống. Những vựng cú độ dốc trờn 250 chiếm tới 80% diện tớch đất đai của tỉnh. Địa hỡnh tự nhiờn của tỉnh cú độ cao thay đổi từ 80 m trờn mực nước biển lờn tới 3.143 m trờn mực nước biển tại đỉnh Phan Si Păng, đỉnh nỳi cao nhất Việt Nam. Địa hỡnh vựng nỳi với cỏc tỏc động tiểu khớ hậu đó giỳp tạo nờn một mụi trường thiờn nhiờn rất đa dạng. 3. Khớ hậu :     Lào Cai là tỉnh cú chế độ khớ hậu nhiệt đới giú mựa rừ rệt do bị chi phối bởi yếu tố địa hỡnh phức tạp, phõn tầng độ cao lớn nờn cú đan xen một số tiểu vựng ỏ nhiệt đới, ụn đới rất thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, chăn nuụi, đặc biệt với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao như cõy ăn quả ụn đới,cõy dược liệu, thảo quả,bũ lai sind Sương: Sương mù thường xuất hiện phổ biến trên toàn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày.trong các đợt rét đậm, ở những vùng cao và các thung lũng kín gió còn xuất hiện sương muối. Mỗi đợt kéo dài 2- 3 ngày. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm thường từ 22 – 240C; cao nhất 360C, thấp nhất 100C (cú nơi dưới 00C như ở Sa Pa); độ ẩm trung bỡnh năm trờn 80%, cao nhất là 90% và thấp nhất 75%. Thường cú sự chờnh lệch giữa cỏc vựng, vựng cao độ ẩm lớn hơn vựng thấp; lượng mưa trung bỡnh năm trờn 1.700 mm, năm cao nhất ở Sa Pa là 3.400 mm, năm thấp nhất ở thị xó Lào Cai 1.320 mm. Sương mự thường xuất hiện phổ biến trờn toàn tỉnh, cú nơi mật độ rất dày. Trong cỏc đợt rột đậm thường xuất hiện sương muối, ở những vựng cú độ cao trờn 1.000 m (Sa Pa, Bỏt Xỏt) hàng năm thường cú tuyết rơi. II. Tài nguyờn thiờn nhiờn : Tài nguyờn đất : Cú 10 nhúm đất chớnh, được chia làm 30 loại đất. 10 nhúm đất là: đất phự sa, đất lầy, đất đen, đất đỏ vàng, đất mựn vàng đỏ, đất mựn alit trờn nỳi, đất mựn thụ trờn nỳi, đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lỳa, đất súi mũn mạnh trơ sỏi đỏ và đất dốc tụ. Xin giới thiệu một số nhúm đất đang được sử dụng thiết thực: - Nhúm đất phự sa: diện tớch nhỏ, chiếm 1,47% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu dọc sụng Hồng và sụng Chảy, cú độ phỡ tự nhiờn khỏ cao, thớch hợp đối với cỏc loại cõy lương thực, cõy cụng nghiệp. - Nhúm đất đỏ vàng: thường cú màu nõu đỏ, đỏ nõu, đỏ vàng hoặc vàng đỏ rực rỡ. Hỡnh thành và phõn bố rộng khắp trờn địa bàn toàn tỉnh ở độ cao 900m trở xuống, diện tớch chiếm trờn 40% diện tớch tự nhiờn. Nhúm đất này cú độ phỡ nhiờu khỏ cao, thớch hợp với cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy hàng năm. - Nhúm đất mựn vàng đỏ: chiếm trờn 30% diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung tại cỏc huyện Sa Pa, Mương Khương, Bắc Hà, Bỏt Xỏt, Văn Bàn. Nhúm đất này thớch hợp trồng cỏc loại cõy dược liệu quý, cõy ăn quả và nhiều loại rau ụn đới quan trọng của tỉnh. Đồng thời, ở đất này cú thảm thực vật rừng phong phỳ, đa dạng bậc nhất của tỉnh. - Nhúm đất mựn alit trờn nỳi: chiếm 11,42% diện tớch tự nhiờn, tập trung ở huyện Sa Pa, Văn Bàn... cú thảm rừng đầu nguồn khỏ tốt, thớch hợp với một số loại cõy trỳc cần cõu, đỗ quyờn, trỳc lựn, rừng hỗn giao. - Nhúm đất đỏ vàng bị biến đổi màu do