Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Chương III: Quang học (Tiếp)

KIẾN THỨC:

1.Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

2.Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

3.Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ qua hình vẽ tiết diện của chúng.

4.Mô tả được đường truyền của các tia sáng đi tới quang tâm và song song với trục chính của thấu kính phân kì; của tia sáng có phương đi qua tiêu điểm đối với tháu kính hội tụ ( các tia sáng này gọi chung là các tia đặc biệt).

5.Mô tả được đặc diểm của ảnh của một vật sáng được tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Chương III: Quang học (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: QUANG HỌC. A. KIẾN THỨC: 1.Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. 2.Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 3.Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ qua hình vẽ tiết diện của chúng. 4.Mô tả được đường truyền của các tia sáng đi tới quang tâm và song song với trục chính của thấu kính phân kì; của tia sáng có phương đi qua tiêu điểm đối với tháu kính hội tụ ( các tia sáng này gọi chung là các tia đặc biệt). 5.Mô tả được đặc diểm của ảnh của một vật sáng được tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 6.Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh. 7.Nêu được các bộ phận chính của mắt về phương diện quang học và sự tương tự về cấu tạo của mắt và của máy ảnh. Mô tả được quá trình điều tiết của mắt. 8.Nêu được kính lúp là tháu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ. 9.Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 10.Kể tên được một vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc màu. 11.Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 12.Nhận biết được rằng các ánh sáng màu được trộn với nhau khi chúng được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt . Khi trộn các ánh sáng có màu khác nhau sẽ được ánh sáng có màu khác hẳn. Có thể trộn một số ánh sáng màu với nhau để thu được ánh sáng trắng. 13.Nhận biết được rằng vật có màu nào thì tán xạ ( hắt lại theo mọi phương) mạnh ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác, vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 14.Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng. Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này. B. KĨ NĂNG: 1.Xác định được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính loại này và qua quan sát ảnh của một vật ( vật sáng) tạo bởi các thấu kính này. 2.Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 3.Dựng được ảnh của một vật (vật sáng ) tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 4.Giải thích được vì sao người cận thị phải đeo kính phân kì, người mắt lão phải đeo kính hội tụ. Ngày soạn:............... Tiết 43 Ngày giảng Chương III. QUANG HỌC 9A ...................... Bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 9B....................... 9C....................... 9D....................... 9E....................... I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng . - Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. 2.Kĩ năng - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng . - Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến kiến thức. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 bình thủy tinh + 1 bình nước + 1 ca múc + 1 miếng gỗ phẳng + 3đinh ghim -Cho thầy : 1 bình thủy tinh hình hộp + 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa ) để làm màn hứng tia sáng + 1 nguồn sáng ( bút laze ). 2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III/PHƯƠNG PHÁP -Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS -H§ Nhãm,c¸ nh©n -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò -Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-æn ®Þnh: 1’ 9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:.. B-KiÓm tra bµi cò:(kết hợp trong hoạt động 1) C-Bµi míi. T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 15' 12' 10' Hoạt động 1 . Ôn lại những kiến thức liên quan bài mới. Làm thí nghiệm H40.1 SGK *Cho HS trả lời các câu hỏi : -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách nào ? -Làm TN H40.1 và cho hs trả lời câu hỏi mở bài. Hoạt động 2.Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nưóc *Cho HS thực hiện mục 1 phần I ; nêu nhận xét và trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? -Cho HS đọc mục 3 -GV tiến hành TN H40.3 ; cho HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời C1. , C2. -Cho HS nêu kết luận và xử lý C3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí . *Cho HS nêu dự đoán C4. ; nếu không có P/A nào thì cho thực hiện P/A như SGK. -Cho HS bố trí và tiến hành TN như H40.3 và hướng dẫn HS tiến hành TN theo các bước a) và b) của SGK và lưu ý : tấm gỗ đặt thẳng đứng ; đổ nước ngang vạch ; mức nước có chiều cao lớn hơn chiều rộng của đáy; đinh B nằm ở vị trí giữa bình. -Hướng dẫn thảo luận C5. , C6. -Cho HS nêu kết luận về vị trí của tia khúc xạ và so sánh góc khúc xạvà góc tới khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí -GV đặt câu hỏi để HS phân biệt hai hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng D-Củng Cố -Cho HS trả lời C8. về hiện tượng nêu ra ở đầu bài(Hướng dẫn HS vẽ hình và lí luận ) -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ * HS:trả lời câu hỏi của GV. * HS:_quan sát TN _trả lời câu hỏi mở bài. -Cá nhân quan sát H40.2 và nêu nhận xét Trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? * HS:đọc mục 3. * HS:_quan sát TN H40.3 _thảo luận nhóm về C1. , C2. _tham gia thảo luận * HS:cá nhân nêu kết luận và xử lý C3. -Dự đoán P/A TN -Hoạt động nhóm -Tiến hành TN như H40.3 -Thảo luận trả lời C5. , C6. -Từng cá nhân trả lời C5. , C6. -Nêu kết luận. * HS:cá nhân xử lý C8. TIẾT 43: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I-HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (SGK) II-SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ 1.Dự đoán C4. 2.Thí nghiệm kiểm tra a),b) (sgk) C5. C/m :-Nhìn B mà không thấy A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A bị B che khuất. -Nhìn C mà không thấy B và A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A và B bị C che khuất. _Bỏ B và C lại nhìn thấy A nghĩa là ánh sáng truyền từ A qua nước đến C theo đường ABC C6.+Vẽ : +góc khúc xạ lớn hơn. 3.Kết luận (SGK) III-VẬN DỤNG C7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng _Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... _Góc khúc xa............ Hiện tượng phản xạ ánh sáng _Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... _Góc phản xạ .......... C8. _Trong không khí tia sáng truyền thẳng nên ánh sáng truyền từ A đến M bị những điểm trên chiếc đủa chắn lại _Khi có nước tia AI bị khúc xạcho tia IM truyền đến mắt. D-Hướng dẫn về nhà: (2 ') - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập 40-41.1 ; 40-42.2 trang 48 của sách bài tập . V-RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn:.......... Tiết 44 Ngày giảng Bài 41. QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ 9A ...................... 9B....................... 9C....................... 9D....................... 9E....................... I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. -Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . 2.Kĩ năng -Nghiên cứu lắp đặt một thí nghiệm hoàn chỉnh 3. Thái độ -Yêu khoa học. II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt , mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I + 1 miếng gỗ phẳng + 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ + 3 đinh ghim. 2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước . III/PHƯƠNG PHÁP -Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS -H§ Nhãm,c¸ nh©n -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò -Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-æn ®Þnh: 1’ 9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:.. B-KiÓm tra bµi cò:(kết hợp trong hoạt động 1) C-Bµi míi. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10' 21' 10' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. *Cho HS trả lời các câu hỏi : -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại. -Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không ? Nêu 1 P/A TN để quan sát hiện tượng đó. Hoạt động2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới . *Cho các nhóm bố trí và tiến hành TN như H41.1 theo các mục a) , b) và ghi các giá trị góc tới , góc khúc xạ vào bảng 1. -GV kiểm tra vị trí khe hở của miếng thủy tinh và vị trí cần có của đinh ghim A' -Cho các nhóm thảo luận trả lời C1., C2. -Cho HS trả lời câu hỏi xử lý C1. -Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh của đinh A qua miếng thủy tinh. -Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh A' , chứng tỏ điều gì ? -Cho HS trả lời C2. và vẽ đường truyền của tia sáng -Cho HS rút kết luận về quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh -Cho HS đọc phần mở rộng mục 3 D-Củng Cố : Gọi HS yếu đọc phần ghi nhớ trước khi thực hiện mục III-VẬN DỤNG -Cho HS xử lý C3. với sự gợi ý sau : -Mắt nhìn thấy A hay B ? Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí tới mắt. -Xác định điểm tới từ đó vẽ tia sáng từ A tới mặt phân cách -Cho HS xử lý C4. * HS:-Trả lời câu hỏi của GV -Đưa ra P/A TN * HS:hoạt động nhóm : -Tiến hành TN theo các mục a), b) và ghi kết quả -Thảo luận về C1., C2. * HS:từng cá nhân trả lời C1. * HS:từng cá nhân trả lời C2. và vẽ đường truyền của tia sáng. * HS:từng cá nhân rút ra kết luận SGK * HS:đọc phần mở rộng * HS:đọc phần ghi nhớ * HS:từng cá nhân xử lý C3.: vẽ đường truyền của tia sáng theo sự gợi ý của GV. * HS:xử lý C4. TIẾT 44: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I-SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1.Thí nghiệm :PP che khuất *Bố trí thí nghiệm như H41.1. *Kết quả : a)Khi góc tới bằng 600 C1.C/M: AIA' là đường truyền của tia sáng C2.+Tia sáng AI bị khúc xạ ở mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh +tia tới :AI; tia khúcxạ:IA' góc tớiĺ; góc khúc xạĺ + Lập bảng 1: Lần đo Góc tới i góckhuùc xạ r 1 600 2 450 3 300 4 00 b)Khi góc tới bằng 450 , 300 , 00 +Vẽ Đường truyền của tia sáng 2.Kết luận (SGK) 3.Mở rông : (sgk) II-VẬN DỤNG C3. M I .................... .....B............... A -Nối BM cắt PQ tại I (điểm tới ) -Nối AI ta có đường truyền tiasáng phải vẽ. C4. H41.3 Tia khúc xạ là tia IG vì tia sáng truyền từ không khí sang nước nên góc khúc xạ nhỏ hơn E-Hướng dẫn về nhà: (3 ') -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài -Làm các bài tập 40-41.2 ; 40-41.1 trang 49 của sách bài tập . V-RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn:.......... Tiết 45 Ngày giảng Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ 9A ...................... 9B....................... 9C....................... 9D....................... 9E....................... I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nhận dạng được thấu kính hội tụ. -Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính 2.Kĩ năng -Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính 3. Thái độ -Yêu khoa học. -Hợp tác nhóm trong học tập. II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có f = 12cm +1 giá quang học +1màn hứng +1 nguồn sáng phát ra chùm tia song song. 2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước . III/PHƯƠNG PHÁP -Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS -H§ Nhãm,c¸ nh©n -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò -Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-æn ®Þnh: 1’ 9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:.. B-KiÓm tra bµi cò:(kết hợp trong hoạt động 1) C-Bµi míi. T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 8' 5' 14' 10' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. -GV vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp :tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh và truyền từ nước sang không khí và cho HS lên bảng vẽ các tia tới. - GV kể chuyện dùng băng (nước đá) để lấy lữa để vào đề bài. ( sgv ) Hoạt động2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ . -Cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu và bố trí ; tiến hành -TN như H42.1 và xử lý C1. -GV thông báo về tia tới tia ló -Cho HS xử lý C2. Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ . -Cho HS đọc mục 2 và trả lời C3. -Cho HS đọc phần thông báo về vật liệu , nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụ Hoạt động 4: Tìm hiểu các khaí niệm trục chính, quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính hội tụ -Cho HS xử lý C4. chỉ ra được tia nào không bị khúc xạ .Tìm cách kiểm tra -Cho từng cá nhân đọc thông tin về trục chính . -Cho HS đọc khaí niệm về quang tâm -Cho hoạt động nhóm làm lại TN và xử lý C5. , C6. và cho từng cá nhân trả lời C5. ,C6. -Cho từng cá nhân đọc thông tin về tiêu điểm và trả lời câu hỏi : tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì?Mỗi TK có mấy tiêu điểm ? Vị trí của chúng có đặc điểm gì ? -Cho từng cá nhân đọc khái niệm tiêu cự -GV làm TN đối với tia tới đi qua tiêu điểm Cho HS trả lời các câu hỏi sau: D-Củng cố: Vận dụng -Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? -Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ ? -Cho từng cá nhân trả lời C7. , C8. Cho học sinh đọc phần ghi nhớ * HS:lên bảng vẽ các tia tới . -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm : -Bố trí và tiến hành TN H42.1. -Thảo luận C1. -Tham gia thảo luận * HS:xử lý C2. * HS:HS đọc mục 2 và trả lời C3. * HS: Đọc thông tin SGK -Các nhóm thực hiện lại TN quan sát và xử lý C4. -Từng cá nhân đọc thông tin về trục chính -Từng cá nhân đọc khaí niệm về quang tâm -Hoạt động nhóm làm lại TN và xử lý C5. , C6. -Từng cá nhân đọc thông tin về tiêu cự SGK và trả lời các câu hỏi của GV. -Cá nhân đọc khái niệm tiêu cự -Quan sát GV làm thí nghiệm . -Cá nhân trả lời câu hỏi của GV -Cá nhân trả lời. * HS:trả lời C7. , C8. TIẾT 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1.Thí nghiệm *Bố trí thí nghiệm như H42.2 *Kết quả : C1.Chùm tia khúc xạlà chùm hội tụ. (sgk) C2. 2.Hình dạng của thấu kính hội tụ C3.-Phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Hình dạng : H42.3 -Làm bằng vật liệu trong suốt. -Kí hiệu thấu kính hội tụ : II- TRỤC CHÍNH ,QUANG TÂM ,TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ 1.Trục chính C4.+Tia giữa +Kiểm tra:.... Trục chính (? ) của thấu kính 2.Quang tâm (o) +Trục chính cắt thấu kính tại O : quang tâm +Mọi tia tới điểm này đều tuyền thẳng(không bị khúc xạ). 3.Tiêu điểm C5.-Điểm hội tụ F của chùm tia tới song song với trục chính nằm trên trục chính C6.Chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính . 4.Tiêu cự (SGK) III-VẬN DỤNG C7-Vẽõ ñöôøng ñi cuûa tia saùng : E-Hướng dẫn về nhà: (2 ') -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập trang 50 của sách bài tập . V-RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn:.......... Tiết 46 Ngày giảng Bài 42. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 9A ...................... 9B....................... 9C....................... 9D....................... 9E....................... I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này 2.Kĩ năng - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ . 3. Thái độ -Yêu khoa học. -Hợp tác nhóm trong học tập. II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên - Cho mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ f = 20cm + 1 giá quang học + 1 nến cao 5cm +1 màn hứng ảnh+ 1 bật lửa. 2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III/PHƯƠNG PHÁP -Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS -H§ Nhãm,c¸ nh©n -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò -Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Ổn định: 1’ 9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:.. B-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong hoạt động 1) C-Bài mới. T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 14' 13' 10' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. *Cho HS trả lời các câu hỏi : -Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? -Hãy vẽ đường truyền của ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em đã học. *GV cho HS đọc phần mở bài và đặt vấn đề : Có khi nào ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật không ? Ta bố trí TN như thế nào để tìm hiểu vấn đề này? Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ . *Cho hoạt động nhóm :Bố trí và làm thí nghiệm như H43.2 -Thực hiện mục a) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự và trả lời C1., C2. -Thảo luận và ghi nhận xét vào bảng 1 ở dòng 1,2,3. b) Các nhóm thực hiện mục b) Vật đặt trong khoảng tiêu cự : -Dịch chuyển màn xa dần TK xem có ảnh không -Quan sát ảnh của vật qua TK -Ghi nhận xét vào bảng ở dòng 4. -Cho HS đọc thông tin SGK Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ *Cho HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi : -Chùm tia tới phát xuất từ S qua TK cho chùm tia ló đồng qui ở S' . S' là gì của S? -Nêu cách dựng ảnh của một điểm sáng S qua thấu kính hội tụ ? -Cho từng cá nhân xử lý C4. :vẽ ảnh của S qua thấu kính hội tụ ở H43.3 -.Hướng dẫn HS thực hiện C5. (H43.4) -Dựng