Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 7: Bài tập các lực cơ học - lực đàn hồi

Kiến thức:

 - Hiểu đựơc khái niệm về lực đàn hồi.

 - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.

 - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

2. Kỹ năng:

 HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.

 

docx2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 7: Bài tập các lực cơ học - lực đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CÁC LỰC CƠ HỌC Lực đàn hồi I - mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đựơc khái niệm về lực đàn hồi. - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập: Bài 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 2. Một lò xo có độ dài tự nhiên 30 cm khi bị nén là xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? 2. Học sinh - Xem lại lí thuyết bài 19: Lực đàn hồi. III - Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) TT HS thứ Nội dung 1 1 Viết biểu thức định luật Húc? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ 1 ( 8 phút). Ôn lại lí thuyết Lực đàn hồi của lò xo : - Phương : trùng với phương của trục lò xo. - Chiều : ngược chiều biến dạng. - Độ lớn : Fđh = - k.Dl - TL - Nhận xét câu TL - H: Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi. - Nhận xét HĐ 2 ( 22 phút). Tổ chức cho HS làm bài tập * Bài 1. - Độ biến dạng của lò xo Dl = l – l0 = 3cm = 3.10-3m - Độ cứng của lò xo ADCT: Fđh = k.Dl ị k = Fđh/ Dl = 1500N/m * Bài 2. Ta có : Fđh = k.Dl = k ( l – l0) ị F1 = k ( l1 – l0) F2 = k( l2 – l0) ị = 2 ị l2 = 18cm * Chép đề * Thảo luận, làm bài. - Trình bày - Nhận xét. * Thảo luận, làm bài. - Trình bày - Nhận xét. * Đọc đề cho HS * Y/c HS làm bài 1. - Nhận xét. * Y/c HS làm bài 2. - Nhận xét. HĐ 3 ( 5 phút). Giao nhiệm vụ về nhà - Ghi y/c của GV - Y/c HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc bài tập cho HS về nhà làm Bài tập về nhà Bài 1 Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo giãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết, nó giãn ra 80mm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng của vật.

File đính kèm:

  • docxTC Tiet 7.docx