Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 01: Chuyển động cơ

I.MỤC TIÊU:

- Nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều

- Hiểu được các khái niệm tốc độ trung bình, quãng đường trong chuyển động, đơn vị của các đại lượng đó

- Vận dụng được các công thức tính tốc độ, quãng đường, thời gian trong chuyển động

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng đều. Vận dụng kiến thức vào thực tế.

II.CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ vẽ hình.

 

doc96 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 01: Chuyển động cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương I: Động học chất điểm Tiết 01 : chuyển động cơ I.Mục tiêu: Nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều Hiểu được các khái niệm tốc độ trung bình, quãng đường trong chuyển động, đơn vị của các đại lượng đó Vận dụng được các công thức tính tốc độ, quãng đường, thời gian trong chuyển động Rèn kĩ năng vẽ đồ thị toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng đều. Vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ hình. - ống nghiệm, dầu ăn, nước sạch II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Chất điểm là gì ? Lấy một số ví dụ minh hoạ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập: 8,9 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều : - Mô tả thí nghiệm trong sách giáo khoa và làm yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét + Thời gian chuyển động được tính như thế nào ? + Quãng đường chuyển động được tính như thế nào ? + Thế nào là vận tốc trung bình ? Cho ví dụ minh hoạ + Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? + Nhận xét về mối quan hệ giữa s và t ? i.chuyển động thẳng đều : - Xét chuyển động của một chất điểm M trên trục ox. + Thời gian chuyển động: t = t2 - t1 + Quãng đường đi được: s = x2 - x1 1. Tốc độ trung bình: vtb = 2. Chuyển động thẳng đều: - Có quỹ đạo thẳng -Tốc độ trên mọi quãng đường là như nhau 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = vtbt s tỉ lệ thuận với thời gian Hoạt động 2 : Xây dựng phương trình, vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều : + Nêu dạng của phương trình bậc nhất một ẩn đã học trong chương trình toán THCS ? - Yêu cầu học sinh viết công thức tính toạ độ của M + Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất một ẩn ? - Yêu cầu học sinh tính các giá trị tương ứng của x theo các giá trị cho trước của t - Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị, giáo viên kiểm tra và hướng dẫn họn sinh dưới lớp vẽ. - Nhận xét và rut kinh nghiệm phần vẽ đồ thị II. phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: 1.Phương trình chuyển động thẳng đều: - Xét chuyển động thẳng đều của chất điển trên trục ox. x = x0 + s = x0 + vt 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: - Xét chuyển động: x = 5 + 10t a. Bảng (x,t) t(h) 0 1 2 3 4 5 x(km) 5 15 25 35 45 55 b. Đồ thị toạ độ - thời gian: Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: Củng cố: + Điều kiện để kết luận một chất điểm chuyển động thẳng đều ? - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 trong sách giáo khoa ? Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập từ 7 đến 10 trong SGK - Quan sát và lấy một số VD cđ được coi là thẳng đều trong thưc tế Tiết 02 : chuyển động thẳng đều I.Mục tiêu: Nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều Hiểu được các khái niệm tốc độ trung bình, quãng đường trong chuyển động, đơn vị của các đại lượng đó Vận dụng được các công thức tính tốc độ, quãng đường, thời gian trong chuyển động Rèn kĩ năng vẽ đồ thị toạ độ- thời gian trong chuyển động thẳng đều. Vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ hình. - ống nghiệm, dầu ăn, nước sạch II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Chất điểm là gì ? Lấy một số ví dụ minh hoạ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập: 8,9 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều : - Mô tả thí nghiệm trong sách giáo khoa và làm yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét + Thời gian chuyển động được tính như thế nào ? + Quãng đường chuyển động được tính như thế nào ? + Thế nào là vận tốc trung bình ? Cho ví dụ minh hoạ + Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? + Nhận xét về mối quan hệ giữa s và t ? i.chuyển động thẳng đều : - Xét chuyển động của một chất điểm M trên trục ox. + Thời gian chuyển động: t = t2 - t1 + Quãng đường đi được: s = x2 - x1 1. Tốc độ trung bình: vtb = 2. Chuyển động thẳng đều: - Có quỹ đạo thẳng -Tốc độ trên mọi quãng đường là như nhau 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = vtbt s tỉ lệ thuận với thời gian Hoạt động 2 : Xây dựng phương trình, vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều : + Nêu dạng của phương trình bậc nhất một ẩn đã học trong chương trình toán THCS ? - Yêu cầu học sinh viết công thức tính toạ độ của M + Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất một ẩn ? - Yêu cầu học sinh tính các giá trị tương ứng của x theo các giá trị cho trước của t - Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị, giáo viên kiểm tra và hướng dẫn họn sinh dưới lớp vẽ. - Nhận xét và rut kinh nghiệm phần vẽ đồ thị II. phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: 1.Phương trình chuyển động thẳng đều: - Xét chuyển động thẳng đều của chất điển trên trục ox. x = x0 + s = x0 + vt 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: - Xét chuyển động: x = 5 + 10t a. Bảng (x,t) t(h) 0 1 2 3 4 5 x(km) 5 15 25 35 45 55 b. Đồ thị toạ độ - thời gian: Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: Củng cố: + Điều kiện để kết luận một chất điểm chuyển động thẳng đều ? - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 trong sách giáo khoa ? Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập từ 7 đến 10 trong SGK - Quan sát và lấy một số VD cđ được coi là thẳng đều trong thưc tế Ngày soan: Tiết 03 : chuyển động thẳng biến đổi đều (t1) I.Mục tiêu: Biết cách xây dựng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hiểu khái niệm vận tốc tức thời, chuyển động biến đổi đều Xây dựng được các công thức tính gia tốc, vận tốc, phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần, chậm dần đều Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp toán học II.Chuẩn bị: - Máng nghiêng, bi sắt, đồng hồ đo thời gian. - Bảng phụ vẽ sẵn hình 3.10, 3.11 trong sách giáo khoa II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Chuyển động thẳng đều là gì ? Các công thức ? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập: 9,10 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm vận tốc tức thời, chuyển động thẳng biến đổi đều : + Trong thực tế các chuyển động có đặc điểm gì ? + Nếu muốn biết vận tốc tại vị trí M nào đó thì làm thế nào ? - Phân tích để học sinh hiểu cách lập luận xây dựng công thức tính v + Véc tơ vận tốc tức thời có đặc điểm gì? + Chuyển động như thế nào được coi là thẳng biến đổi đều ? + Có mấy loại ? i.vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Độ lớn của vận tốc tức thời: - Xét chuyển động thẳng không đều của một vật. + Vận tốc của vật tại vị trí M bất kì: v = Gọi là vận tốc tức thời của xe tại M 2. Véc tơ vận tốc tức thời: - KN: Đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Đặc điểm: Có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian Có chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều. Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính gia tốc và công thức tính vận tốc của chuyển động nhanh dần đều : + Độ lớn của vận tốc thay đổi như thế nào ? + So sánh vận tốc tại hai thời điểm đó? - Phân tích kĩ để học sinh thấy độ biến thiên vận tốc trong mọi thời điểm là như nhau. + Mối quan hệ giữa độ biến thiên vận tốc với độ biến thiên thời gian ? + Đơn vị ? + Thế nào là một đại lượng véc tơ ? + Tại sao gia tốc và vận tốc có cùng phương chiều ? - Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính vận tốc. - Yêu cầu học sinh dựng đồ thị của và làm C3 II. chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: a. Khái niệm gia tốc: - Xét chuyển động thẳng nhanh dần đều của một chất điểm. + Tại thời điểm t0 có + Tại thời điểm t có - Độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian: = t - t0 Là = v - v0 = a a = (1) Gọi là gia tốc của chuyển động (m/s2) + Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều gia tốc luôn không đổi. b. Véc tơ gia tốc - Từ (1) có = = cùng phương, chiều với - KL: SGK 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: a. Công thức tính vận tốc: - Từ (1) nếu chọn t0 = 0 Ta có: v = v0 + at b. Đồ thị vận tốc- thời gian.   Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: + Vận tốc tức thời, gia tốc cho biết gì ? - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa ? 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập 9,10,12 trong SGK - Quan sát và làm một số thí nghiệm về chuyển động nhanh dần đều Ngày soạn: Tiết 04 : chuyển động thẳng biến đổi đều (t2) I.Mục tiêu: Biết cách xây dựng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hiểu khái niệm vận tốc tức thời, chuyển động biến đổi đều Xây dựng được các công thức tính gia tốc, vận tốc, phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần, chậm dần đều Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp toán học II.Chuẩn bị: - Máng nghiêng, bi sắt, đồng hồ đo thời gian. - Bảng phụ vẽ sẵn hình 3.10, 3.11 trong sách giáo khoa II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Chuyển động nhanh dần đềulà gì ? Các công thức ? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập: 12 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Xây dựng công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều + Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ? - Giải thích để học sinh hiểu công thức tính vận tốc trung bình, giới thiệu cách chứng minh trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5 trong sách giáo khoa. + Công thưc liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường ? - Hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình chuyển động iI. : 3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều: - Nhận xét: Độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian nên ta có. vtb = Mà v = v0 + at , vtb = Nên s = v0t + at2 Là công thức tính quãng đường đi đqợc của chuyển động nhanh dần đều. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v2 - v02 = 2as 5. Phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều: x = x0 + v0t + at2 Hoạt động 2 : Xây dựng các công thức của chuyển động chậm dần đều : - Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được, phương trình chuyển động tương tự như của chuyển động thẳng nhanh dần đều. + So sánh các công thức tính các đại lượng trong chuyển động nhanh dần đều và trong chuyển động chậm dần đều. - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 7,8 trong sách giáo khoa. + Lấy một số ví dụ về chuyển động thẳng chậm dần đều? III. chuyển động thẳng chậm dần đều: 1.Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: a. Công thức tính gia tốc: a = b. Véc tơ gia tốc = = cùng phương, ngược chiều với - KL: SGK 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: a. Công thức tính vận tốc: v = v0 + at b. Đồ thị vận tốc- thời gian. 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều: a. Công thức tính quãng đường đi được: s = v0t + at2 b. Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at2 Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: + So sánh chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều ? - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 4,5,6,7,8 trong sách giáo khoa ? 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập 11,13,14,15 trong SGK - Quan sát và lấy một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều Ngày soạn: Tiết 05 : bài tập I.Mục tiêu: Vận dụng được các công thức tính các đại lượng trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Làm được các bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều Rèn kĩ năng vận dụng công thức để làm bài tập, kĩ năng vẽ đồ thị Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp toán học II.Chuẩn bị: - Đề cương giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động biến đổi đều ? 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giải bài tập 3.11 sách bài tập trang 15 + Phương chiều của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều ? + Chọn chiều dương như thế nào ? - Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trình bày đáp án, các học sinh khác nhận xét. - Phân tích lại bài tập và thống nhất đáp án. 1. Bài tập 3.11 sách bài tập trang 15: - Chọn chiều dương trùng với chiều từ A đến B. + Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc có cùng phương, chiều. + Trong chuyển động thẳng chậm dần đều véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc có phương, ngược chiều nhau. a. Hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của hai xe ngược hướng nhau. b. Hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của hai xe cùng hướng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 3.17 sách bài tập trang 16 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu một học sinh lên bảng tóm tắt đề bài + Vận tốc cho trong đề bài gọi là vận tốc gì ? Kí hiệu như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết công thức tính quãng đường đi được cho trường hợp cua bài tập. + Đáp số ? - Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày bài giải + Tìm cách giải cho bài 3.16 ? 2. Bài tập 3.17 sách bài tập trang 16: - Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của vật. - v0 = 18km/h = 5m/s - Công thức tính quãng đường đi được của vật. s = 5t + at2 (1) a. Gia tốc của vật: Theo đầu bài: + s4 = 5.4 + a42 + s5 = 5.5 + a52 Suy ra s = s5 - s4 = 5,9 Giải ra tìm được. a = 0,2m/s2 b. Quãng đường đi được sau 10s: Từ (1) ta có s10 = 5.10 + 0,2102 = 60m Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm các bài tập 3.16, 3.18 sách bài tập ? 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn: Tiết 06 : sự rơi tự do I.Mục tiêu: Biết rằng các vật đặt trong không khí đều rơi về phía Trái Đất và các vật có khối lượng khác nhau đều rơi với vận tốc như nhau, chỉ ra được các yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ rơi của vật. Biết nguyên nhân của sự rơi tự do của các vật Chỉ ra được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật, biết cách đo gia tốc rơi tự do tại một vị trí trên Trái Đất. Làm quen với phương pháp thực nghiệm II.Chuẩn bị: - Quả bóng bàn, một số mẩu giấy, hòn bi, hòn sỏi, ống chân không chứa lông gà và vật nặng. II.