Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5 - Tuần 3: Bài tập

. Kiến thức

 - Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.

 - Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.

2. Kỹ năng

 - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.

3.Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5 - Tuần 3: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 05 Tuần: 03 Ngay soạn: 02/ 09/ 2013 Vật lí 10 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc. - Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. 3.Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí, II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt. - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. 2. Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : + Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = xo + vt. + Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 11 : D Câu 6 trang 11 : C Câu 7 trang 11 : D Câu 6 trang 15 : D Câu 7 trang 15 : D Câu 8 trang 15 : A Câu 9 trang 22 : D Câu 10 trang 22 : C Câu 11 trang 22 : D Hoạt động 3: Giải các bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản * Giới thiệu đồng hồ và tốc độ quay của các kim đồng hồ. * Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (rad) ? * Yêu cầu hs trả lời trong 1h kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc ? * Sau thời gian ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ ? * Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt bài toán. * Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s. * Yêu cầu giải bài toán. * Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán. * Theo giỏi, hướng dẫn. * Yêu cầu những học sinh khác nhận xét. * Cho hs đọc, tóm tắt bài toán. Yêu cầu tính gia tốc. Yêu cầu giải thích dấu “-“ Yêu cầu tính thời gian. * Xác định góc (rad) ứng với mỗi độ chia trên mặt dồng hồ. * Trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi. * Trả lời câu hỏi. * Đọc, tóm tắt bài toán. * Đổi đơn vị các đại lượng đã cho trong bài toán ra đơn vị trong hệ SI * Giải bài toán. * Giải bài toán, theo giỏi để nhận xét, đánh giá bài giải của bạn. * Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn vị) Tính gia tốc. Giải thích dấu của a. Tính thời gian hãm phanh. Bài 9 trang 11 Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng với góc 30O. Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (60O + 30O/4) = 67,5O Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc 330O. Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là : (67,5O)/(330O) = 0,20454545(h) Bài 12 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = = 0,185(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = vot + at2 = .0,185.602 = 333(m) c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h : Dt = = 30(s) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = = -0,0925(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = vot + at2 = 11,1.120 +.(-0,0925).1202 = 667(m) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của xe : a = = - 2,5(m/s2) b) Thời gian hãm phanh : t = = 4(s) * Chú ý: Đối tượng học sinh KHÁ – GIỎI TRUNG BÌNH YẾU - KÉM BT sgk, bài tập 9,10 yêu cầu học sinh chọn gốc tọa độ khác để giải BT sgk. BT sgk, không yêu cầu học sinh giải bài 10(trang15). Bài 15 (trang 22) IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết: 06-07 Tuần: 03-04 Ngay soạn: 02/ 09/ 2013 Bài 4. SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sưk rơi tự do. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do. 3.Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí, II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (Tiết 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu sự khác nhau của chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt dộng 2: Tìm hiểu sự rơi trong không khí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4. Yêu cầu hs quan sát Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. Kiểm nghiệm sự rơi của các vật trong không khí : Cùng khối lượng, khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng, . Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật. I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 1. Sự rơi của các vật trong không khí. + Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác nhau. + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật. Hoạt dộng 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân không. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn và thí nghiệm của Ga-li-lê Đặt câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. Yêu cầu trả lời C2 Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí. Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê. Trả lời C2 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do). + Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. + Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. (Tiết 2) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hãy cho biết sự rơi của các vật trong không khí và trong chân không giống và khác nhau ở những điểm nào ? Hoạt dộng 2: Tìm hiểu các đặc điểm của sự rơi tự do, xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự do. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs xem sgk. Hướng dẫn xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. Giới thiệu phương pháp chụp ảnh bằng hoạt nghiệm. Gợi ý nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều. Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do. Nhận xét về đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Tìm phương án xác định phương chiều của chuyển động rơi tự do. Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. Xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc ban đầu II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Các công thức của chuyển động rơi tự do. v = g,t ; h = ; v2 = 2gh Hoạt dộng 3: Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu cách xác định độ lớn của gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm. Nêu các kết quả của thí nghiệm. Nêu cách lấy gần đúng khi tính toán. Ghi nhận cách làm thí nghiệm để sau này thực hiện trong các tyiết thực hành. Ghi nhận kết quả. Ghi nhận và sử dụng cách tính gần đúng khi làm bài tập 2. Gia tốc rơi tự do. + Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. + Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau : - Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2. - Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2 + Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2. Hoạt dộng 4 : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Trả lời câu hỏi. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. * Chú ý: Đối tượng học sinh KHÁ – GIỎI TRUNG BÌNH YẾU - KÉM Hướng dẫn học sinh thiêt lập các CT rơi tự do trên cơ sở sự roi là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là g, v0= 0 Chấp nhận Các công thức 4.1, 4.2 Chấp nhận Các công thức 4.1, 4.2 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 02/09/2013 HOÀNG ĐỨC DƯỠNG

File đính kèm:

  • docgiao an 10 tuan 3.doc
Giáo án liên quan