ảnh B' của điểm B -Hạ B'A' vuông góc với trục chính tại A' (ảnh của A) .A'B' là ảnh của AB. -Cho HS nêu tính chất ảnh qua hai trường hợp D- Củng cố: Vận dụng *Cho HS đọc phần ghi nhớ và trả lời : -Nêu đặc điểm của ảnh vật tạo bởi thấu kính hội tụ . -Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ . *Hướng dẫn thực hiện C6. : -Xét hai cặp tam giác đồng dạng. -Hướng dẫn HS trả lời C7. : +Ảnh nhìn thấy qua TK có tính chất gì ? Khi dòng chữ nằm trong phạm vi nào của TK. +Dòng chữ ở vị trí nào thì ta không còn quan sát được ảnh trên ? Khi đó ảnh của dong chữ sẽ như thế nào với vật và nằm ở phía nào của TK ? * HS:từng cá nhân trả lời câu hỏi của GV. -1 HS đọc phần mở bài. * HS:hoạt động nhóm -Làm thí nghiệm H43.2 -Thực hiện mục a) và xử lý C1. , C2. -Ghi nhận xét vào bảng 1 * HS:các nhóm : -Thực hiện mục b) -Quan sát,x lý C3. -Ghi nhận xét vào bảng 1 ở dòng 4. * HS:đọc thông tin SGK -Đọc thông tin SGK -Trả lời các câu hỏi của GV. - Cá nhân HS:xử lý C4. * HS:từng cá nhân xử lý C5 -Dựng ảnh của AB theo hướng dẫn của GV trong hai trường hợp ở H43.4 -Trả lời tính chất ảnh * HS: đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi của GV * HS:từng cá nhân -Căn cứ vào từng hình để giải. AB theo hướng dẫn của GV. -Tính kết quả h' và d' * HS:-nhận biết các tam giác đồng dạng liên quan -Về nhà tính * HS:từng cá nhân trả lời C7. TIẾT 47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I-ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ II-CÁCH DỰNG ẢNH 1.Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ C4. Dựng ảnh của S : S F' O F S' (H43.3) 2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5. Dựng ảnh của AB từ H43.4 +Khi d =36cm:Aûnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật B I F' A' O A F H B' (H43.4a) +Khi d = 8cm:ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật B' I B F' O A' F A (H43.4b) III-VẬN DỤNG C6.*(H43.4a) : +ABF ~ OHF và h'=OH nên :h'/h = OF/AF h’ = OF/(AO-OF ) thế số: h'= 0,5cm. +OA'B' ~ OAB nên : d'/d = OA' / OA d' = d.OA' / OA thế số : d' = 18cm E-Hướng dẫn về nhà (3 ') -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài -Làm các bài tập trang 51 của sách bài tập . V-RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Ngày soạn:.......... Tiết 47 Ngày giảng Bài 42. THẤU KÍNH PHÂN KÌ 9A ...................... 9B....................... 9C....................... 9D....................... 9E....................... I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nhận dạng được thấu kính phân kì. -Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm và tia tới song song với trục chính . 2.Kĩ năng -Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ -Yêu khoa học. -Hợp tác nhóm trong học tập. II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 thấu kính phân kì f = 12cm +1 giá quang học + 1 nguồn phát ra ba tia song song + 1 màn hứng. 2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III/PHƯƠNG PHÁP -Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS -H§ Nhãm,c¸ nh©n -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò -Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn iv/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Ổn định: 1’ 9A:. 9B:.. 9C:. 9D:. 9E:.. B-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong hoạt động 1) C-Bài mới. T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 17' 10' 10' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. -Cho HS trả lời câu hỏi : Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ .Có những cách nào nhận biết thấu kính hội tụ ?(GV lưu ý cho HS nêu 3 cách) Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì . -Cho HS trả lời C1. (GV lưu ý cho HS nêu 3 cách)và thông báo về thấu kính phân kì . -Cho HS so sánh với thấu kính hội tụ rồi xử lý C2. -.Cho hoạt động nhóm : bố trí Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính phân kì. *Cho các nhóm làm lại TN và quan sát để trả lời C4. và nêu cách kiểm tra (gợi ý : dùng bút đánh dấu đường truyền hoặc dùng thước thẳng.). -Cho HS đọc thông tin SGK về trục chính. -Cho HS đọc khái niệm quang tâm và trả lời câu hỏi sau :quang tâm của một thấu kính có đặc điểm gì? *Cho các nhóm làm lại TN và quan sát để trả lời C5. và nêu cách kiểm tra (gợi ý : d

File đính kèm:

  • docGiao an Ly 9 Da chinh suaPPTiep theo(1).doc
Giáo án liên quan