Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài 2: Hàm số bậc hai

A. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Biết được hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai,bảng biến thiên hàm số bậc hai.

2. Về kỹ năng: Lập được bảng biến thiên hàm số bậc hai, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai, xác định được Parabol.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán.

B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV.

2. Học sinh: Ôn lại bài cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập.

3. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài 2: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10CB (tiết 13-14) Bài 2: HÀM SỐ BẬC HAI A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Biết được hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai,bảng biến thiên hàm số bậc hai. 2. Về kỹ năng: Lập được bảng biến thiên hàm số bậc hai, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai, xác định được Parabol. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán. B. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, SGV. 2. Học sinh: Ôn lại bài cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, gợi mở, vấn đáp. C. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho phương trình Hãy tìm các hệ số của phương trình bậc hai: a, b, c. Tính: = ? 2. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG DẠY HỌC TIẾT 13 *GV: Gới thiệu hàm số bậc hai. *HS: Ghi nhận kiến thức. *GV: Gọi HS tìm TXĐ của hàm số bậc hai. *HS: Nhớ lại kiến thức về TXĐ trả lời câu hỏi của GV. *GV: Đưa ra đồ thị hàm số dạng *GV: Gọi HS nhận xét: đỉnh ?, trục đối xứng ?, khi nào bề lõm hướng lên trên ?, khi nào bề lõm hướng xuống dưới ? *HS: Nhớ lại kiến thức Parabol đã học ở lớp 9, trả lời câu hỏi của GV. *GV: Sử dụng phần mềm Graph, cho HS nhìn hình ảnh của đồ thị hàm số , cho hàm số này di chuyển khỏi trục đối xứng ta vẫn ra được hình ảnh là một Parabol, nhưng với một hàm số khác. Vậy hàm số mới cũng là một Parabolđồ thị hàm số . *HS: Quan sát và đưa ra nhận xét. *GV: Đưa ra hình ảnh đồ thị hàm số . Cho HS nhận xét đỉnh ?, trục đối xứng ? khi nào bề lõm hướng xuống dưới ?, khi nào bề lõm hướng lên trên ? *HS: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi của GV. *GV: Từ câu trả lời của HS đưa ra kết luận về đồ thị hàm số *HS: Ghi nhận kiến thức. *GV: Đưa ra cách vẽ đường Parabol *HS: Ghi nhận kiến thức. *GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. *HS: Trả lời câu hỏi của GV. Vẽ hình *GV: Cho HS quan sát lại đồ thị của Parabol. *GV: Đưa ra bảng biến thiên của hàm số *HS: Ghi nhận kiến thức. *GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ. *HS: Lên bảng làm bài. Định nghĩa: SGK Ví dụ: TXĐ: Đồ thị hàm số bậc hai: 1/Nhận xét: Đồ thị hàm số bậc hai là một Parabol có: - Đỉnh . - Trục đối xứng: . - Bề lõm quay lên trên nếu a > 0, bề lõm quay xuống dưới nếu a < 0. Ví dụ 1: Xác định đỉnh, trục đối xứng của hàm số 2/ Cách vẽ đường Parabol: 1/ Xác định tọa độ đỉnh 2/ Vẽ trục đối xứng . 3 Lập bảng giá trị: tọa độ đỉnh của (P), tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)), tọa độ một số điểm khác thuộc đồ thị. 4/ Vẽ Parabol. Ví dụ 2: Hãy vẽ (P): Sự biến thiên của hàm số bậc hai: 1/ Bảng biến thiên: a > 0 x y a < 0 x y 1/ Định lý: SGK Ví dụ: Xác định Parabolbiết parabol đó đi qua hai điểm. TIẾT 14 LUYỆN TẬP Bài 1: *GV: Gọi HS nhắc lại tọa độ đỉnh, trục đối xứng của (P) đã học ở bài trước. *HS: Nhớ lại kiến thức của (P) đã học ở tiết trước, trả lời câu hỏi của GV. *HS: Lên bảng làm bài. *GV: Nhận xét và sửa sai nếu có. Bài 2: *GV: Một điểm thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ của điểm đó ntn với hàm số? *HS: Tọa độ điểm đó thỏa mãn phương trình của hàm số. 1/*GV: Hướng dẫn HS giải hệ phương trình. *HS: Nghe hiểu, lên bảng làm bài. 2/ *GV: Đỉnh I có thuộc (P) ? Từ tọa độ đỉnh I ta suy ra được gì ? 3/ *GV: Phương trình của trục đối xứng ? Từ phương trình trục đối xứng ta suy ra được gì ? *HS: Trả lời câu hỏi của GV. *HS: Lên bảng làm bài. *HS: *GV: Nhận xét và sửa sai nếu có. Bài 1/ Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, tọa độ giao điểm với trục tung, tọa độ giao điểm với trục hoành (nếu có) của các parabol sau: Bài 2: Tìm (P) biết rằng (P) này: 1/ Đi qua hai điểm M(1,5), N(-2,8). 2/ Có đỉnh I(2,-2). 3/ Đi qua điểm A(3,-4) và có trục đối xứng . D. Củng cố & dặn dò: Bài 3: Xác định các (P) sau biết (P): 1/ Đi qua ba điểm A(-1,-2), B(1,2), C(2,1). 2/ Có đỉnh I(2,-2) và đi qua A(4,2). - Nắm được tọa độ đỉnh, trục đối xứng. - Làm bài 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4 SGK

File đính kèm:

  • docham so bac hai.doc