Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 20 : Bài tập động lượng

- Mục tiêu : Cho học sinh nắm vững và vận dụng đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng-Giải các BT liên quan.

II- Chuẩn bị

1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT

2.Học sinh: làm trước bài tập sgk

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 20 : Bài tập động lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15.1.2011 Tiết 20 : BT ĐỘNG LƯỢNG I- Mục tiêu : Cho học sinh nắm vững và vận dụng đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng-Giải các BT liên quan. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật : . Cách phát biểu thứ hai của định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó : Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. m1 + m2 + + mn = m1 + m2 + + mn Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung ghi bảng Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Tính toán và biện luận. Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Biện luận dấu của v từ đó suy ra chiều của . Yêu cầu học sinh áp dụng định luật II Newton (dạng thứ hai) cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh tính toán và biện luận. Yêu cầu học sinh áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh biện luận. Bài 1 : Theo định luật II Newton ta có : m2- m1= (+)Dt => = Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ trên xuống ta có : F = = - 68 (N) Dấu “-“ cho biết lực ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên. Bài 2 : Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : m1 + m2= m1 + m2 => Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng vhiều với , ta có : v = Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 17.1.2011 Tiết 21 : BT CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I- Mục tiêu : Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được khi nào thì một lực sinh công ? Nhận công ? Giải các BT II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công : A = F.s.cosa = Fs.s ; với Fs = F.cosa là hình chiếu của trên phương của chuyển dời + Công suất : P = . Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh xác định lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên đều. Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo. Yêu cầu học sinh tính công suất của lực kéo. Yêu cầu học sinh xác định độ lớn của lực ma sát. Yêu cầu học sinh tính công của lực ma sát. Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động. Yêu cầu học sinh tính công suất trung bình của lực ma sát. Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường đi được. Hướng dẫn để học sinh xác định lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc với vận tốc không đổi. Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo. Xác định lực kéo. Tính công của lực kéo. Tính công suất của lực kéo. Xác định độ lớn của lực ma sát. Tính công của lực ma sát. Tính thời gian chuyển động. Tính công suất. Tính quãng đường đi được. Xác định lực kéo. Tính công của lực kéo. Bài 24.4 : Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu nước một lực kéo hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg. Công của lực kéo : A = F.s.cosa = m.g.h.cos0o = 10.10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình của lực kéo : P = = = 50 (W) Bài 24.6 : Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : Fms = mmg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N) a) Công của lực ma sát : A = Fms.s = m.a. = -mvo2 = - 2.104.152 = - 225.104 (J) Thời gian chuyển động : t = = 5(s) Công suất trung bình : P = = = 45.104 (W) b) Quãng đường di được : s = = 37,5 (m) Bài 9 trang 60 : Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống : FK = mgsina + mmgcosa. Do đó công kéo : A = FK.s = mgs(sina + mcosa) Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách giải các bài tập về công và công suất. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập. Ghi nhận phương pháp giải. Ghi các bài tập về nhà. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19.1.2011 Tiết 22 : BT ĐỘNG NĂNG I- Mục tiêu : Giải các BT về động năng II- Chuẩn bị 1.Gíao viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Động năng : Wđ = mv2 . Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vị giống đơn vị công. + Độ biến thiên động năng : A = mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật bảo toàn động lượng để tìm vận tốc chung của hai vật sau va chạm. Yêu cầu học sinh chọn chiều dương để đưa phương trình véc tơ về phương trình đại số và tính ra giá trị đại số của vận tốc chung. Yêu cầu học sinh xác định độ biến thiên động năng của hệ. Giải thích cho học sinh biết khi động năng giảm nghĩa là động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác. Yêu cầu học sinh xác định biểu thức tính công của động cơ ôtô. Yêu cầu học sinh thay số để tính công của động cơ ôtô. Yêu cầu học sinh tính công suất của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật khi chạm đất. Hướng dẫn để học sinh tìm lực cản trung bình của đất lên vật. Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng và suy ra vận tốc chung của hai vật. Chọn chiều dương để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Thay số tính ra trị đại số của vận tốc chung. Xác định độ biến thiên động năng của hệ. Ghi nhận sự chuyển hoá năng lượng. Viết biểu thức tính công của động cơ ôtô. Thay số tính công của động cơ ôtô. Tính công suất trung bình của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Viết biểu thức định lí động năng từ đó suy ra lực cản. Thay số tính toán. Bài 11 trang 62. Vận tốc chung của hai vật sau va chạm : Chọn chiều của là chiều dương, ta có giá trị đại số của : v = = - 2(m/s) Độ biến thiên động năng của hệ : DWđ = (m1+m2)v2 - m1v12 - m2v22 = (5+6)(-2)2 -5.102 - 6.122 = - 660 (J) Động năng giảm, động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác sau va chạm. Bài 12 trang 62. Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên động năng của ôtô. A = mv22 - mv12 = 1200.27,82 - 1200.6,92 = 434028 (J) Công suất trung bình của động cơ ôtô : P = = 36169 (W) Bài 13 trang 63. Vận tốc của vật khi chạm đất : v = = 20 (m/s) Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của các lực tác dụng lên vật, do đó ta có : AP - AK = mgs - F.s = DWđ = 0 - mv2 F = = 8040 (N) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ; 25.5. Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Ghi các bài tập về nhà. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21.1.2011 Tiết 23 : BT THẾ NĂNG – CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I- Mục tiêu : Giải các BT về Cơ năng II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu IV.1 : D Câu IV.2 : D Câu IV.3 : A Câu IV.4 : B Câu 4.1 : C Câu 4.2 : C Câu 4.3 : B Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác định động năng, thế năng tại A và tại B. Yêu cầu học sinh viết biểu thức dịnh luật bảo toàm cơ năng. Yêu cầu học sinh suy ra vận tốc tại B. Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật tại B. Cho học sinh biết tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức lực hướng tâm từ đó suy ra lực căng T. Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác định cơ năng tại A và tại B. Yêu cầu học sinh so sánh cơ năng tại B và tại A từ đó rút ra kết luận. Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác địng cơ năng của vật tại đính dốc và tại chân dốc. Cho học sinh biết cơ năng của vật không được bảo toàn mà độ biến thiên cơ năng đúng bằng công của lực ma sát. Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực ma sát. Chọn gốc thế năng. Xác định động năng và thế năng tại A và tại B. Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng. Tính vận tốc tại B. Xác định các lực tác dụng lên vật tại B. Viết biểu thức lực hướng tâm. Suy ra lực căng của dây. Chọn gốc thế năng. Xác định cơ năng tại A. Xác định cơ năng tại B. So sánh cơ năng tại hai vị trí và rút ra kết luận. Chọn mốc thế năng. Cho biết định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi nào ? Viết biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực ma sát. Bài 15 trang 67. Chọn gốc thế năng là vị trí điểm B a) Tại A : WđA = 0 ; WtA = mgl Tại B : WđB = mv2 ; WtB = 0 Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có : WđA + WtA = WđB + WtB Hay : mgl = mv2 v = b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng lực và lực căng . Tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm : T – mg = m= 2mg => T = 3mg Bài 16 trang 68. Chọn gốc thế năng tại B. Cơ năng của vật tại A : WA = mgh Cơ năng của vật tại B : WB = mv2 = mgh Cơ năng giảm đi : Vậy vật có chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát. Bài 26.6. Chọn mốc thế năng tại chân dốc. Vì só lực ma sát nên cơ năng của vật không được bảo toàn mà công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật : Ams = Wt2 + Wđ2 – Wt1 – Wđ1 = 0 + mv22 – mgh – 0 = .10.152 – 10.10.20 = - 875 (J) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 26.7 ; 26.10 Ghi nhận các bước giải bài toán. Ghi các bài tập về nhà. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22.1.2011 Tiết 24 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG I- Mục tiêu : Giải các BT nội dung của thuyết động học phân tử khí lí tưởng. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (25 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử khí lí tưởng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu số phân tử trong 1 mol khí. Giới thiệu nguyên tử gam, phân tử gam của các chất khí. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện tiêu chuẩn. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm lực tương tác giữa các phân tử của thể rắn, lỏng, khí. Ghi nhận số Avôgađrô. Ghi nhận nguyên tử gam, phân tử gam của các chất. Nêu ví dụ. Nêu điều kiện tiêu chuẩn. So sánh lực tương tác phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí. Mol khí. + Số phân tử trong 1 mol khí là : NA = 6,02.1023 phân tử/mol Hằng số NA gọi là số A-vô-ga-đrô. + Khối lượng của 1 mol khí (6,02.1023 phân tử) tính ra gam đúng bằng phân tử lượng của chất khí đó. + Trong điều kiện tiêu chuẩn, thể tích 1mol của mọi chất khí đều bằng 22,4l. Hoạt động 2 (18 phút) : Giải một số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu xác định khối lượng phân tử nước. Yêu cầu học sinh xác định số phân tử nước cần tìm. Yêu cầu học sinh xác định khối lượng của 1 mol khí. Yêu cầu học sinh tìm xem đó là phân tử gam của chất nào. Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất. Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử các bon trong hợp chất. Xác định khối lượng mỗi phân tử nước. Xác định khối lượng của thể tích nước từ đó xác định số phân tử. Xác định khối lượng của 1mol. So sánh để biết đó là phân tử gam của chất nào. Tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất. Tính khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất. Bài 1. Số phân tử có trong thể tích V là : N = = = 6,7.1024 (pt) Bài 2. Khối lượng của một mol khí này là : m = = 16.10-3(kg/mol) Phân tử gam này là của CH4. Khối lượng của nguyên tử hyđrô trong hợp chất : mH = = = 6,64.10-27(kg) Khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất : mC = = = 2.10-26(kg) Hoạt động 3 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi từ 28.1 đến 28.5 sách bài tập. Ghi các câu hỏi để về nhà làm. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24.1.2011 Tiết 25 : CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MỘT KHỐI KHÍ I- Mục tiêu : - Phân biệt được các quá trình biến đổi đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt của một khối khí. -Phát biểu được và vẽ được đồ thị của các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, Sác-lơ và Gay Luy-xăc. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Các thông số trạng thái : Thể tích V (m3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T (oC, oK ; t(oC) + 273 = T(oK)). + Quá trình đẳng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p1.V1 = p2.V2 = Trong hệ trục toạ độ OPV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên. + Quá trình đẳng tích : Trong quá trình biến đổi đẳng tích của một khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : = Trong hệ trục toạ độ OPV đường đẳng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẳng tích là đường thẳng cắt trục Ot(oC) tại -273oC. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng đi qua góc toạ độ. Hoạt động 2 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh xác định thể thích khối khí trong quả bóng và của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu. Hướng dẫn để học sinh xác định áp suất khối khí trong quả bóng. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Hướng dẫnn để học sinh suy ra và tính khối lượng riêng, tà đó tính khối lượng khí. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Sac-lơ. Yêu cầu học sinh suy ra và tính p2. Yêu cầu học sinh cho biết săm có bị nổ hay không ? Vì sao ? Xác định thể tích khối khí ban đầu. Viết biểu thức định luật. Suy ra và tính p2. Viết biểu thức định luật. Xác định Vo và V theo m và r, ro. Suy ra và tính r. Tính khối lượng khí. Viết biểu thức định luật. Suy ra và tính p2. Cho biết săm có bị nổ hay không ? Giải thích. Bài 3 trang 73. Thể tích khối khí lúc đầu : V1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l) Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt : p1.V1 = p2.V2 => p2 = = 1,6 (at) Bài 29.8. Ta có : poVo = pV Hay : po. = p. r = = 214,5 (kg/m3) m = r.V = 214,5.10-2 = 1,145 (kg) Bài 30.7. Ta có : p2 = = 2,15 (atm) p2 < 2,5 atm nên săm không nổ. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và định luật Sac- lơ. Ghi nhận cách giải bài tập. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 26.1.2011 Tiết 26 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I- Mục tiêu : - Phân biệt được các quá trình biến đổi đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt của một khối khí. -Phát biểu được và vẽ được đồ thị của các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, Sác-lơ và Gay Luy-xăc. - Viết đúng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Biết cách vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái. II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước bài tập sgk III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (20 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : + Các đẳng quá trình : đẳng nhiệt : T1 = T2 ® p1V1 = p2V2 ; Dạng đường đẳng nhiệt trên các hệ trục toạ độ : đẳng tích : V1 = V2 ® ; Dạng đường đẳng tích trên các hệ trục toạ độ : đẳng áp : p1 = p2 ® ; Dạng đường đẳng áp trên các hệ trục toạ độ : Hoạt động 2 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Hướng dẫn để học sinh tính hằng số của 1 mol khí lí tưởng. Yêu cầu hs nêu đk tiêu chuẫn. Lưu ý cho học sinh biết : 1atm » 105Pa (N/m2) Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái. Yêu cầu học sinh suy ra để tính thể tích của lượng khí ở điều kiện tiêu chuẫn. Yêu cầu học sinh giải thích tại sao kết quả thu được chỉ là gần đúng. Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng có các thông số ứng với điều kiện tiêu chuẫn. Nêu điều kiện tiêu chuẫn. Thay số để tính ra hằng số. Viết phương trình trạng thái. Suy ra và thay số để tính Vo. Giải thích. Bài 5 trang 76. Hằng số của phương trình trạng thái cho 1 mol khí lí tưởng : Ta có : = 8,2 (đv SI) Bài 31.9. Thể tích của lượng khí trong bình ở điều kiện tiêu chuẫn : Ta có : Vo = = = 1889 (lít). Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 28.1.2011 Tiết 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG 4 VÀ 5 I- Mục tiêu : Giải các BT về cơ năng và các phương trình trạng thái khí lí tưởng II- Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị các BT 2.Học sinh: làm trước các bài tập III.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (40pt) Giải các bài tập Câu1:Một khối khí lý tưởng ban đầu có thể tích 5 lít,ở nhiệt độ 270C và áp suất là 105 pa biến đổi đẳng tích để áp suất tăng gấp đôi và sau đó biến đổi để thể tích sau cùng là 20lit ,áp suất là 3. 105Pa Tìm nhiệt độ sau khi biến đổi đẳng tích và nhiêt độ sau cùng của lượng khí đó Câu2 Một vật khối lượng m = 500gam trượt không ma sát,không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng có độ cao 3m so với mặt phẳng nằm ngang.Cho g = 10m/s2 a.Tính độ lớn vận tốc của vật khi vật qua chân dốc b.Sau khi qua chân dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang , biết mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sat là 0,01.Tính quảng đương vật đi được kể từ chân dốc đến lúc dừng lại A Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Câu 1:Hướng dẫn hs -Viết được công thức định luật Sac-Lơ Rút ra tính được T2=600k (t=3270C) -Viết được phương trình trạng thái của khí lý tưởng Rút ra tính được T3=3600k Câu 2: Chọn gốc thế năng là mặt phẳng nằm ngang đi qua chân dốc a.Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng WA=WB VB= b.Gọi C là vị trí vật dừng W đC-WđB=A -1/2mVB2=-Fms .S S=300 -Tóm tắt đề -Biết áp dụng vào từng trường hợp cụ thể quả trình biến đổi trạng thái của khí -Giải theo hướng dẫn của GV -Lên giải theo hướng dẫn của gv Hoạt động 2: (5 ph) Dặn dò Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 8.2.2011 Tiết 28: BÀI TẬP VỀ NỘI NĂNG -CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I.Mục tiêu: Cho hs làm các bài tập VỀ NỘI NĂNG,sự biến thiên nội năng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dặn HS bài tập về nhà 2.Học sinh: Các BT gv đã ra III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (40 phút) Giải BT Bài tập 1: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 1000C. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là? Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là 4,19.103 J/kg.độ Bài tập 2: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Lấy 2,5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ 300 K. Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho khí cho khí trong quá trình này là 11.04 kJ. Công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng của khí là. Bài tập 3: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có thể tích V1, áp suất p1 dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp đến trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1 Thỡcụng thực hiện ở quỏ trỡnh nào lớn nhất Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố, dặn dò Giảng lại bài-Dặn hs làm 1 số BT cùng dạng như trên ở SBT IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 10.2.2011 Tiết 29 BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I.Mục tiêu: Cho hs làm các bài tập biến dạng cơ của vật rắn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dặn HS bài tập về nhà 2.Học sinh: Các BT gv đã ra III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (40 phút) Giải BT Bài tập 1: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một thanh trụ đường kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7.1010Pa. Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N. Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh là bao nhiêu? Bài tập 2: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Người ta dùng nó để treo một vật nặng. Vật này tạo nên một lực kéo dây bằng 25N và làm dây dài thêm một đoạn bằng 1mm . Suất Iâng của kim loại đó là: Bài tập 3: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Sợi dây thép nào dưới đây chịu biến dạng dẻo khi ta treo vào nó một vật nặng có khối lượng 5kg (Lấy g = 10m/s2) Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm2. Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm2. Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm2. Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm2. Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố, dặn dò Giảng lại bài-Dặn hs làm 1 số BT cùng dạng như trên ở SBT IV.Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 12.2.2011 Tiết 30 BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I.Mục tiêu: Cho hs làm các bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dặn HS bài tập về nhà 2.Học sinh: Các BT gv đã ra III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1: (40 phút) Giải BT Bài tập 1: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 200C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra: Bài tập 2: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một ấm nhôm có dung tích 2l ở 200C. Chiếc ấm đó có dung tích là bao nhiêu khi nó ở 800C? Bài tập 3: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Tóm tắt đề -Giải theo yêu cầu của Gv -Cho hs tóm tắt đề -Từ đó gọi hs giải -Giảng lại cho hs Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0oC có cùng độ

File đính kèm:

  • docTCBS 10CB.doc