trồng lỳa: đõy là cỏc loại đất feralitic hoặc mựn feralitic ở cỏc sườn và chõn sườn ớt dốc được con người bỏ nhiều cụng sức tạo thành cỏc ruộng bậc thang để trồng trọt hoa màu. Diện tớch chiếm khoảng 2% diện tớch tự nhiờn phõn bố rải rỏc ở cỏc huyện tạo nờn những cảnh quan ruộng bậc thang rất đẹp mà tiờu biểu là hai huyện Bắc Hà và Sa Pa. * Với đặc diểm đất đai núi trờn, trong quỏ trỡnh quản lý, sử dụng được chia như sau: - Đất nụng nghiệp: 76.253,82 ha, bằng 12,0% diện tớch tự nhiờn, bao gồm: + Đất trồng cõy hàng năm: 53.665 ha, trong đú đất lỳa cú 17.304 ha + Đất trồng cõy lõu năm: 10.512 ha + Đất cỏ dựng vào chăn nuụi: 3.840,78 ha + Đất cú mặt nước nuụi trồng thuỷ sản: 1.241,35 ha - Đất lõm nghiệp cú rừng: 278.907 ha, chiếm 5,04%, trong đú rừng tự nhiờn cú 229.296,61 ha. - Đất ở: 2.998,33 ha, trong đú đất ở đụ thị chỉ cú 497,11 ha. - Đất chuyờn dựng: 13.781 ha, bằng 2,17% diện tớch tự nhiờn. - Đất chưa sử dụng và sụng suối, nỳi đỏ: 263.766,68 ha, bằng 41,49% diện tớch tự nhiờn. 2. Tài nguyờn rừng:     Tổng trữ lượng tài nguyờn rừng toàn tỉnh cú 17.244.265 m3 gỗ (trong đú, rừng tự nhiờn 16.876.006 m3; rừng trồng gỗ 368.259 m3); 207.512.300 cõy tre, vầu cỏc loại. Diện tớch quy hoạch cho đất lõm nghiệp 543.982 ha, chiếm 68% tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đú đất cú rừng 274.766 ha, chiếm 34% tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh (gồm cú rừng tự nhiờn 225.877 ha; và rừng trồng 48.889 ha). Đất chưa cú rừng 269.216 ha, chiếm 33% tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh. Với vốn rừng trờn, chỉ tiờu về mặt diện tớch rừng bỡnh quõn đầu người của tỉnh Lào Cai là 0,45 ha/người, so với chỉ tiờu tương ứng của thế giới là 0,97 ha/người.     Vườn quốc gia Hoàng Liờn (Sa Pa) với hệ sinh thỏi tự nhiờn rất phong phỳ (cú trờn 2.000 loài thực vật, trờn 400 loài chim, thỳ, bũ sỏt, rất nhiều loài động, thực vật đặc biệt quý hiếm, cú kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm chiếm 50% số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam). - Rừng: 278.907 ha, chiếm 43,87% tổng diện tớch tự nhiờn, trong đú cú 229.296,6 ha rừng tự nhiờn và 49.604 ha rừng trồng. - Thực vật rừng: rất phong phỳ cả về số lượng loài và tớnh điển hỡnh của thực vật. Riờng tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn Sơn đó phỏt hiện được 847 loài thực vật thuộc 164 họ, 5 ngành, trong đú cú nhiều loại quý hiếm như: Lỏt Hoa, Thiết Sam, Đinh, Nghiến,... - Động vật rừng: theo cỏc tài liệu nghiờn cứu, Lào Cai cú 442 loài chim, thỳ, bũ sỏt, ếch nhỏi. Trong đú thỳ cú 84 loài thuộc 28 họ, 9 bộ; chim cú 251 loài thuộc 41 họ, 14 bộ; bũ sỏt co 73 loài thuộc 12 họ,... 