Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 37 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiếp)

I. Mục tiêu:

1.Về Kiến thức:

 Nắm được định nghĩa góc giữa hai mp từ đó nắm được Đn 2 mp vuông góc. Nắm được ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau

2.Về Kĩ năng:

 Biết áp dụng kiến thức vào bài tập như: xác định được góc giữa 2 mp, ĐK để 2 mp vuông góc với nhau

3.Về Tư duy – thái độ:

 Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính và một số đồ dùng dạy học khác.

- Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài.

III. Phương pháp dạy học:

 Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 37 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 §4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Nắm được định nghĩa góc giữa hai mp từ đó nắm được Đn 2 mp vuông góc. Nắm được ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau 2.Về Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức vào bài tập như: xác định được góc giữa 2 mp, ĐK để 2 mp vuông góc với nhau 3.Về Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động 1: Góc giữa hai mặt phẳng (20/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Trình bày: a) Gọi H trung điểm BC. Ta có: Góc giữa 2 mp(ABC) và (SBC) là góc (hình vẽ). Vậy góc giữa (ABC) và (SBC) bằng 300. b) Vì nên DABC là hình chiếu vuông góc của DSBC. Gọi S1 là diện tích của DSBC. S2 là diện tích củaABC. Ta có - Nêu đn và cách xác định góc giữa hai mp. - Nêu diện tích hình chiếu của một đa giác. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk. S A B C H A/ j - Vẽ hình. - Hướng dẫn Hs xác định góc giữa 2 mp cần tìm. - Gọi Hs trình bày. Theo dõi bài làm của Hs. Nhận xét, chỉnh sửa. 1. Định nghĩa: Góc giữa hai mp là góc giữa hai đt lần lượt vuông góc với hai mp đó. (H3.30) 2. Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau: sgk 3. Diện tích hình chiếu của một đa giác: Cho đa giác H nằm trong (a) có diện tích S và H / là hình chiếu vuông góc của H trên (b).Khi đó diện tích S/ củaH / được tính theo công thức: j là góc giữa (a) và (b). Hoạt động 2: Hai mặt phẳng vuông góc (20/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận định nghĩa. - Ghi nhận ĐLí 1 Xem chứng minh: sgk - Đọc D1 và trả lời: Nếu và thì vì góc giữa và là góc vuông. - Liên hệ thực tế. - Ghi nhận kiến thức. - Đọc, nghiên cứu D3. - Trả lời: a) Các mp lần lượt chứa SB, SC, SD đều phải chứa SA vì SA^(ABCD). Khi đó các mp (SA,SB), (SA,SC) và (SA,SD) đều vuông góc với (ABCD). b) (SAC)^(SBD) (Vì (SBD) chứa BD mà BD^(SAC)). - Nêu định nghĩa hai mp vuông góc. - Nêu ĐLí 1, chứng minh: sgk - Yêu cầu Hs đọc D1 và trả lời. Nhận xét. - Liên hệ thực tế để dẫn vào hệ quả. - Nêu hệ quả 1, 2 và ĐLí sgk - Yêu cầu đọc nghiên cứu D3. S B C D A - Gọi Hs trả lời. Nhận xét. 1. Định nghĩa: Hai mp gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mp đó là góc vuông. 2. Các định lí: ĐLí 1: ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau là mp này chứa một đường thẳng vuông góc với mp kia. HQ1: Nếu 2 mp vuông góc với nhau thì bất cứ đthẳng nào nằm trong mp này và vuông góc vớigiao tuyến thì vuông góc với mp kia. HQ2: Cho 2 mp (a) và (b) vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc (a) ta dựng một đt vuông góc với (b) thì đt này nằm trong (a). ĐLí 2: Nếu 2 mp cắt nhau và cùng vuông góc vớimột mp thì giao tuyến của chúng vuông góc với mp đó. 4. Củng cố :Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách xác định góc giữa 2 mp. - Công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác. - Điều kiện để 2 mp vuông góc và các hệ quả 5. Bài tập về nhà: Bài tập 1,2,3 sgk trang 113 Tiết 38 §4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(TT) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Nắm được Đn hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của nó. 2.Về Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức vào bài tập. 3.Về Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. III.Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp,đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu lại cách xác định góc giữa 2 mp. ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận định nghĩa. - Đọc D4 - Trả lời: b, d: đúng; a,c: sai - Ghi nhận kiến thức. - Đọc D5 trả lời: Sáu mặt của hình hộp chữ nhật đều là những hình chữ nhật. Đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. Theo dõi Ghi nhận lời giải. - Nêu Định nghĩa sgk. - Yêu cầu Hs đọc D4 và trả lời. Nhận xét câu trả lời của Hs. - Nêu nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc D5 và trả lời. Nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk. A A/ B B/ C C/ D D/ · · · · · · R P Q S M N · - Vẽ hình - Hướng dẫn Hs giải. 1. Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên dược gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng. 2. Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ nhật. Hoạt động 2: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. - Đọc, nghiên cứu và trả lời D6. Vì hịnh chóp đều có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy nên ta suy ra hình chóp đều có các cạnh bên bằng nhau. Do đó các mặt bên của 1 hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau và các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau. - Đọc và trả lời D7. Trong (a) lấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD cắt nhau tại O. Ta lấy SÏ(a) lập nên hchóp S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều vuông góc với mp đáy vì chúng đều chứa SO ^ (a). - Nêu Định nghĩa hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu và trả lời D6. Nhận xét Hs trả lời. S D A B C D a O - Yêu cầu Hs đọc và trả lời D7. Nhận xét Hs trả lời. 1. Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. 2. Nhận xét: a) Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. 2. Hình chóp cụt đều: Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều. 4. Củng cố (5/) Yêu cầu Hs nhắc lại: - Thế nào là hình lăng trụ đứng - Thế nào là hình hộp chữ nhật - Thế nào là hình lập phương. - Thế nào là hình chóp đều. - Thế nào là hình chóp cụt đều. 5. Bài tập về nhà: (2/) Học sinh về học bài và làm bài tập 5,6,7,8,9,10,11 sgk 114 Tiết 39 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Tìm góc giữa 2 mp, chứng minh 2 mp vuông góc, tính độ dài đọan thẳng 2.Về Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán. 3.Về Tư duy –Thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. III.Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp,đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (3/) Câu hỏi:Nêu lại phương pháp chứng minh 2 mp vuông góc. Cách xác định góc giữa 2 mp? Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3 (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv D A B C H K Nội dung ghi bảng - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a) và là góc giữa 2 mp (ABC) và (DBC). b) c)tại H nên BD^HK và BC^BD do đó HK // BC. Hoạt động 2: Bài tập 6 (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. S O A B C D a a a a)Gọi O là tâm hình thoiABCD b) Vì SA = SB = SC = a và AB = BC = a nên 3 tam giác SAC, BAC, DAC cân và bằng nhau. Do đó OS = OB = OD. vuông tại S. Hoạt động 3: Bài tập 7 (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a) Mà nên b) Ta có A A/ B B/ C C/ D D/ a b c Hoạt động 4: Bài tập 10 (10/) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a) Þ S A B C D a a a M · O b) SBC là tam giác đều cạnh a nên BM ^ SC và DM ^ SC c) vì DOMC vuông tại M.. Vì và với BD là giao tuyến của (MBD) và (ABCD) nên là góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD). Mặt khác mà Vây góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD) bằng 450. Củng cố: (1/) Nhắc lại các dạng toán cơ bản cần nắm. Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 40-41 §5. KHOẢNG CÁCH Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Biết được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, mp. Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa 2 mp song song. Nắm được đường vuông góc chung và khoảng cách giữa 2 đt chéo nhau 2.Về Kĩ năng: Nắm được các tính chất về khoảng cách và biết tính các khoảng cách trong các bài toán đơn giản. Biết xác định đường vuông góc chung và khoảng cách của 2 đt chéo nhau. 3.Về Tư duy – thái độ: Biết liên hệ giữa các loại k/c để đưa các bài toán phức tạp về các bài toán đơn giản. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. Tiết 40 Ngày soạn: Ngày dạy: IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đt, mp Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. -Trả lời: Khoảng cách đó bằng 0. Trả lời D1: Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a. Xét trong mp(O,a) ta lấy điểm M bất kì trên a và luôn có OM³OH ( kể cả OÎa ). -Ghi nhận kiến thức. - Trả lời D2. (Dựa vào H3.39) Gọi M là 1 điểm bất kì trên (a) Vì H là hình chiếu vuông góc của O trên (a) nên OH£OM. - Nêu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. - Khi điểm OºH thì khoảng cách đó bằng bao nhiêu?. - Yêu cầu Hs đọc và trả lời D1. (chứng tỏ khoảng cách từ O đến H là nhỏ nhất ). Nhận xét. Nêu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Yêu cầu Hs đọc và trả lời D2. Nhận xét. 1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng O a H a · d(O,a): Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a. 2. Khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng: O a H M d(O,(a)):K.c từ điểm O đến mp (a) Hoạt động 2: Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa 2 mp song song Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời D3: Chú ý điều Gv lưu ý. - Trường hợp a không song (a) mà a cắt (a) tại I thì kc giữa chúng bằng 0. - Thực hiện D4. - Nêu Đn. - Yêu cầu Hs đọc và trả lời D3. Lưu ý: Kc trình bày trong đn là nhỏ nhất trong các kc từ một điểm bất kì thuộc a tới mọi điểm của (a). - Trường hợp a không song song (a) mà a cắt (a) tại I thì kc giữa a và (a) bằng bao nhiêu?. Nhận xét. -Yêu cầu Hs đọc và thực hiện D4. a A/ A B a · · B/ 1.Kc giữa đt và mp song song: Đn: sgk 2. Kc giữa 2 mp song song: M · · b a M/ Đn: sgk Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng,đến một mặt phẳng? Câu hỏi 2: Nêu định nghĩa khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song;giữa hai mặt phẳng song song? 3. Bài mới: Hoạt động 3: Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa 2 đt chéo nhau Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv M N a b D Nội dung ghi bảng - Thực hiện D5. (H3.42) Ta có Do đó AM = DM cân tại M Tương tự . - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời: · D vuông góc với a và b. · D cắt cả a và b. - Ghi nhận kiến thức. - Ghi nhận kiến thức. - Thực hiện D6. - Đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. - Ghi nhận cách chứng minh. - Yêu cầu Hs thực hiện D5. Nhận xét. - Nêu Định nghĩa. Đường thẳng D là đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau a và b phải thỏa những đk gì?. - Nêu cách tìm đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau. - Nêu nhận xét. - Yêu cầu Hs thực hiện D6. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk. - Vẽ hình. - Hướng dẫn chứng minh 1. Đn: sgk 2.Cách tìm đường vgóc chung của 2 đt chéo nhau: sgk 3. Nhận xét: sgk M · · b a N a b 4. Củng cố : Nhắc lại: -Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. -Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. -Khoảng cách giữa đt và mp //. - Khoảng cách giữa 2 mp //. - Đn đường vuông góc chung. 5.Bài tập về nhà: Học sinh về học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 sgk 119-120. Tuần 35 Ngày soạn:15-04-2009 Tiết 40 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức thông qua giải các bài tập cơ bản. * Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách tính kc từ một điểm đến 1 mp. Cách xác định đường vuông góc chung của 2 đt chéo nhau. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 2 (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv S A B C E K H Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a) Gọi Ta có đồng quy. b) (1) (2) và c) Ta có và Vậy AE là đường vuông góc chung của SA và BC. Hoạt động 2: Bài tập 7 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy (ABC) bằng độ dài đường cao SH của hình chóp tam giác đều. Ta có Gọi Ta có Do đó A S B C 3a I H 2a 2a 2a Hoạt động 3: Bài tập 8 (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv D A I K B C Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. Gọi I, K trung điểm AB và CD Ta có IC=ID vì IC và ID là 2 trung tuyến của 2 tam giác bằng nhau. Do đó CM tương tự có Vậy IK là đường vuông góc chung của 2 cạnh đối diện của tứ diện đều là AB và CD. Ta có Xét tam giác vuông IKC ta có: 4. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập ôn chương III. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 41 Ngày soạn:22-04-2009 ÔN TẬP CH ƯƠNG III I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học được trong chương 3 thông qua bài tập ôn chương. * Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Muốn CM (a) ^ (b) ta phải chứng minh ntn?. Nêu cách tính kc từ 1 điểm đến 1 mp?. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3 (18/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv S A B C D B/ C/ D/ Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a)Vì Theo ĐL 3 đường vuông góc, vì nênvà vì nên. Vậy 4 mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông. b) vì Hai đt BD và B/D/ cùng nằm trong (SBD) và cùng vuông góc với SC. Vì SC không vuông góc với (SBD) nên hình chiếu của SC trên (SBD) sẽ vuông góc với BD và B/D/. Ta suy ra BD // B/D/. Ta có . Hoạt động 2: Bài tập 4 (20/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv S B A D C 600 O E F I K H · · · · · Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a)Vì BCD là tam giác đều nên . Do đó mặt khác . Do đó b) Trong (SOF) dựng thì. Xét tam giác SOF vuông tại O ta có: và Do đó Kcách từ O đến (SBC) là Gọi trong (SIF) dựng. Vì AD // (SBC) nên k.c từ A đến (SBC) chính là k.c từ I trên AD đến (SBC). Đó là đoạn IK. Ta có 4. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập ôn chương III(tt) 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 36 Ngày soạn:29-04-2009 Tiết 42 ÔN TẬP CH ƯƠNG III (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học được trong chương 3 thông qua bài tập ôn chương. * Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 6 (18/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A/ A D/ D C/ C B/ B E · · I F H K Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a)Tacóvà vì b)và song song với BC/. Cần tìm hình chiếu của BC/ trên mp này. Gọi E, F là tâm cùa các hình vuông ADD/A/ và BCC/B/. Trong (A/B/CD) kẻ nên theo câu a, khi đó hay .Vậydo đó hình chiếu của BC/ trên (AB/D/) là đường thẳng đi qua H và song song với BC/.Đường thẳng đó cắt AB/ tại K. Từ K vẽ KI song song với HF cắt BC/ tại I. Ta có IK là đường vuông góc chung của AB/ và BC/. Xét tam giác vuông EFB/ ta có: Hoạt động 2: Bài tập 7 (20/) Hoạt động của Hs S A D B C O j Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. a) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD). Vì nên .Vậy H là trọng tâm của tam giác đều ABD. Ta có Mặtkhác Xét tam giác vuông SHC ta có: b)Ta cóHÎAC,dođóSHÌ(SAC) c) Ta có Vậy DSBC vuông tại B hay SB ^ BC. d) Ta có OH^BD và OS^BD nên là góc giữa 2 mp (SBD) và (ABCD). Khi đó 4. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập ôn tập cuối năm. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 43 Ngày soạn:29-04-2009 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được thông qua các bài tập ôn tập cuối năm. * Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. Bài tập 3: sgk / 126 Hoạt động 2: Bài tập 6 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. Bài tập 6 : sgk / 126 Hoạt động 3: Bài tập 7 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc bài tập theo nhóm. - Trao đổi - thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhận kết quả. - Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công. - Hướng dẫn Hs tìm lời giải. - Quan sát các Hs khác. - Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét cách làm. - Cho Hs ghi nhận kết quả. Bài tập 7: sgk / 126 4. Dặn dò: (5/) Hs về học bài chuẩn bị kiểm tra HKII. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 37 - Tiết 44: THI KHII - Tiết 45: TRẢ BÀI THI HKII.

File đính kèm:

  • doct37-41hh11PPMOI.doc