Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề 3 Kiểm tra 1 tiết

1. Cầm một vật cố định trên tây, dịch chuyển tay theo quĩ đạo tròn thì vật chuyển động như thế nào? Chọn kết luận đúng.

Chuyển động tịnh tiến.

Chuyển động quay quanh một trục.

Vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay.

Chuyển động tròn đều.

2Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều có đặt điểm nào sau đây?

Ngược hướng với hướng chuyển động.

Cùng hướng với hướng chuyển động.

Ngược hướng với hướng chuyển động và có giá trị âm.

Cùng hướng với hướng chuyển động và có giá trị dương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề 3 Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10A (KHTN) Họ và tên: Lớp: .. 1. Cầm một vật cố định trên tây, dịch chuyển tay theo quĩ đạo tròn thì vật chuyển động như thế nào? Chọn kết luận đúng. Chuyển động tịnh tiến. Chuyển động quay quanh một trục. Vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay. Chuyển động tròn đều. 2Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều có đặt điểm nào sau đây? Ngược hướng với hướng chuyển động. Cùng hướng với hướng chuyển động. Ngược hướng với hướng chuyển động và có giá trị âm. Cùng hướng với hướng chuyển động và có giá trị dương. 3Chuyển động của vật như thế nào thì vận tốc không thay đổi? Chuyển động thẳng đều. Chuyển động tròn đều. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 4Một vật chuyển động có gia tốc a = 0 và vận tốc đầu v0 < 0, thì vật chuyển động: Thẳng đều. Tròn đều. Nhanh dần đều. Biến đổi đều. 5Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây? Có độ lớn không đổi và hướng về tâm quĩ đạo. Có độ lớn thay đổi và luôn hướng về tâm quĩ đạo. Có độ lớn không đổi và tiếp tuyến với quĩ đạo. Có độ lớn thay đổi và tiếp tuyến với quĩ đạo. 6Sự rơi tự do là sự rơi của một vật: Chỉ dưới tác dụng của trong lực. Trong không khí với sức cản không khí nhỏ. Trong môi trường chất lỏng. Trong không khí. 7Sai số ngẫu nhiên là sai số do: Thao tác người đo. Thao tác người đo và dụng cụ đo. Thao tác người đo và phương pháp đo. Dụng cụ đo và phương pháp đo. 8Công thức liên hệ giữa tốc độ dài của một chất điễm chuyển động tròn đều với bán kính r, chu kì T và tần số f là: 9Hai xe chuyển động cùng chiều với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc tương đối của xe này với xe kia là: 20km/h. 100km/h. 80km/h. 50km/h. 10Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều dọc theo trục Ox có phương trình (m,s). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 1s là: 4m/s. 1m/s. - 4m/s. - 1 m/s. 11Một vật chuyển động tròn đều bán kính 50cm, chu kì 2s. Gia tốc hướng tâm của vật là: 5m/s2. 2,5m/s2. 7,5m/s2. 4,5m/s2. 12Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là Một đường thẳng xuyên góc. Một đường thẳng vuông góc với trục Ov. Một đường thẳng vuông góc với trục Ot. Một parabol. II. TỰ LUẬN (6đ): Câu 1(1đ): Hãy chứng minh khi ném một vật trong không khí theo phương thẳng đứng từ mặt đất lên cao (Bỏ qua sức cản không khí) thì có chiều từ trên xuống dưới? Câu 2(5đ): Một vật được ném từ độ cao 10m lên cao với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn trục Ox có O trùng với vị trí ném, chiều dương hướng xuống; gốc thời gian lúc ném vật. Hãy: a. Viết phương trình chuyển động của vật. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được và vật tốc vật khi chạm đất. c. Tính quãng đường mà vật đi được sau khi ném được 3s. d. Vẽ đồ thị tọa độ - thời giân của vật trong hệ trục Oxt. I. LÝ THUYẾT(4đ): II. TỰ LUẬN (6đ): Câu 1(1đ): Hãy chứng minh khi ném một vật trong không khí theo phương thẳng đứng từ mặt đất lên cao (Bỏ qua sức cản không khí) thì có chiều từ trên xuống dưới? Câu 2(5đ): Một vật được ném từ độ cao 10m lên cao với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn trục Ox có O trùng với vị trí ném, chiều dương hướng lên; gốc thời gian lúc ném vật. Hãy: a. Viết phương trình chuyển động của vật. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được và vật tốc vật khi chạm đất. c. Tính quãng đường mà vật đi được sau khi ném được 2s. d. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của vật trong hệ trục Oxt.

File đính kèm:

  • docde_kiemtrahk1_vatly101.doc