3. Tài nguyờn khoỏng sản:     Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyờn khoỏng sản nhất Việt Nam với 35 loại khoỏng sản khỏc nhau và trờn 150 điểm mỏ. Trong đú cú nhiều loại khoỏng sản như apatớt, đồng, sắt, graphớt, nguyờn liệu cho gốm, sứ, thuỷ tinh, với trữ lượng lớn nhất cả nước. Một số mỏ cú trữ lượng lớn dễ khai thỏc, dễ vận chuyển và đang cú thị trường quốc tế đó tạo thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc loại khoỏng sản Tới nay đó phỏt hiện được 150 mỏ và điểm mỏ với trờn 30 loại khoỏng sản, trong đú cú một số mỏ khoỏng sản đó được thăm dũ, đỏnh giỏ trữ lượng, chất lượng thuộc loại quy mụ lớn nhất nước và khu vực như: mỏ A Pa Tit Cam Đường với trữ lượng 2,5 tỷ tấn, mỏ sắt Quý Xa trữ lượng 124 triệu tấn, mỏ đồng Sin Quyền trữ lượng 53 triệu tấn, mỏ Molipden ễ Quy Hồ trữ lượng 15,4 nghỡn tấn.Nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ và đa dạng là cơ sở để ngành cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản khẳng định là ngành cụng nghiệp mũi nhọn của tỉnh. 4. Tài nguyờn nước: Lào Cai cú hệ thống sụng suối dày đặc được phõn bố khỏ đều trờn địa bàn tỉnh với 2 con sụng lớn chảy qua là sụng Hồng (130 km chiều dài chảy qua tỉnh) và sụng Chảy bắt nguồn từ Võn Nam (Trung Quốc) cú chiều dài đoạn chảy qua tỉnh là 124 km. Ngoài 2 con sụng lớn, trờn địa bàn tỉnh cũn cú hàng nghỡn sụng, suối lớn nhỏ (trong đú cú 107 sụng, suối dài từ 10 km trở lờn). Đõy là điều kiện thuận lợi cho Lào Cai phỏt triển cỏc cụng trỡnh thuỷ điện vừa và nhỏ.Bờn cạnh đú, nguồn nước nguồn ước tớnh cú trữ lượng xấp xỉ 30 triệu m3, trữ lượng động khoảng 4.448 triệu m3 với chất lượng khỏ tốt, ớt bị nhiễm vi khuẩn.Theo cỏc tài liệu điều tra, trờn địa bàn tỉnh cú bốn nguồn nước khoỏng, nước núng cú nhiệt độ khoảng 400C và nguồn nước siờu nhạt ở huyện Sa Pa, hiện chưa được khai thỏc, sử dụng. 5. Tài nguyờn du lịch: Trọng tõm là khu du lịch nghỉ mỏt Sa Pa - một trong 21 trọng điểm du lịch của Việt Nam. Sa Pa nằm ở độ cao trung bỡnh từ 1.200m - 1.800m, khớ hậu mỏt mẻ quanh năm, cú phong cảnh rừng cõy nỳi đỏ, thỏc nước và là nơi hội tụ nhiều hoạt động văn hoỏ truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc như chợ vựng cao, chợ tỡnh Sa Pa,...Đỉnh nỳi Phan Xi Păng  - núc nhà của Việt Nam cú dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn và khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn hấp dẫn nhiều nhà khoa học, khỏch du lịch.Lào Cai cú nhiều địa danh lịch sử, hang động tự nhiờn và cỏc vựng sinh thỏi nụng nghiệp đặc sản như mận Bắc Hà, rau ụn đới, cõy dược liệu quý, cỏ hồi (Phần Lan), cỏ tầm (Nga)...Và đặc biệt, đõy cũn là nơi mang đậm nột đặc trưng văn hoỏ độc đỏo của nhiều dõn tộc anh em.Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu cũng là một điểm du lịch thỳ vị mà điểm dừng chõn khụng thể là nơi nào khỏc ngoài thành phố Lào Cai.Và đặc biệt, là tỉnh miền nỳi cao, đang phỏt triển nờn Lào Cai cũn giữ được cảnh quan mụi trường đa dạng và trong sạch. Đõy sẽ là điều quan trọng tạo nờn một điểm du lịch lý tưởng đối với du khỏch trong và ngoài nước. Lào Cai cú tiềm năng lớn để phỏt triển ngành du lịch với cỏc loại hỡnh nghỉ dưỡng, sinh thỏi, leo nỳi, văn hoỏ. Thiờn nhiờn ban tặng cho Lào Cai nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng gắn với cỏc địa danh Sa Pa, Bắc Hà, Bỏt Xỏt, Mường Khương, Trong đú, khu du lịch Sa Pa rất nổi tiếng trong nước và quốc tế; là một trong cỏc trọng điểm du lịch của quốc gia. Số khỏch du lịch đến Lào Cai năm 2002 là 350.000 người; khỏch xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế năm 2002 đạt 1,4 triệu lượt người. Năm 2003, khu du lịch Sa Pa trũn 100 tuổi.     