Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Cảm nhận được, qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

- Nhận và hiểu ra nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn và sâu sắc.

- Nhớ và thuộc lòng một số câu văn hay, tiêu biều trong bài.

 II. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk, sgv, stk

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 TIẾT: 93 N/S: 26/2 N/D: 3/3 VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận được, qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết. - Nhận và hiểu ra nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn và sâu sắc. - Nhớ và thuộc lòng một số câu văn hay, tiêu biều trong bài. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, sgk, sgv, stk HS: Soạn bài, sgk. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) On định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: - “ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải thích trong đoạn đầu của bài văn NTN? - Để chứng minh cho sự giàu có vàkhả năng phong phú của TV, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? A. Chứng minh. B. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề C. Giải thích D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề. - Bài viết sự giàu đẹp của TV của Đặng Thai Mai gần với phong cách nào? A. Văn phong khoa học B. Văn phong nghệ thuật C. Văn phong báo chí D. Văn phong hành chính. - Theo em, tác giả đã chứng minh cho vẽ đẹp, cho cái hay của TV vơí những chứng cứ NTN? Bài mới Hoạt dộng của GV và HS Nội dung - GV: gọi hs đọc chú thích ( ) SGKtr 54. I. GIỚI THIỆU CHUNG - Gọi hs khác tóm tắt ngắn gọn những ý chính về tác giả. - GV: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): đã từng giữ cương vị thủ tướng hơn 30 năm, là người cộng sự gần 1) Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): quê ở Đức Tân, Mộ Đức, Quãng Ngãi. gũi của Bác Hồ. Ong còn là một nhà văn hóa lớn. Do điều kiện gần gũi bên Bác, ông đã viết nhiều cuốn sách và bài báo về Bác. - Ong đã từng giữ cương vị thủ tướng hơn 30 năm, là người cộng sự gần gũi của Bác Hồ. Ong còn là một nhà văn hóa lớn. -? Em hãy cho biết đôi điều về xuất xứ của tác phẩm. 2) Tác phẩm: -GV: Đức tính giản dị của Bác Hồ được trích từ bài diễn văn của thủ tướng Phạm Văn Đồng đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch HCM, vào ngày 19/5/1970. - Văn bản trích từ bài Chủ tịch HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. - GV: Với văn bản này các em cần phải đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc nhưng phải biễu hiện được tình cảm của tác giả. - GV: đọc mẫu một đoạn sau đó gọi 2 hs lần lượt thay phiên nhau đọc cho đến hết. 1) Đọc. - GV: Kiểm tra phần chú thích của hs bằng cách hỏi một số từ khó cho hs trả lời. 2) Chú thích: (SGK Tr 54-55). ? Đoạn trích có bồ cục ntn. Nội dung chính của từng phần. Bố cục 2 phần: + MB ( câu đầu ).Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. + TB:( còn lại): chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống và việc làm. - GV: Đây là văn bản trích từ một bài viết lớn, nên bố cục không có đầy đủ 3 phần thường thấy ở một bài văn nghị luận. Tuy vậy, ý tứ của đoạn trích vẫn rất rõ ràng, cụ thể như sau: phần 1 (2 đoạn ngắn), phần hai(đoạn lớn ở giữa), phần 3 (đoạn cuối). 3) Bố cục:2 phần - Mở bài: ( câu đầu ).Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. - Thân bài:( còn lại) chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống và việc làm. III. TÌM HIỂU VĂN BẢN. ? Trước hết, em hãy cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì. - Bài văn nghị luận về: Đức tính giản dị của Bác Hồ (tên bài) và câu mở đầu (điều quan trọngHCM). 1) Hệ thống luận cứ và dẫn chứng trong bài. ? Em hãy tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài. - Trong phần đầu tác giả xác định phạm vi và vấn đề cần chứng minh. - Trong phần đầu tác giả xác định phạm vi và vấn đề cần chứng minh. ? Sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở những mặt nào trong đời sống. + Sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, việc làm, lời nói ? Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể. Em hãy tìm cho cô những dẫn chứng để làm sáng tỏ điều đó. + Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản. Lúc ăn không để rơi vãi môt hạt. - Bữa ăn: “chỉ vài ba món giản đơn, khi ăn không để rơi vãi một hạt” + Cái nhà chỉ hai, ba phòng, hoà cùng thiên nhiên. - Nhà ở: “vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” + Việc làm: “Bác suốt đờilàm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ” ít cần đến người phụ, nghĩa là việc gì làm được thì Bác tự làm mà không cần đến người khác phụ giúp. - Việc làm: “ việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp” + Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. + Giản dị trong lời nói, bài viết. - GV: lấy thêm vài ví dụ về lối sống giản dị khác ngoài văn bản như: mặc đồ bà ba nâu, mang dép cao su, tập võ, tập thể dụclối sống lành mạnh. - GV: Sau khi đưa ra một số dẫn chứng, chứng minh cho sự giản dị trong đời sống của Bác, tác giả đã đi vào bình luận về tý nghĩa giá trị của đức tính giản dị của Bác. 3) Bình luận của tác giả về ý nghĩa và giá trị của đức tính giản dị ở Bác Hồ. ? Tìm câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác Hồ. - “Chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành” - Bác sống giản dị thanh bạch như vậy vì: “Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh” - Sự giản dị của Bác không phải lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay nhà hiền triết thời xưa. - “Đời sống vật chất giản dịphong phú” - Bởi Bác sống “phong phú đời sống” tinh thần “Và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng”ànổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác. - “Đó là đời sống thựcthế giới ngày nay” ? Qua đó, em có suy nghĩ gì khi tác giả nói đó là cuộc sống thực sự văn minh. - HS: thảo luận + Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. - GV: tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật. III. Tổng Kết. - GV: gọi hs đọc ghi nhớ (skg tr 55). * Ghi nhớ: (sgk tr 55). 4) Củng cố: - GV: nhắc lại qui trình làm bài văn chứng minh. 5) Dặn dò - HS: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài + Luyện tập lập luận chứng minh + Soạn văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ. TUẦN 24 TIẾT: 94 N/S:26/2 N/D:3/3 TIẾNG VIỆT: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, sgk, sgv, stk HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Hãy cho biết ý nghĩa và công dụng của việc thêm trạng ngữ trong câu ? Cho cô ví dụ đồng thời xác định trạng ngữ trong câu. - GV: kiểm tra bài tập 2, 3 ở nhà của hs sau đó nhận xét và cho điểm. 3) Bài mới Hoạt dộng của GV và HS Nội dung - GV: Cô giáo khen bạn Linh (Câu chủ động). Bạn Linh được cô khen (câu bị động). Vậy, em hiểu thế nào là câu chủ động và như thế nào là câu bị động. Muốn biết cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu. I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG - GV: treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk tr 57 lên bảng. 1) Xác định chủ ngữ. - GV: gọi hs đọc ví dụ, quan sát. a) Mọi người / yêu mến em. ? Em hãy xác định chủ ngữ trong ví dụ trên. CN VN b) Em / được mọi người yêu mến. CN VN ? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên như thế nào. 2) Ý nghĩa của chủ ngữ: a) Chủ thể biểu thị hoạt động. - Câu a: biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác. b) Biểu thị người được hoạt động hướng đến. - Câu b: biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. ? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho các bạn biết thế nào là câu chủ động và thế nào là câu bị động. - Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, hoạt động khác động. - Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào . ? Qua đó, em xác định câu chủ động và câu bị động trong hai ví dụ trên. a) Câu bị động. b) Câu bị động a) Câu bị động. b) Câu bị động ? Dựa vào đó. Em hãy cho cô ví dụ về câu chủ động và câu bị động. - GV: gọi hs lên bảng làm, các bạn quan sát sửa chữa giúp bạn. - GV: chốt ghi nhớ 1 sgk. - GV: gọi hs đọc ghi nhớ 1 sgk tr 57. * Ghi nhớ 1 (sgk tr 57) II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - : treo bảng phụ, yêu cẩu hs quan sát. - GV: gọi hs đọc ví dụ. ? Theo em, em sẽ chọn câu (a) hay( b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới. 1) Chọn câu (a). - GV: sau khi hs chọn xong cho hs đọc đầy đủ cả đoạn. ? Giải thích vì sao em chọn câu (a) mà không phải là câu (b). 2) Giải thích. - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(và ngược lại) nhằm liên kết các câu hoặc các vế trong một mạch văn thống nhất. - Chọn câu (a) vì giúp cho việc liên kết trong đoạn văn tốt hơn. * GV: Xét về mặt cấu tạo thì có hai kiểu câu bị động. - Kiểu câu bị động có dùng bị, được. - Kiểu câu bị động không dùng bị, được. Trong đó kiểu câu bị động dùng bị, được hàm ý đánh giá về tính tích cực / tiêu cực; đáng mong muốn/ không đáng mong muốn,đối với sự việc được nói đến trong câu. + Ví dụ: - Tâm được tập thể phê bình.(đánh giá tích cực) - Tâm bị tập thể phê bình..(đánh giá tiêu cực) + Tuy nhiên không phải tất cả mọi câu chủ động đều có thể chuyển đổi thành câu bị động. + Ví dụ: Hà vào lớpàkhông nói lớp bị/ được vào nhà. Nên khi biến đổi câu chủ động thành câu bị động, cần lưu ý từng trường hợp cụ thể, tránh máy móc. - GV: chốt mục ghi nhớ sgk tr 58. - GV:gọi hs đọc ghi nhớ sgk tr 58. * Ghi nhớ 2 (sgk tr 58) III LUYỆN TẬP - Gv: gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 sgk/58 Bài tập 1 Tìm câu bị động trong đoạn trích. ? Tìm câu bị động trong đoạn trích. - Câu bị động: + Có khi ( các thứ của quý) được trưng bày trong tủ pha lê []. + Tác giả “Mấy vần thơ” liền thi sĩ. ? Giải thích vì sao tác giả dùng câu bị động. àTác giả chọn câu bị động nhằm tránh lập lại kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo nên liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. - GV: hướng dẫn hs bài tập 2, 3 về nhà làm. 4) Củng cố: - GV: gọi hs lên bảng cho ví dụ là một câu chủ động và yêu cầu biến đổi thành câu bị động. (3 em) ? Câu sau đây có phải là câu chủ động hay không - Nó bị cô trách phạt, tập thể phê bình. A. Có B. không. - 5) Dặn dò - HS: Về nhà tập còn lại - Về nhà ôn lại lí thuyết TLV để tiết sau làm bài viết số 5. - Soạn b văn bản: Ý nghĩa văn chương. ™–¯™– TUẦN 24 TIẾT: 95- 96 N/S:28/2 N/D: 8/3 TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI TÂP LÀM VĂN SỐ 5 VĂN LÂP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng như các kiến thức văn - TV. - Tự đáng giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng cho bài sau tốt hơn. II. CHUẨN BỊ GV: Đề, sgk, giáo án. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk, giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: 3) Bài mới: GV giới thiệu bài kiểm tra tập làm văn. ( thời gian kiểm tra 2 tiết). A)Đề bài: Hãy chứng minh rằng: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. B) ĐÁP ÁN: 1. Mở bài: Đưa ra luận điểm (Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta) 2.Thân bài: + Từ luận điểm nêu ra những luận cứ. + Lợi ích từ việc bảo vệ môi trường sống mang lại (dẫn chứng). + Bảo vệ môi trường như thế nào? 3. Kết bài: Khẳng định luận điểm đưa ra. C. YÊU CẦU: Đọc kĩ để bài xác định chính xác luận điểm cần chứng minh. Luận điểm phù hợp. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp, tránh bôi xóa. 4) Củng cố: - Nhắc hs thời gian, coi lại bài, sửa chữa bài. - Thu bài. 