Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ (Tiết 6)

 1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa chuyển động cơ, chất điểm , quỹ đạo chuyển động

- Phát biểu được cách xác định vị trí của vật, thời gian

- Nêu được các yếu tố của một hệ quy chiếu

 2. Kỹ năng :

- Xác định được hệ quy chiếu cho chuyển động của một số vật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2007 PHầN I: CƠ HọC Tiết:1 CHƯƠNG I: Động học chất đIểm 1 Chuyển động cơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động cơ, chất điểm , quỹ đạo chuyển động - Phát biểu được cách xác định vị trí của vật, thời gian - Nêu được các yếu tố của một hệ quy chiếu 2. Kỹ năng : - Xác định được hệ quy chiếu cho chuyển động của một số vật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên 1 đồng hồ 2. Học sinh - Thước kẻ - Ôn tập lại kiến thức về chuyển động cơ học ở lớp 8 III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung Chuyển động cơ. chất đIểm 1.chuển động cơ: + Nêu câu hỏi: Thế nào là chuyển động cơ? + Nêu câu hỏi Muốn xét một vật đứng yên hay chuyển động ta phải làm gì? Nêu câu hỏi: Vì sao nói chuyển động cơ học có tính tính tương đối? Ví dụ: 2.chất đIểm - Đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. (thảo luận chung cả lớp) Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. - Thảo luận chung cả lớp, tìm câu trả lời chuyển động ta chọn. + Một vật mốc + Xét có sự thay đổi vị trí của vật đó với mốc hay không. Chuyển động cơ. chất đIểm 1.chuển động cơ: chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian 2.chất đIểm - Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nêú kích thước cuả nó rất nhỏ + Nêu câu hỏi: Một vật coi là một chất điểm khi nào? Ví dụ. 3.quỹ đạo Nêu câu hỏi: Quỹ đạo chuyển động là gì? II.cách xác định vị trí cuả vật trong không gian 1. vật làm mốc và thước đo Nêu câu hỏi Làm thế nào để xác định vị trí của 1 vật trong không gian? + Giao nhiệm vụ cho nhóm Xác định vị trí của + Nhóm 1: Một cái thuyền chuyển động thẳng trên bến sông cách bến sông 2 km + Nhóm 2: Một xe chuyển động trên đường với vận tốc 54km/h. Xác định vị trí xe sau khi đi được 1.5 h + Nhóm 3: Xác định vị trí hòn đá cách điểm ném 4m , ở độ cao 9 m + Nhóm 4: Xác định vị trí của M trong hệ 0xy có toạ độ x=40cm; y = -20 cm 2. hệ toạ độ Định hướng và nêu hỏi - Để mô tả chuyển động của 1 vật ta phải biết vị trí của vật đó tại những thời điểm khác nhau. Để xác định vị trí chọn mốc, hệ toạ độ dùng thước xác định toạ độ - Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại( Làm việc cá nhân) Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi( hoặc so với những khoảng cách mà chúng ta đề cập đến) Trả lời câu C1 (Thảo luận theo nhóm) (Làm việc cá nhân ) Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại. - Thảo luận chung cả lớp đề xuất giải pháp Để xác định vị trí 1 vật trong không gian cần: + Lấy 1 điểm làm mốc + Chọn hệ toạ độ gắn với vật mốc + Dùng thước xác định toạ độ của vật - Làm việc theo nhóm Trình bày theo nhóm Thảo luận chung cả lớp tìm câu trả lời Dùng 1 chiếc đồng hồ đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu tính đến thời điểm cần đo. So với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến) - Chất đIểm có khối lượng là khối lượng của vật 1. vật làm mốc và thước đo Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các tọa độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. y I M O H x Vậy làm thế nào để xác định thời gian ? cách xác định thời gian trong chuyển động 1. mốc thời gian và đồng hồ Nêu câu hỏi Vậy lúc đầu đo thời gian đó người ta gọi là gì ? Bổ xung và kết luận Vậy muốn xác định thời gian chuyển động ta cần - Chọn mốc thời gian Một chiếc đồng hồ đo 2.thời đIểm và thời gian Nêu câu hỏi: Phân biệt thời điểm và thời gian? Giao nhiệm vụ theo nhóm - Căn cứ vào bảng 1.1 xác định: + Thời điểm mà tàu đến Hà Nội, Nam Định + Thời gian mà tàu đi từ Hà Nội Nam Định; Vinh Đồng Hới IV. hệ quy chiếu Tổng kết về hệ quy chiếu. Để xác định vị trí của 1 chuyển động tại một thời điểm ta cần chọn một hệ quy chiếu: - Vật mốc, một hệ toạ độ gắn với vật mốc - Mốc thời gian - một đồng hồ - Đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời và ghi lại Thời điểm bắt đầu đo thời gian gọi là mốc thời gian ( gốc thời gian) - Ghi chép lại - Đọc sách giáo khoa và trả lời Khoảng thời gian mốc tính thời gian đến một thời điểm xác định. Thảo luận theo nhóm - Ghi lại 1.mốc thời gian và đồng hồ Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian IV. hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gianvà đồng hồ. Iv. củng cố Qua bài này chúng ta cần nắm được: - Chuyển động cơ và chất điểm - Vật làm mốc và toạ độ - Mốc thời gian và thời điểm v.Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK

File đính kèm:

  • docTIET 1 CHUYEN DONG CO.doc