Tiếp giỏp với Lào Cai là tỉnh Võn Nam – Trung Quốc, một trong 4 tỉnh, thành phố cú kinh tế du lịch phỏt triển nhất Trung Quốc (sau Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Đụng), hàng năm cú tới 2,5 triệu lượt khỏch quốc tế; đa số du khỏch đến Võn Nam đều muốn sang du lịch Việt Nam qua cửa khẩu Lào Cai 6. Tài nguyờn nhõn văn: Với hơn 20 dõn tộc và người cú thành phần dõn tộc cựng sinh sống, Lào Cai trở thành mảnh đất phong phỳ về bản sắc văn hoỏ, về truyền thống lịch sử, di sản văn hoỏ,... Theo kết quả điều tra, hiện dõn tộc Thỏi cũn lưu trữ hơn 100 bộ sỏch bằng chữ Pali ra đời từ thế kỉ XIII; dõn tộc Tày, Dao, Giỏy coa hàng nghỡn bản sỏch cổ bằng chữ Nụm. Đặc biệt tại huyện Sa Pa cú bói đỏ cổ được chạm khắc hoa văn thể hiện cỏc hỡnh tượng, bản đồ, chữ ký, ký hiệu,...Hơn nữa, những biến động trong lịch sử đó để lại cho Lào Cai nhiều di tớch nổi tiếng như đền Bảo Hà, đền Thượng, kiến trỳc nhà Hoàng A Tưởng,... Khụng chỉ nhiều di sản vật thể và phi vật thể được phỏt hiện, bảo tồn mà một kho tàng văn học dõn gian đồ sộ đến nay vẫn chưa được khỏm phỏ hết. III. Dân cư: Số dân toàn tỉnh: 565,7 nghìn người (năm 2004) Mật độ dân số: 89 người/ km2 Lào Cai cú 27 dõn tộc anh em sinh sống. Dõn tộc kinh cú 194.666 người, dõn tộc Hmụng cú 122.825 người, dan tộc Tày cú 82.516 người, dõn tộc Dao cú 72.543 người, dõn tộc Thỏi cú 51.061 người, dõn tộc Giỏy cú 24.360 người, dõn tộc Nựng cú 23.156 người, dõn tộc Phự Lỏ cú 6763 người, dõn tộc Hà Nhỡ cú 3099 người, dõn tộc Lào cú 2134 ngưũi, dõn tộc Khỏng cú 1691 người, dõn tộc LAHA cú 1572 người, dõn tộc Mường 1263 người, dõn tộc Bố Y cú 1.148 người, dõn tộc Hoa cú 770 người , dõn tộc La Chớ cú 446 người , và 11 dõn tộc cú số dõn ớt dưới 70 người như cỏc dõn tộc Sỏn Chay , Sỏn Dỡu, Khơ Me, Lụ Lụ, Kà Doong, Pa Cụ , ấ Đờ, Giẻ Triờng , Gia Rai, Chăm, Kà Tu. Lào Cai cú số dõn tộc chiếm 50% tổng số dõn tộc toàn quốc nờn đặc điểm nổi bật trong văn húa cỏc dõn tộc Lào Cai là Văn hoỏ đa dõn tộc , giàu bản sắc. Ở vựng thấp, người Tày, Thỏi, Giỏy , Nựng , khai khẩn cỏc thung lũng ven sụng , ven suối , sỏng tạo truyền thống văn hoỏ lỳa nước. Ở rẻo giữa, người khỏng , La Ha, Phự Lỏ.... tạo nờn văn hoỏ nương rẫy với nhiều tri thức bản địa phự hợp với kinh tế đồi rừng. Ở vựng cao , người Hmụng , Hà Nhỡ, Dao khai khẩn cỏc sườn nỳi thành ruộng bậc thang bắc lờn trời hựng vĩ . Tớnh đa dạng, phong phỳ của văn hoỏ thể hiện cả ở văn hoỏ vật thể và phi vật thể. VI - Kinh tế - xã hội: 1. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế:     Lào Cai cú vị trớ địa lý thuận lợi, nơi cú hai con sụng Hồng và sụng Chảy, cú cửa khẩu quốc tế Lào Cai và cú nhiều tiềm năng khỏc thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế đối ngoại và du lịch. Lào Cai nổi tiếng với khu du lịch Sa Pa, là nơi cú khớ hậu, thời tiết mỏt mẻ vào mựa hố, hấp dẫn du khỏch nhiều nơi trờn thế giới tới du lịch.     Lào Cai là một tỉnh giàu tài nguyờn khoỏng sản và nguồn tài nguyờn rừng rất phong phỳ và đa dạng, là cơ sở để phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản.     Cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu nằm trờn tuyến hành lang kinh tế Cụn Minh - Hải Phũng, là cửa ngừ lớn và thuận lợi nhất để phỏt triển thương mại, du lịch giữa Việt Nam với vựng Tõy Nam - Trung Quốc (gồm 11 tỉnh, thành phố, diện tớch hơn 5 triệu km2 và dõn số hơn 380 triệu người); là con đường ngắn nhất, thuận tiện nhất từ tỉnh Võn Nam, vựng Tõy Nam - Trung Quốc ra cảng Hải Phũng và nối với vựng Đụng Nam Á. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai hội tụ đủ cỏc loại hỡnh vận tải: đường sắt, đường bộ, đường sụng và tương lai sẽ cú cả đường hàng khụng. Là cửa khẩu quốc tế duy nhất của Việt Nam cú vị trớ nằm ngay trong thị xó tỉnh lỵ cú hệ thống hạ tầng và dịch vụ khỏ phỏt triển. Hiện nay, cửa khẩu quốc tế Lào Cai đó và đang được tập trung xõy dựng thành cửa khẩu văn minh, hiện đại, đủ điều kiện. Cơ cấu lao động theo cỏc ngành nghề rất phong phú và đa dạng. Nụng nghiệp và lõm nghiệp: 78,07% Thuỷ sản: 0,04% Cụng nghiệp khai thỏc mỏ: 1,62% Cụng nghiệp chế biến :2,37% Sản xuất và phõn phối điện, khớ đạt và nước: 0,22% Xõy dựng :3,29% Thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ và đồ dựng cỏ nhõn: 3,48% Khỏch sạn và nhà hàng: 0,90% Vận tải, thụng tin liờn lạc: 1,31% Tài chớnh, tớn dụng: 0,21% Hoạt động Khoa học và Cụng nghệ: 0,05% Hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn :0,13%... 2. Cơ sở hạ tầng: a)Giao thụng: Với hơn 200 km đường biờn giới với tỉnh Võn Nam - Trung Quốc, Lào Cai là một trong những đầu mối giao thụng quan trọng của cả nước nối liền với nước bạn Trung Hoa. Là một tỉnh miền nỳi nờn địa hỡnh Lào Cai rất phức tạp, nhiều đồi nỳi cao, độ chờnh giữa cỏc địa phương trong tỉnh lớn, rất khú khăn cho việc phỏt triển giao thụng. Nhưng bằng sự nỗ lực hết mỡnh trong hơn 10 năm qua kể từ khi tỏi lập tỉnh, ngành giao thụng vận tải Lào Cai đó xõy dựng được một hệ thống giao thụng ờm thuận thụng suốt 4 mựa, phục vụ đắc lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm nhiệm được vai trũ cầu nối của cả nước với vựng Tõy Nam - Trung Quốc rộng lớn. Lào Cai là một trong số ớt tỉnh miền nỳi cú mạng lưới giao thụng vận tải đa dạng, bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sụng, và trong giai đoạn 2006 - 2010 sẽ triển khai dự ỏn sõn bay Lào Cai. - Đường bộ: Tổng chiều dài 4.453 km, trong đú cú 356 km/4 tuyến đường quốc lộ (quốc lộ 70, quốc lộ 4D, quốc lộ 4E, quốc lộ 279); 279 km/9 tuyến đường tỉnh lộ và khoảng 3.800 km đường đụ thị, đường giao thụng nụng thụn và đường biờn giới. Ngoài ra, tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai phớa hữu ngạn sụng Hồng đang được Bộ Giao thụng Vận tải và Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) triển khai nghiờn cứu xõy dựng. Dự kiến tuyến đường này sẽ nối với tuyến đường cao tốc Cụn Minh - Hà Khẩu tạo nờn hành lang Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng. Tớnh đến năm 2005, Lào Cai đó cú đường ụ tụ đến tất cả cỏc xó trờn địa bàn toàn tỉnh (trong khi thỏng 10/1991 toàn tỉnh cũn đến 154/180 xó phường chưa