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương. ™–¯™– TUẦN 25 TIẾT: 97 N/S:1/3 N/D:10/3 TIẾNG VIỆT: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, sgk, sgv, stk HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Hãy cho biết ý nghĩa và công dụng của việc thêm trạng ngữ trong câu ? Cho cô ví dụ đồng thời xác định trạng ngữ trong câu. - GV: kiểm tra bài tập 2, 3 ở nhà của hs sau đó nhận xét và cho điểm. 3) Bài mới Hoạt dộng của GV và HS Nội dung - GV: Cô giáo khen bạn Linh (Câu chủ động). Bạn Linh được cô khen (câu bị động). Vậy, em hiểu thế nào là câu chủ động và như thế nào là câu bị động. Muốn biết cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu. I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG - GV: treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk tr 57 lên bảng. 1) Xác định chủ ngữ. - GV: gọi hs đọc ví dụ, quan sát. a) Mọi người / yêu mến em. ? Em hãy xác định chủ ngữ trong ví dụ trên. CN VN b) Em / được mọi người yêu mến. CN VN ? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên như thế nào. 2) Ý nghĩa của chủ ngữ: a) Chủ thể biểu thị hoạt động. - Câu a: biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác. b) Biểu thị người được hoạt động hướng đến. - Câu b: biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. ? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho các bạn biết thế nào là câu chủ động và thế nào là câu bị động. - Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, hoạt động khác động. - Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào . ? Qua đó, em xác định câu chủ động và câu bị động trong hai ví dụ trên. a) Câu bị động. b) Câu bị động a) Câu bị động. b) Câu bị động ? Dựa vào đó. Em hãy cho cô ví dụ về câu chủ động và câu bị động. - GV: gọi hs lên bảng làm, các bạn quan sát sửa chữa giúp bạn. - GV: chốt ghi nhớ 1 sgk. - GV: gọi hs đọc ghi nhớ 1 sgk tr 57. * Ghi nhớ 1 (sgk tr 57) II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - : treo bảng phụ, yêu cẩu hs quan sát. - GV: gọi hs đọc ví dụ. ? Theo em, em sẽ chọn câu (a) hay( b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới. 1) Chọn câu (a). - GV: sau khi hs chọn xong cho hs đọc đầy đủ cả đoạn. ? Giải thích vì sao em chọn câu (a) mà không phải là câu (b). 2) Giải thích. - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(và ngược lại) nhằm liên kết các câu hoặc các vế trong một mạch văn thống nhất. - Chọn câu (a) vì giúp cho việc liên kết trong đoạn văn tốt hơn. * GV: Xét về mặt cấu tạo thì có hai kiểu câu bị động. - Kiểu câu bị động có dùng bị, được. - Kiểu câu bị động không dùng bị, được. Trong đó kiểu câu bị động dùng bị, được hàm ý đánh giá về tính tích cực / tiêu cực; đáng mong muốn/ không đáng mong muốn,đối với sự việc được nói đến trong câu. + Ví dụ: - Tâm được tập thể phê bình.(đánh giá tích cực) - Tâm bị tập thể phê bình..(đánh giá tiêu cực) + Tuy nhiên không phải tất cả mọi câu chủ động đều có thể chuyển đổi thành câu bị động. + Ví dụ: Hà vào lớpàkhông nói lớp bị/ được vào nhà. Nên khi biến đổi câu chủ động thành câu bị động, cần lưu ý từng trường hợp cụ thể, tránh máy móc. - GV: chốt mục ghi nhớ sgk tr 58. - GV:gọi hs đọc ghi nhớ sgk tr 58. * Ghi nhớ 2 (sgk tr 58) III LUYỆN TẬP - Gv: gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 sgk/58 Bài tập 1 Tìm câu bị động trong đoạn trích. ? Tìm câu bị động trong đoạn trích. - Câu bị động: + Có khi ( các thứ của quý) được trưng bày trong tủ pha lê []. + Tác giả “Mấy vần thơ” liền thi sĩ. ? Giải thích vì sao tác giả dùng câu bị động. àTác giả chọn câu bị động nhằm tránh lập lại kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo nên liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. - GV: hướng dẫn hs bài tập 2, 3 về nhà làm. 4) Củng cố: - GV: gọi hs lên bảng cho ví dụ là một câu chủ động và yêu cầu biến đổi thành câu bị động. (3 em) ? Câu sau đây có phải là câu chủ động hay không - Nó bị cô trách phạt, tập thể phê bình. A. Có B. không. - 5) Dặn dò - HS: Về nhà tập còn lại - Về nhà ôn lại lí thuyết TLV để tiết sau làm bài viết số 5. - Soạn b văn bản: Ý nghĩa văn chương.

File đính kèm:

  • docTuan 24 1.doc
Giáo án liên quan