Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 11: Bài tập về chuyển động tròn đều (tiếp theo)

Kiến thức:

- Học sinh nắm được các công thức của chuyển động tròn đều.

- Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng về chuyển động tròn.

- Thực hiện chính xác các phép tính đại số thông thường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giải trước các bài tập trong SGK và sách bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 11: Bài tập về chuyển động tròn đều (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU(tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được các công thức của chuyển động tròn đều. - Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức trên để tìm các đại lượng về chuyển động tròn. - Thực hiện chính xác các phép tính đại số thông thường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giải trước các bài tập trong SGK và sách bài tập. 2. Học sinh: Làm bài tập đã giao ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động 1: Giải các bài tập 5, 6 SGK-trang 34.(15 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức Bài tập 14SGK/34: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lớp xe máy cách trục bánh xe 30cm. Xe chuyển động thẳng đều. Hỏi bánh xe quay bao nhiêu vòng thì số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy một số ứng với 1km? - Khi đồng hồ tốc độ nhảy 1số thì xe đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? - Khi bánh xe quay được 1 vòng thì xe đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Bài tập 15SGK/34: Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ tốc độ góc và tốc độ dài của tàu đối với trục quay của trái đất. Biết bán kính của trái đất là 6400km. - Trái đất quay một vòng quanh trục của nó mất bao nhiêu thời gian? - Giải tương tự. * Học sinh tóm tắt bài toán. - Ta có: r = 30cm = 0,3m, s = 1km = 1000m. - Tìm số vòng n =? - Quãng đường: s = 1000m. - Quãng đường: s’ = 2p.r = 2.3,14.0,3 = 1,884m. * Học sinh tóm tắt bài toán. - Ta có: RTD = 6400km = 64.105(m), T = 24h = 24.3600 = 86400(s). - Tìm w và v? -Trái đất quay một vòng quanh trục của nó trong khoảng thời gian là T = 24h = 24.3600 = 86400(s) - Học sinh tự giải. 1. Giải bài14SGK/34: - Khi đồng hồ tốc độ nhảy 1số thì xe đã đi được quãng đường s = 1000m. - Khi bánh xe quay được 1 vòng thì xe đi được quãng đường s’ = 2p.r = 2.3,14.0,3 = 1,884m. - Số vòng bánh xe đã quay: n = = = 530,79(vòng) 2. Giải bài14SGK/34: - Trái đất quay một vòng quanh trục của nó trong khoảng thời gian là T = 24h = 24.3600 = 86400(s) - Tốc độ góc của con tàu đối với trục quay trái đất: (rad/s) - Tốc độ dài của con tàu đối với trục quya trái đất: v = w.RTD = 7,3.10-5.64.105 =467,2(m/s) 2. Hoạt động 2: Giải các bài tập 5.10, 5.12, 5.13 (28 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức * Hãy tóm tắt bài toán? - Thời gian hai điểm A và B quay hết một vòng như thế nào? - Khoảng thời gian đó chính là đại lượng nào? - Viết công thức tính tốc độ của hai điểm A và B? - Hãy lập tỉ số và so sánh ? - Viết công thức tính tốc độ dài của hai điểm A và B? - Tương tự như trên, hãy so sánh vA và vB? - Viết công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm của 2 điểm A và B? - Tương tự như trên, hãy so sánh ahtA và ahtB? * Hãy tóm tắt bài toán? - Áp dụng công thức nào để tìm tốc độ góc? * Hãy tóm tắt bài toán? - Kim phút quay 1 vòng mất thời gian bao nhiêu? - Kim giờ quay 1 vòng mất thời gian bao nhiêu? - Viết công thức tính tốc độ dài của kim phút và kim giờ ? - Tương tự như trên, hãy so sánh vp và vg? * Học sinh tóm tắt bài toán. - Ta có rA = 2rB. - So sánhwA vàwB; vA và vB; ahtA và ahtB? - 2 điểm A và B quay hết một vòng mất thời gian như nhau. - Chính là chu kì: TA = TB = T - Ta có: - Ta có: ® wA = wB = w - Ta có: vA = rA. wA = r.w; vB = rB.wB = .w - Tự giải. - Ta có: ahtA = ahtB = - Tự giải. * Học sinh tóm tắt bài toán. - Ta có: T = 27. 24. 3600 = 2,3328.106(s) - Tìm w? - Áp dụng công thức: * Học sinh tóm tắt bài toán. - Ta có: rp = 1,5rg. - So sánh vp và vg? - Kim phút quay 1 vòng mất thời gian 60 phút: Tp = 60.60 (s). -Kim giờ quay 1 vòng mất thời gian 12 giờ: Tg = 12.3600(s). - Ta có: vp = vg = - Tự giải. 3. Bài tập 5.10 sách bài tập/22-23 a. So sánh wA vàwB - Vì 2 điểm A và B quay hết một vòng mất thời gian như nhau, khoảng thời gian đó chính là chu kì: TA = TB = T - Tốc độ góc của hai điểm A và B được tính theo cống thức: ; - Lập tỉ số: ® wA = wB = w b. So sánh vA và vB - Tốc độ dài của hai điểm A và B được tính theo công thức: vA = rA. wA = r.w; vB = rB.wB = .w -Lập tỉ số: c. So sánh ahtA và ahtB - Độ lớn của gia tốc hướng tâm của 2 điểm A và B được tính theo công thức: ahtA = ahtB = - Lập tỉ số: 4. Bài tập 5.12 sách bài tập/23 - Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất mất hết thời gian: T = 27. 24. 3600 = 2,3328.106(s) - Tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là: 5.Bài tập 5.13 sách bài tập/23 - Kim phút quay 1 vòng mất thời gian 60 phút: Tp = 60.60 (s). - Tốc độ dài của kim phút và kim giờ được tính theo công thức: vp = vg = - Lập tỉ số: 3. Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà(2 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Về nhà học bài: Tính tương đối của chuyển động – công thức cộng vận tốc. 2. Làm các bài tập: 7, 8 SGK- trang 39 và 6.7, 6.8, 6.9, 6.10 sách bài tập – trang 25 Ghi nhận vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docBT2 -Tiet 11.doc
Giáo án liên quan