cú đường ụ tụ trung tõm xó), đường giao thụng tới 1.423 thụn bản/1.993 thụn bản. - Đường sắt: tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận Lào Cai dài 62 km được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệu tấn/năm và hàng ngàn lượt khỏch/ngày đờm. Ngoài ra cũn cú đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatớt Cam Đường và một nhỏnh từ Xuõn Giao đi Nhà mỏy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiều dài 58 km, theo thiết kế cú 50 đụi tàu/ngày đờm. Trong tương lai, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng sẽ đạt tiờu chuẩn và chất lượng quốc tế để hàng hoỏ của Võn Nam và cỏc tỉnh vựng Tõy Nam - Trung Quốc quỏ cảnh qua tuyến này và ngược lại hàng hoỏ của ASEAN quỏ cảnh vào vựng Tõy Nam - Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế trờn địa bàn tỉnh. - Đường sụng: đường sụng Lào Cai chưa thực sự phỏt triển mạnh mặc dự trờn địa bàn tỉnh cú rất nhiều sụng lớn như sụng Hồng dài 130 km (trong đú nội địa cú 75 km và chung biờn giới với Trung Quốc khoảng 55 km). Tuy nhiờn do cú nhiều ghềnh thỏc chưa được chỉnh trị nờn khả năng vận tải cũn hạn chế. Đoạn đường sụng Hồng từ Lào Cai - Yờn Bỏi khả năng vận tải vẫn ở quy mụ nhỏ, dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 sẽ nghiờn cứu xõy dựng một cảng trờn sụng Hồng thuộc địa phận Lào Cai. Trong lĩnh vực giao thụng đối ngoại ngành giao thụng vận tải Lào Cai đó cú quan hệ chặt chẽ với ngành giao thụng Võn Nam - Trung Quốc. Những năm qua, hai bờn thường xuyờn trao đổi cỏc vấn đề liờn quan đến giao thụng giữa hai nước như: xõy dựng cỏc cầu qua sụng biờn giới hai nước, thực hiện tốt hiệp định vận tải đó ký kết... Dự kiến hết năm 2005, lượng hàng hoỏ vận tải qua cặp cửa khẩu Lào Cai - Hà Khẩu sẽ đạt 1,5 triệu tấn và sẽ tăng mạnh trong những năm tiếp theo. b) Hạ tầng điện - nước: - Hạ tầng mạng lưới điện: tớnh đến thỏng 5/2004 ngành điện Lào Cai quản lý vận hành 55 km đường dõy 110 KV mạch kộp, 27 km đường dõy 110 KV mạch đơn, 1.326 km đường dõy từ 0,4 KV - 35 KV (trong đú cú 706 km đường dõy 35 KV), 2 trạm biến ỏp 110 KV, 6 trạm biến ỏp trung gian và 306 trạm biến ỏp phõn phối cỏc loại. Cụng tỏc củng cố lưới điện đó bổ sung 43 vị trớ tiếp địa trờn đường dõy 110 KV lộ 172 và 174 A40; bổ sung dõy chống sột dũng ngoài cột tại toàn bộ cỏc cột bờ tụng trờn lưới điện 110 KV; lắp đặt 21 bộ chống sột van trờn đường dõy 110 KV; lắp đặt trờn 11 bộ mỏy cắt tự động đúng lại recloser trờn lưới điện 35 KV; thay thế dần cỏc chống sột sừng bằng chống sột van 35 KV. Cụng tỏc quản lý kỹ thuật, kiểm tra phỏt dọn hành lang đó giảm thiểu vi phạm hành lang lưới điện, giảm tồn tại kỹ thuật và xử lý kịp thời cỏc điểm khiếm khuyết trờn đường dõy. Ngành điện cũng đó tiến hành thi cụng hơn 50 dự ỏn lắp đặt chống sột, chống quỏ tải, đưa điện về nụng thụn, điện khớ hoỏ cỏc xó biờn giới. Thực hiện chủ trương đầu tư tới tận cỏc xó nụng thụn miền nỳi nhằm nõng cao đời sống cho nhõn dõn cỏc dõn tộc, thời gian qua, ngành điện đó đưa điện  lưới quốc gia về 91/164 xó. Dự kiến chậm nhất đến năm 2007, 100% số xó trong tỉnh sẽ được sử dụng điện