Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 23 ( 2 tiết ): Động lượng – định luật bảo toàn động lượng

1. Kiến thức

• Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực.

• Định nghĩa được động lượng; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị của động lượng.

• Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.

• Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng

2. Kĩ năng

• Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

• Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

 

doc41 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 23 ( 2 tiết ): Động lượng – định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15 tháng 01 năm 2007 Tiết chương trình: 38 - 39 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN BÀI 23 ( 2 tiết ) ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực. Định nghĩa được động lượng; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị của động lượng. Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng: Đệm khí. Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí. Các lò xo xoắn dài. Dây buộc. Đồng hồ hiện số 2. Học sinh Ôn lại các định luệt Newton. Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng bài toán va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực. Có thể tiến hành ghi hình thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng trước để tiết kiệm thời gian. Trong tiết học sử dụng phần mềm phân tích video để xử lí kết quả thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm xung của lực. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép -Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên. -Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật. -Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn. -Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực I- Động lượng. 1- Xung cùa lực a)Ví dụ b) Định nghĩa: Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Dt thì tích được định nghĩa là xung của lực trong khoảng thời gian Dt Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm động lượng. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK - Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phương trình 23.1. - Trả lời C1,C2 - Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực. - Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng định luật II Newton cho vật. - Giới thiệu khái niệm động lượng 2- Động lượng. a) biểu thức b) Động lượng của một vật là một vectơ cùng hướngvới vận tốc của vật và được xác định bởi công thức Hoạt động 3 ( phút) :Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Xây dựng phương trình 23.3a. Phát biểu ý nghĩa các đại lượng có trong phương trình 23.3a. Vận dụng làm bài tập ví dụ Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng. Mở rộng: phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton c) Độ biến thiên động lượng trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dung lên vật trong khoảng thời gian đó. Hay Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Trả lời các câu 1,2,5,6 TIẾT 2 Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhận xét về lực tác dụng giữa hai vật trong hệ. - Tính độ biến thiên động lượng của từng vật. - Tính độ biến thiên động lượng của hệ hai vật. Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật - Nêu và phân tích khái niện về hệ cô lập. - Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật. - Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b. - Phát biểu định luật bảo tòan động lượng II- Định luật bảo toàn động lượng. 1) Hệ cô lập Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau 2) Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn Hoạt động 2 ( phút) : Xét bài toán va chạm mềm Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK Xác định tính chất của hệ vật. - Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm - Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm. - Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập 3) Va chạm mềm Một vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng nhẵn với vận tốc , đến va cạm với một vật khối lượng m2 đang nằm yên trên mp ngang ấy. biết rằng, sau va chạm, hai vật nhập một và chuyển động với vận tốc. Xác định . - Hệ m1, m2 là hệ cô lập. Áp dụng ĐLBTĐL: Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Viết biểu thức động lượng của hệ tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí. Xác định vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7 ). Giải thích C3 Nêu bài toán chuyển động của tên lửa. Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa và khí là hệ cô lập. Hướng dẫn: hệ súng và đạn ban đầu đứng yên 4) Chuyển động bằng phản lực. Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Sau khi lượng khí khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc . . Xem tên lửa là một hệ cô lập. Ta áp dụng ĐLBTĐL: Điều này chứng tỏ rằng tên lửa chuyển động về phía trước ngược với hướng khí phụt ra Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng, củng cố Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập 6,7 SGK Hướng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn động lượng Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày 22 tháng 2 năm 2007 Tiết chương trình : 40 - 41 . BÀI 24 ( 2 tiết ) CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính toán công của một lựcc trong trường hợp đơn giản ( lực không đổi, chuyển dời thẳng ). Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất. 2. Kĩ năng Biết cách vận dụng công thức để giải các bài tập. Biết phân tích các trường hợp công phát động, công cản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem trước SGK vật lí 8 2. Học sinh Xem lại khái niệm công ở lớp 8. Ôn lại vấn đề phân tích lực III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Ôn lại kiến thức về công Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại khái niện về công và công thức tính công ở lớp 8. - Lấy ví dụ về lực sinh công - Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. - Nhắc lại hai trường hợp HS đã được học: lưc cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển I. công 1. Khái niệm về công Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời Hoạt động 2 ( phút) : Xây dựng biểu thức tính công Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK - Phân tích lực tác dụng lên vật gồm 2 thành phần: cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật. - Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần. - Tính công của lực thành phần cùng hướng với hướng dịch chuyển của vật. viết cong thức tính công tổng quát - Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát. - Hướng dẫn: thành phần tạo ra chuyển động không mong muốn. - Hướng dẩn: sử dụng công thức đã biết: A = F.s - Nhận xét công thức tính công tổng quát 2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát: Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời môt đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc a thì công của lực được tính theo công thức A= F.S.cos a. 3. Biện luận: a) a 0: A là công phát động b) a = 900 Þ A = 0: điểm đặt của lực chuyển dời theo phương vuông góc với lực c) a > 900 Þ A < 0: A là công cản trở chuyển động Hoạt động 3 ( phút) : Vận dụng công thức tính công. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 6 SGK - Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công. - Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu trường hợp công cản Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Trường hợp nào lực sẽ sinh công âm ? - Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật. - Trả lời C2 - Làm bài tập ví dụ - Hướng dẫn: xét các đại lượng trong phương trình 24.3 - Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc. - Nêu và phân tích ý nghĩa của trường hợp lực sinh côngâm II. Công suất Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm công suất Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK và trình bày về khái niệm và đơn vị của công suất. - Trả lời C3. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi C3. - Nhận xét trình bày của học sinh. 1. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian . P = 2. Đơn vị của công suất W Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1 J trong thời gian 1 S Hoạt động 3 ( phút) : Vận dụng củng cố. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập 7 SGK. Đọc phần “Em có biết”. Hướng dẫn : lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật. Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Tiết chương trình : 43 BÀI 25 ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng ( của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho một trường hợp đơn giản) 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tón tương tự như các bài tóan trong SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 SGK. Ôn lại biểu thức công của một lực. Ôpn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng các video minh họa về vật có động năng sinh công trong thực tế. Ví dụ : lũ quét, cối xay gió. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm động năng Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Trả lời C1. - Trả lời C2. - Nhắc lại khái niệm năng lượng. - Nêu và phân tích khái niệm động năng I Khái niệm động năng 1. Năng lượng - mọi vật đều mang năng lượng - khi các vật tương tác, chúng có thể trao đổi năng lượng như: thựcx hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng 2. động năng: Là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động Hoạt động 2 ( phút) : Xây dựng công thức tính động năng. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Tính gia tốc của vật theo hai cách : động học và động lực học. - Xây dựng phương trình 25.1. - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. - Trình bày về ý nghĩa của các đại lương có trong phương trình 25.2. Trả lời C3. - Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của lực không đổi. - Hướng dẫn : Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. - Vật bắt đầu chuyển thộng thì v1=0. - Nêu và phân tích biểu thức tính động năng. II Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức : Wđ = m.v2. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Viết lại phương trình 25.4 sử dụng biểu thức động năng. - Nhận xét ý nghĩa của các vế trong phương trình. - Trình bày quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật. - Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. - Hướng dẫn : Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4. III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng - Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công. - Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật A = Wđ2 – Wđ1 A = - A > 0 Þ động năng tăng - A < 0 Þ động năng giảm Hoạt động 4 ( phút) : Vận dụng, củng cố. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập ví dụ. Hướng dẫn : Xét độ biến thiên động năng của ô tô. Hoạt động 5 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Tiết chương trình : 44 - 45 BÀI 26 THẾ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trong lực của một vật : , trong đó là gia tốc của một vật chuyển động tự do trong trọng trường đều. Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế nnăng trọng trường ( hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa khái niệm mốc thế năng. Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các ví dụ thực tế để minh họa : Vật có thế năng có thể sinh công ( thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi). 2. Học sinh Ôn lại những kiến thức sau: Khái niệm về thế năng đã học ở lớp 8 THCS. Các khái niệm về trọng lực và trọng tường. Biểu thức tính công của một lực Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng video minh họa các vật có thế năng có thể sinh công. Ví dụ : nước ở hồ thủy điện, con lắc lò xo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu khái niệm trọng trường. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhắc lại các đặc điểm của trong lực. - Trả lời C1. - Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều I Thế năng trọng trường 1. trọng trường - xung quanh trái đất tồn tại trọng trường. - trọng trường tác dụng trọng lực lên một vật có khối lượng m đặt tại vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường - trọng trường đều : tại mọi điểm song song, cùng chiều và cùng độ lớn Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất. - Lấy ví dụ vật co thế năng có thể sinh công. - Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất. - Trả lời C3. - Phát biểu về mốc thế năng. - Yêu cầu đọc SGK. - Hướng dẫn ví dụ trong SGK. Gợi ý : Sử dụng công thức tính công. - Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường. 2. Thế năng trọng trường a) định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng giữa trái đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường b) Biểu thức thế năng trọng trường Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức: Wt = mgz - thế năng tại mặt đất bằng 0. mặt đất được chọn làm mốc thế năng Hoạt động 3 ( phút) : xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi ( công thức 26.4). Xây dựng công thức 26.5. Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Rát ra các hệ quả có thể. Trả lời C4. Gợi ý sử dụng biểu thức tính công quãng đường được tính theo hiệu độ cao. Gợi ý : Sử dụng biểu thức thế năng. Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5. Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực - Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và N AMN = WtM – W tN Hệ quả: - Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, Ap > 0 - Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng, Ap < 0 Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút) : Tính công của lực đàn hồi. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo. - Đọc phần chứng minh công thức 26.6 SGK. - Yêu cầu tính công lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng. - Yêu cầu trình bày và nhận xét. II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi A = k.(Dl)2. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu thế năng đàn hồi Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhận xét về mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi. - Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi,. 2. Thế năng đàn hồi - thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi . - Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng Dl là : Wt= k.(Dl)2. Hoạt động 3 ( phút) : Vận dụng củng cố Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập 2,4,5 SGK Hướng dẫn : chỉ rõ mốc thế năng của bài tóan Hoạt động 4 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Tiết chương trình : 46 BÀI 27 CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu được định luậ bảo tòan cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. 2. Kĩ năng Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Vận dụng định luật bảo tòan cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện ) 2. Học sinh Ôn lại các bài : động năng, thế năng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS. - Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. - Nêu và phân tích định nghĩa cơ năng trọng trường. I. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường 1. Địnhnh nghĩa - Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật . Công thức: W = Wđ + Wt W = mv2 + mgz Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK. - Tính công của trọng lực theo hai cách. - Xây dựng công thức tính cơ năng của vật tại hai vị trí ( công thức 27.4). - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng tường. Trả lời C1. - Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kỳ trong trọng trường. - Gợi ý : Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng. - Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. - Gợi ý : M, N là hai vị trí bất kỳ và vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Gợi ý : lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường - Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng được bảo toàn W = Wđ + Wt = const W = mv2 + mgz = const Hệ quả: - trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường: - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại. - Tại vị trí nào, động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Viết biểu thức cơ năng đàn hồi. - Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi. - Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi. - Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. II. Cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi - Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng được bảo toàn - Công thức W = mv2 + k.(Dl)2 = const Hoạt động 4 ( phút) : Xét trường hợp cơ năng không bảo tòan Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Trả lời C2. - Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí. - Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của các lực cản. - Hướng dẫn : tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân đốc. - Hướng dẫn : Sử dụng quan hệ về biến thiên động năng - Khi vật chịu tác dụng của những lực khác ngoài trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. - công của lực cản, lực ma sát sẽ bằng độ biến thiên cơ năng Hoạt động 5 ( phút) : Vận dụng, củng cố Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập 5,6 SGK Giới thiệu trường hợp vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Ngày 4 tháng 3 năm 2007 Tiết chương trình 48 PHẦN II NHIỆT HỌC CHƯƠNG V CHẤT KHÍ BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT, THUYẾT ĐỘNG HOC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng. 2. Kĩ năng Vận dụng được các đặc điểm về khỏang cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Dụng cụ để làm thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK. Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy pâhn tử và hình 28.4 SGK. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở THCS. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng lực tương tác phân tử theo mô hình của SGK kèm theo đồ thị phụ thuộc của độ lớn lực tuơng tác với khỏang cách giữa các phân tử. Mô phỏng đặc điểm cấu tạo của chất khí, chất rắn, chất lỏng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Ôn tập về cấu tạo chất. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại về những đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS. - Lấy vị dụ minh họa về các đặc điểm cấu tạo chất. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. I cấu tạo chất: 1 Những điều đã học về cấu tạo chất - các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử - các phân tử chuyển động không ngừng - các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu về lực tương tác phần tử. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đê do giáo viên đặt ra. Trả lời C1. Trả lời C2. Đặc vấn đề : Tại sao các vật vẫn giữa được hình dạng và kích thước dùng các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động. Giới thiệu về lực tương tác phân tử Nêu và phân tích về lực hút và lực đẩy phân tử trên mô hình. 2. Lực tương tác phân tử - Giữa các phân tử cấu lạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy - Độ lớn của lực này phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử - Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, lực đẩy mạnh hơn - Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn, lực hút mạnh hơn - Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước giữa chúng , lực tương tác giữa chúng không đáng kể Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các nội dung các thể rắn, lỏng, khí Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Nêu các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng và rắn. - Giải thích các đặc điểm trên -Nêu và phân tích các đặc điểm về khỏang cách phân tử, chuyển động và tương tác phân tử của các trạng thái cấu tạo chất. 3. Các thể rắn, lỏng, khí - Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng - các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xáx định - chất lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa nó Hoạt động 4 ( phút) : Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội

File đính kèm:

  • docGiao an 10 BCB tu bai 23 den cuoi nam.doc