Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 52 - Tuần 28, 29: Bài tập ôn tập chương IV và V

1. Kiến thức

 - Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí.

 - Phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.

2. Kỹ năng

 - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.

 - Giải được các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình

3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 52 - Tuần 28, 29: Bài tập ôn tập chương IV và V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 52 Tuần: 28 - 29 Ngay soạn: 05/ 03/ 2012 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV & V I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí. - Phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình. - Giải được các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình 3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí, II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. + Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử khí. + Phương trình trạng thái : + Các đẵng quá trình : Đẵng nhiệt : T1 = T2 ® p1V1 = p2V2 Đắng tích : V1 = V2 ® Đẵng áp : p1 = p2 ® Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. * Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 154 : C Câu 6 trang 154 : C Câu 7 trang 155 : D Câu 5 trang 159 : B Câu 6 trang 159 : C Câu 7 trang 159 : A Câu V.2 : A Câu V.3 : C Câu V.4 : D Câu V.5 : A Hoạt động 3: Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản * Yêu cầu học sinh viết phương trình đẵng nhiệt từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau. * Yêu cầu học sinh viết phương trình đẵng tích từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau. * Yêu cầu học sinh tính áp suất trên đỉnh núi. * Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái. * Hướng dẫn để học sinh tìm biểu thức tính thể tích theo khối lượng và khối lượng riêng. * Yêu cầu học sinh thay vào, suy ra và tính khối lượng riêng của không khí trên đỉnh núi. * Viết phương trình đẵng nhiệt từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau. * Viết phương trình đẵng tích từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau. Tính áp suất khí trên đỉnh núi. Viết phương trình trạng thái. Viết viểu thức tính thể tích theo khối lượng và khối lượng riêng. Thay vào phương trình trạng thái, suy ra và tính khối lượng riêng của không khí trên đỉnh núi. Bài 8 trang 159 * Vì nhiệt độ của khối khí không đổi nên ta có : p1V1 = p2V2 => p2 = = 3.105 (Pa) Bài 8 trang 162 * Vì thể tích của khối khí không đổi nên ta có : => p2 = = 5,42 (bar) Bài 8 trang 166 * Áp suất không khí trên đỉnh núi là : p1 = po – 314 = 760 – 314 = 446 (mmHg) Theo phương trình trạn thái : Thay Vo = ; V = Ta có : => r1 = = = 0,75 (kg/m3) Bài tập bổ sung chuong IV: Vecto động lượng của một vật: * Gốc: Trên vật * Hướng: * Độ lớn: p = m.v + Động lượng cuả một vật là đại lượng vecto luôn cùng hướng với vecto vận tốc của vật. 2. Dạng khác của định luật II Niuton: hay 3. Động lượng của hệ vật: Là tổng động lượng của các vật trong hệ cộng lại: 4. Định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập: * Hệ cô lập: (sgk) * Định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. ( Tổng động lượng của hệ trước khi tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác) 5. Va chạm mềm: Vật m1 chuyển động với vận tốc đến va chạm với vật m2 đang đứng yên. Sau tương tác hai vật dính lại một và cùng chuyển động với vận tốc ( ) 6. Chuyển động bằng phản lực: Vật phóng một phần khối lượng m về một hướng với vận tốc và phần còn lại có khối lượng M chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc : ( ) Công: : Góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển vật + Nếu là góc nhọn: 00 << 900= => A> 0 : Công của lực phát động. + Nếu là góc tù: 900 = A< 0 : Công của lực cản. + Nếu = 00 ( => Amax= F.s + Nếu = 900 ( => A= 0 + Nếu = 1800 ( => A= - F.s Đơn vị của công: J; kW.h; N.m; 2.công suất: Là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.( đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm của lực đó) ( A: J; t: s ) + Đơn vị công suất: W; J/s; HP; Nm/s + Công suất trung bình của lực không đổi ( : P= F.v. 4211_a Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B. kw.h C. Nm/s D. J/s ĐỘNG NĂNG Động năng: ( Wđ: J; m: kg; v: m/s) => và + Wđ + Wđ ~ m; Wđ ~ v2 Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công dương thì động năng của vật tăng và ngược lại. hay * Chú ý: + Nếu = 00 ( => Amax= F.s + Nếu = 1800 ( => A= - F.s ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG 1. Động năng: ( Wđ: J; m: kg; v: m/s) 2. Thế năng: a) Thế năng trọng trường: Wt = mgz (Wt: (J); m: kg; z: độ cao từ vị trí của vật đến góc thế năng (m) b) Thế năng đàn hồi: Wt = Wt : (J); k: độ cứng của lò xo(N/m); : độ biến dạng của lò xo (m) 3. Cơ năng : Là dạng năng lượng được tính bằng tổng của động năng và thế năng của vật: W = Wđ + Wt. a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt = b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = Wđ + Wt = + 4. Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt = hằng số. ( Điều kiện sử dụng: Hệ kín không ma sát) => W = Wđ + Wt = = hằng số. => W = Wđ + Wt = + = hằng số. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 05/03/2012 HÒANG ĐỨC DƯỠNG

File đính kèm:

  • docgiao an li 10 tuan 2829.doc