lưới quốc gia. - Hạ tầng mạng lưới cấp thoỏt nước: do cụng tỏc đầu tư cải tạo, nõng cấp và xõy dựng hệ thống tuyến ống, trạm cấp nước, trạm bơm nước, rónh thoỏt nước được chỳ trọng nờn mạng lưới cấp thoỏt nước đó vươn rộng toàn tỉnh. Đến năm 2005, ngoài Xớ nghiệp kinh doanh nước sạch số 1, cũn cú 7 trạm cấp nước tại cỏc huyện: Bảo Thắng, Bảo Yờn, Sa Pa, Văn Bàn, Si Ma Cai, Bỏt Xỏt và khu vực Cam Đường và một số doanh nghiệp tham gia cụng tỏc tư vấn, xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp thoỏt nước. Tổng sản lượng nước thương phẩm đạt 3.393,000 m3 (năm 2004), cung cấp cho hơn 6 vạn dõn 24/24h. Tỷ lệ thất thoỏt nước năm 2004 chỉ cũn 22,5%. Nhiều dự ỏn lớn như dự ỏn cấp nước Cốc San, dự ỏn cấp nước Khu thương mại Kinh Thành và khu cụng nghiệp sạch đang được khẩn trương thực hiện và đưa vào sử dụng. c) Hạ tầng thụng tin liờn lạc: - Hạ tầng bưu chớnh: Mạng bưu chớnh đó được mở rộng đến trung tõm cỏc huyện, thị trấn, thị tứ, cỏc xó trong tỉnh với hơn 300 bưu cục, gần 100 điểm bưu điện văn hoỏ xó. Bờn cạnh dịch vụ truyền thống, bưu chớnh Lào Cai cũn mở nhiều dịch vụ mới như dịch vụ 171, dịch vụ 1719, dịch vụ 801108, card phone, Internet, EMS thoả thuận, điện hoa, tiết kiệm bưu điện, bưu chớnh uỷ thỏc, bưu phẩm khụng địa chỉ, dịch vụ phỏt trong ngày, dịch vụ chuyển tiền,... phục vụ nhu cầu sử dụng của nhõn dõn toàn tỉnh. - Hạ tầng viễn thụng: so với những năm trước, mạng lưới viễn thụng của tỉnh Lào Cai đó cú sự phỏt triển vượt bậc. Viễn thụng Lào Cai đó thực hiện truyền dẫn được thiết bị vi ba số và truyền dẫn quang; chuyển mạch sử dụng thiết bị điện kỹ thuật số; mạng lưới thụng tin đó phục vụ tới tận cỏc đồn biờn phũng; 148/164 xó, phường, thị trấn cú mỏy điện thoại; 5/8 huyện và trung tõm thành phố Lào Cai đó được phủ súng di động. Tổng số mỏy điện thoại trờn mạng năm 2005 cú 36.671 mỏy, tăng 78 lần so với năm 1992, đạt mật độ 6 mỏy/100 dõn. d) Hạ tầng cụng nghệ thụng tin Đề phỏt triển cụng nghệ thụng tin tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001 - 2010 được Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt năm 2001 và chớnh thức trở thành một trong những đề ỏn trọng điểm của tỉnh. Giai đoạn 2001 - 2005 được coi là giai đoạn xõy dựng cơ sở hạ tầng, đến nay việc triển khai ứng dụng đó cú những bước phỏt triển mang tớnh đột phỏ, cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin được chỳ trọng đầu tư với mạng Intranet dựng chung được xõy dựng và đi vào hoạt động đặt nền múng vững chắc cho việc triển khai tin học hoỏ quản lý Nhà nước phục vụ cụng tỏc chỉ đạo điều hành của tỉnh; thực hiện miễn phớ truy cập Internet qua cổng 384bps, tạo điều kiện cho cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan tiếp cận cỏc thụng tin trờn mạng Internet. Lào Cai chớnh thức đi vào hoạt động tại địa chỉ www.laocai.gov.vn Tóm lại, với các điều kiện tự nhiên thuận lợi, các tiềm năng kinh tế vốn có, Lào Cai đã và đang từng bước phát triển đổi mới đi lên, phấn đấu xây dựng một Thành phố vững mạnh về mọi mặt, hứa hẹn một tương lai đầy triển vọng. ***

File đính kèm:

  • docDIA LY DIA PHUONG LAO CAI.doc