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số Kiểm tra bài cũ: + Các công thức của chuyển động nhanh dần đều ? 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật trong không khí: + Nguyên nhân nào làm vật rơi trong không khí ? - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và yêu cầu nhận xét. + Vật nào nặng hơn ? - Làm lại nhiều lần để học sinh có thể quan sát rõ hiện tượng và nêu nhận xét. + Vật nào nặng hơn ? - Yêu cầu các nhóm học sinh nhận xét kết quả thí nghiệm. + Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ rơi của các vật trong không khí ? - Phân tích thên để học sinh hiểu I. sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1. Sự rơi của các vật trong không khí: a. Thí nghiệm: - Thả một tờ giấy và một hòn sỏi Hòn sỏi rơi nhanh hơn - Thả một tờ giấy đã vo tròn, nén chặt và một hòn sỏi Hòn sỏi và tờ giấy rơi như nhau - Thả hai tờ giấy một vo tròn, một không Hai tờ giấy rơi khác nhau - Thả một hòn sỏi và một tấm bìa đặt nằm ngang Hòn sỏi rơi nhanh hơn b. NX: - Không khí và diện tích tiếp xúc của vật với không khí... ảnh hưởng đến tốc độ rơi của vật trong không khí. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự rơi của các vật trong chân không: + Muốn loại bỏ các yếu tố trên thì làm thế nào ? - Phân tích để học sinh hiểu được cách tạo ống Niu- Tơn. + Rút ra nhận xét ? + Thế nào là sự rơi tự do ? 2. Sự rơi của các vật trong chân không: a. ống Niu - Tơn: - ống thuỷ tinh kín, chứa một hòn bi chì và một lông chim. + ống chứa đầy không khí, hòn bi rơi nhanh hơn. + ống chân không, hai vật rơi như nhau. b. KL: - Sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là rơi tự do. Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh chứng minh kết luận" Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì hiệu quãng đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là bằng nhau" 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn: Tiết 7 : chuyển động tròn đều (Tiết 1) I.Mục tiêu: Hiểu thế nào là chuyển động tròn đều, lấy được một số ví dụ về chuyển động tròn đều trong thực tế Xây dựng được các khái niệm: Tốc độ, vận tốc, tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc của chuyển động tròn đều. Rèn kĩ năng phân tích toán học, suy luận lo gic khoa học. Vận dụng được các công thức để làm các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 5.5 trong sách giáo khoa trang 32 III.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập 11,12 trong sách giáo khoa 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm của chuyển động tròn, tròn đều: + Nêu một số ví dụ về chuyển động tròn trong thực tế ? - Lấy thêm một số ví dụ + Đặc điểm của quãng đường đi được trong chuyển động tròn ? + Đơn vị của các đại lượng ? - Yêu cầu các nhóm học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi 1 I. định nghĩa: 1. Chuyển động tròn: - Chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn: vtb = 3. Chuyển động tròn đều: - Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: - Phân tích để học sinh hiểu trong khoảng thời gian rất ngắn thì cung coi như thẳng + Vận tốc đó còn cho biết điều gì ? + Trong chuyển động tròn đều thì v có đặc điểm gì ? Tại sao ? + Véc tơ độ dời có vị trí như thế nào so vời bán kính quỹ đạo ? - Cho học sinh nhận xét về phương chiều của véc tơ vận tốc. + Khi M chuyển động thì bán kính 0M thay đổi vị trí như thế nào ? + Đơn vị đo ? - Yêu cầu học sinh làm C3 + Đơn vị đo của chu kì ? - Yêu cầu học sinh làm C4 - Yêu cầu học sinh chứng minh và làm C6 II. tốc độ dài và tốc độ góc: 1. Tốc độ dài: - Xét chuyển động tròn đều của một vật. + Trong khoảng t rất nhỏ vật đi được cung MM' + Vì t rất nhỏ nên s = MM' coi như thẳng v = Là tốc độ dài của vật tại M 2. Véc tơ vân tốc: - Gọi là véc tơ độ dời thì ta có: = Là véc tơ vận tốc. cùng phương chiều với - KL. 3. Tốc độ góc. Chu kì. Tần số. a. Tốc độ góc: - Đn. = - Đơn vị: rad/s b. Chu kì: T = c. Tần số: f = d. Công thức liên hệ giữa v và v = r Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 8,9 cuối bài. Ngày soạn: Tiết 8 : chuyển động tròn đều (Tiết 2) I.Mục tiêu: Hiểu thế nào là chuyển động tròn đều, lấy được một số ví dụ về chuyển động tròn đều trong thực tế Xây dựng được các khái niệm: Tốc độ, vận tốc, tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc của chuyển động tròn đều. Rèn kĩ năng phân tích toán học, suy luận lo gic khoa học. Vận dụng được các công thức để làm các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 5.5 trong sách giáo khoa trang 32 III.