Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp

Câu 1: (M1)

 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

A. U = U1 + U2 + + Un.

B. I = I1 = I2 = = In

C. R = R1 = R2 = = Rn

D. R = R1 + R2 + + Rn

Câu 2: (M1)

Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?

A. Điện trở.

B. Hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện.

D. Công suất.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP BÀI 3 A/ Ma trận CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8, 9, 10, 11 12, 13, 14 14 câu 7 câu 4 câu 3 câu B/ Nội dung câu hỏi: Câu 1: (M1) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? U = U1 + U2 + + Un. I = I1 = I2 = = In R = R1 = R2 = = Rn R = R1 + R2 + + Rn Câu 2: (M1) Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? Điện trở. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện. Công suất. Câu 3: (M1) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1 + R2. R1 . R2 . Câu 4: (M1) Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: R12 = 12W R12 = 18W R12 = 6W R12 = 30W Câu 5: (M1) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau: = . = . = . A và C đúng Câu 6: (M1) Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: Rtđ = R Rtđ = 2R Rtđ = 3R Rtđ = Câu 7: (M1) Người ta chọn một số điện trở loại 2W và 4W để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16W. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai? Chỉ dùng 8 điện trở loại 2W. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4W. Dùng 1 điện trở 4W và 6 điện trở 2W. Dùng 2 điện trở 4W và 2 điện trở 2W. Câu 8: (M2) Hai điện trở R1= 5W và R2=10W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A.. Thông tin nào sau đây là sai? Điện trở tương đương của cả mạch là 15W. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V. Câu 9: (M2) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 10: (M2) Cho hai điện trở R1= 5W và R2=10W đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm R3=10W vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 5W đ 10W đ 15W đ 25W đ Câu 11: (M2) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng? I = . = . U1 = I.R1 Các phương án trả lời trên đều đúng. Câu 12: (M3) Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 2V. 3V. 4,5v. 7,5V Câu 13: (M3) Điện trở R1= 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: 10V. 12V. 9V. 8V Câu 14: (M3) Điện trở R1= 30W chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10W chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? 40V. 70V. 80V. 120V C/ Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C C A D D C D B C D D C C A ĐỊNH LUẬT JOULE - LENZ BÀI 11 A/ Ma trận CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1, 2,3,4 5, 6, 7 8, 9, 10, 11, 12 12 câu 4 câu 3 câu 5 câu B/ Nội dung câu hỏi: Câu 1: (M1) Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : Cơ năng. Hoá năng. Nhiệt năng. Năng lượng ánh sáng. Câu 2: (M1) Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? Q = I².R.t Q = I.R².t Q = I.R.t Q = I².R².t Câu 3: (M1) Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? Q = 0,24.I².R.t Q = 0,24.I.R².t Q = I.U.t Q = I².R.t Câu 4: (M1) Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 5: (M2) Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào: Hiệu ứng Jun – Lenxơ Sự nóng chảy của kim loại. Sự nở vì nhiệt. A và B đúng. Câu 6: (M2) Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau: = . = . = . A và C đúng Câu 7: (M2) Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau: = . = . Q1. R2 = Q2.R1 A và C đúng Câu 8: (M3) Một dây dẫn có điện trở 176W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: 247.500J. 59.400calo 59.400J. A và B đúng Câu 9: (M3) Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 =2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì: Q1 = Q2. Q1 = 2Q2. Q1 = 4Q2. Q1= Câu 10: (M3) Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: Tăng lên 2 lần. Tăng lên 4 lần . Giảm đi 2 lần. Giảm đi 4 lần. Câu 11: (M3) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A.. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: 200J. 300J. 400J. 500J. Câu 12: (M3) Hai dây dẫn đồng chất được mắc nối tiếp, một dây có chiều dài l1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm². Dây kia có chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm². Mối quan hệ của nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn được viết như sau: Q1 = Q2. 4Q1 = Q2. Q1 = 4Q2. Q1 = 2Q2. C/ Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A A D B D B D A D D C BÀI 31: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ A/ Ma trận CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1,2, 3, 4 5, 6, 7 8, 9, 10 10câu 4 câu 3 câu 3 câu B/ Nội dung câu hỏi: Câu 1: (M1) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, Ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Thông tin nào sau đây là sai? Ảnh là ảnh ảo . Ảnh cao hơn vật. Ảnh cùng chiều với vật. Ảnh vuông góc với vật. Câu 2: (M1) Vật thật đặt trước thấu kính hội tụ bao giờ cũng cho: Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật Tất cả cùng sai Câu 3: (M1) Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Ảnh thật, ngược chiều với vật. Ảnh thật, cùng chiều với vật. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 4: (M1) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, Ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng nhất? Ảnh là thật, ngược chiều với vật. Ảnh là thật, lớn hơn vật. Ảnh là ảo, cùng chiều với vật. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau. Câu 5: (M2) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’.Hỏi ảnh của điểm M là trung điểm của AB nằm ở đâu? Chọn câu trả lời đúng nhất. Nằm trên ảnh A’B’. Nằm tại trung điểm của ảnh A’B’ Nằm trên ảnh A’B’và gần với điểm A’ hơn. Nằm trên ảnh A’B’và gần với điểm B’ hơn. Câu 6: (M2) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB. Thông tin nào sau đây là đúng? Ảnh A’B’là ảnh ảo. Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự. Các thông tin A, B, C đều đúng. Câu 7: (M2) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất? OA = f. OA = 2f. OA > f. OA< f Câu 8: (M3) Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? 8cm. 16cm. 32cm. 48cm. Câu 9: (M3) Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Ảnh thật, ngược chiều với vật. Ảnh thật, cùng chiều với vật. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 10: (M3) Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = cho ảnh A’B’. Hỏi ảnh A’B’ có đặc điểm gì? Là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. Là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật Là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật Là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật C/ Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A A B C B D D A Bài 32 THẤU KÍNH PHÂN KỲ A/ Ma trận CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1, 2, 3, 4 5, 6, 7 8, 9, 10 10câu 4 câu 3 câu 3 câu B/ Nội dung câu hỏi: Câu 1: (M1) Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: Phần rìa dày hơn phần giữa. Phần rìa .mỏng hơn phần giữa. Chùm tia tới song song, chùm ló sẽ phân kỳ. A và C đúng. Câu 2: (M1) Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ? Có phần rìa mỏng hơn ở giữa Làm bằng chất trong suốt. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm. Câu 3: (M1) Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: Hai mặt cùng lõm. Hai mặt cùng lồi. Một mặt phẳng, một mặt lõm A và C đúng. Câu 4: (M1) Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló nào dưới đây? Tia ló đi qua tiêu điểm. Tia ló song song với trục chính. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 5: (M2) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kỳ? Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính sẽ truyền thẳng. Tia tới hướng tới tiêu điểm F’ ở bên kia thấu kính cho tia ló song song với trục chính. Các phát biểu A, B và C đề đúng. Câu 6: (M2) Câu nào sau đây không đúng khi nói về đường truyền các tia sáng của thấu kính phân kỳ. Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính. Tia tới đi qua tiêu điểm vật (tiêu điểm nằm sau thấu kính), tia ló sẽ song song với trục chính. Tia tới bất kỳ, tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh phụ của nó. Tia tới đi qua tiêu điểm ảnh chính, tia ló song song với trục chính Câu 7: (M2) Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo. Ảnh luôn lớn hơn vật. Ảnh và vật luôn cùng chiều. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. Câu 8: (M3) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kỳ? Các tiêu điểm của thấu kính phân kỳ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính phân kỳ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm. Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ chính là điểm cắt nhau của đường kéo dài của các tia ló khi các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 9: (M3) Dùng một thấu kính phân kỳ hứng ánh sáng Mặt trời theo phương song song với trục chính của thấu kính . Thông tin nào sau đây là đúng? Chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia ló là chùm tia song song. Chùm tia ló là chùm tia phân kỳ. Các thông tin A, B, C đều đúng. Câu 10: (M3) Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính vào thấu kính phân kỳ, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Chùm tia ló cũng là chùm song song. Chùm tia ló là chùm hội tụ. Chùm tia ló là chùm phân kỳ. Chùm tia ló là chùm phân kỳ, đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm của thấu kính C/ Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D A D D D D B D C D SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG Bài 39 A/ Ma trận CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1, 2, 3, 4 5, 6 7, 8 8 câu 4 câu 2 câu 2 câu B/ Nội dung câu hỏi: Câu 1: (M1) Ánh sáng trắng được hợp bởi: Bảy màu đơn sắc. Vô số màu đơn sắc. Bảy màu đơn sắc từ đỏ đến tím. B và C đúng. Câu 2: (M1) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm sáng trắng vào nó? Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng. Lăng kính có tác dụng tách các chùm sáng màu có sẳn trong chùm sáng trắng. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng hồng Câu 3: (M1) Thí nghiệm nào sau đây là thí nghiệm phân tích ánh sáng: Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng Chiếu một chùm sáng trắng vào kính lúp. Chiếu chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì Câu 4: (M1) Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD. Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào? Màu đỏ và màu xanh Màu vàng và màu đỏ Màu xanh, màu hồng và màu tím Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy đủ mọi màu Câu 5: (M2) Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau? Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính . Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng. Câu 6: (M2) Có thể kết luận như câu nào dưới đây? Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng Câu 7: (M3) Tại sao có thể nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng? Chọn câu giải thích đúng nhất. Vì sau khi phản xạ, chùm sáng trắng đã bị tách thành nhiều dải ánh sáng có màu khác nhau. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị mất đi Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng xanh và tím. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm sáng đỏ và vàng. Câu 8: (M3) Chiếu một chùm sáng vào lăng kính, ánh sáng ló ra cũng chỉ có một màu duy nhất. Chùm sáng chiếu vào lăng kính là Ánh sáng trắng Ánh sáng đa sắc Ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng xanh và đỏ C/ Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D B A D B C A C

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Vl9 rat hay.doc