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập 11,12 trong sách giáo khoa 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều: + Theo định nghĩa, gia tốc là gì ? Đặc trưng cho sự biến thiên của đại lượng nào? + Trong chuyển động tròn đều thì vân tốc có biến thiên không ? + Nhận xét về độ lớn của và ? + Hai véc tơ cộng theo quy tắc nào ? - Phân tích để học sinh nắm được phép tịnh tiến và cộng véc tơ + Độ dài cung MM' ? + Theo định nghĩa, gia tốc được tính như thế nào ? + Gia tốc có phương chiều như thế nào ? - Yêu cầu một vài học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa. II. gia tốc hướng tâm: 1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều: - NX: Trong chuyển động tròn véc tơ vận tốc luôn luôn thay đổi về hướng. - Xét chuyển động tròn đều của một vật trong khoảng thời gian rất ngắn t vật đi được cung MM', gọi I là trung điểm của MM' ( Hình vẽ) + Tịnh tiến và về I ta có + = Hay = - nằm dọc bán kính quỹ đạo và hướng về tâm quỹ đạo. + Vì cung MM' rất nhỏ nên coi M và M' trùng nhau tại I và biểu diễn sự thay đổi của vận tốc trên đoạn MM + = + nằm dọc theo bán kính quỹ đạo và hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. - KL. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để xây dựng công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm. 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm: - Với v1 = v2 = v ta có. aht = Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: + Trong chuyển động tròn đều gia tốc có đặc điểm gì ? 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 10 đến 15 trong sách giáo khoa trang 34. Ngày soạn: Tiết 9 : tính tương đối của chuyển động I.Mục tiêu: Biết rằng quỹ đạo, vận tốc trong chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu, do đó có tính tương đối. Nắm được công thức cộng vận tốc và vận dụng được công thức cộng vận tốc cho các bài toán vật lí. Hiểu các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tướng đối và vận tốc kéo theo. Rèn kĩ năng phân tích chuyển động. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 6.1trong sách giáo khoa trang 35 III.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Ngày dạy Lớp Sỹ số Tên học sinh vắng 10B2 /42 2.Kiểm tra bài cũ: + Vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều ? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập 14,15 trong sách giáo khoa 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối trong chuyển động: + ở THCS đã biết chuyển động có tính chất gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Yêu cầu một số học sinh lấy một số ví dụ minh hoạ cho kết luận trên. - Bổ xung và sửa chữa sai sót cho học sinh + Có vật nào vừa chuyển động so với vật này lại vừa đứng yên so với vật khác không ? - Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ khác. I. tính tương đối của chuyển động: 1. Tính tương đối của quỹ đạo: - Hình dạng của quỹ đạo phụ thuộc vào hệ quy chiếu - Quỹ đạo có tính tương đối. 2. Tính tương đối của vận tốc: - Vận tốc của vật chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu-Vận tốc có tính tương đối Hoạt động 2: Xây dựng công thức cộng vận tốc: - Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ khác có thể hiện cả hai hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. - Nhận xét các ví dụ của học sinh và bổ xung thêm. + Nêu các vận tốc của các vật chuyển động trong ví dụ thuyền đi trên sông ? - Thông báo tên gọi khác của các véc tơ vận tốc - Cho học sinh vận dụng để tính vận tốc tuyệt đối - Tổ chức cho các nhóm học sinh làm bài tập C3 II. công thức cộng vận tốc: 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động: - Xét chuyển động của một chiếc thuyền trên sông. + Hệ quy chiếu gắn với bờ là hệ quy chiếu đứng yên- x0y + Hệ quy chiếu gắn với dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động- x'0'y' 2. Công thức cộng vận tốc. a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều: - Xét chuyển động của thuyền xuôi dòng nước. + là vận tốc của thuyền đối với nước + là vận tốc của thuyền đối với bờ + là vận tốc của nước đối với bờ = + b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. = + Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 4.Củng cố: + Phát biểu tính tương đối của chuyển động ? - Tổ chức cho học sinh làm các bài tập 4,5 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 6 đến 8 trong sách giáo khoa trang 38. Ngày soạn: Tiết 10 : bài tập I.Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về chuyển động biến đổi đều, sự rơi tự do, tính tương đối trong chuyển động. Biết vận dụng các công thức của chuyển động để làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập giáo khoa. Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng, kĩ năng giải bài tập. II.Chuẩn bị: - Sách bài tập giáo khoa, sách tham khảo. III.các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sỹ số 2.Kiểm tra bài cũ: + So sánh chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do của các vật ? - Yêu cầu một học sinh lên bảng viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động r

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 GDTX.doc