Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 11 - Tuần 11: Kiểm tra một tiết

1.Về kiến thức:

 - Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học trong Chương I ,các phương pháp giải bài tập vật lí, bài tập điện học cơ bản.

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 TN TL TN TL TN TL

1. Nội dung 1

Định luật Ôm

Định luật Jun Len xơ 1

(0.5đ) 1

(1.0đ) 1

(0.5đ) 1

(1.0đ) 4

(3.0đ)

2. Nội dung 2

Công-Công suất 1

(0.5đ)

 1

(1.0đ) 1

(0.5đ) 1

(1.0đ) 4

(2.0đ)

3. Nội dung 3

Sự phụ thuộc R vào l, S, -Biến trở

1

(0.5đ) 1

(1.0đ) 1

(0.5đ)

 3

(1.0đ)

4.Nội dung 4

Đoạn mạch nối tiếp song song 1

(0.5đ) 1

(1.0đ) 1

(0.5đ) 3

(4.0đ)

Tổng số câu

Tổng số điểm 4

2.0đ 2

2.0đ 1

0.5đ 2

2.0đ

 3

1.5đ 2

3.0đ 14

10đ

 - Từ tiết kiểm tra có thể phân loại được trình độ của học sinh, từng bước điiều chỉnh cách học sao cho hợp lí.

 2.Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học trong chương I

- Các thao tác làm bài tập Vật lí.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 11 - Tuần 11: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/10/2013 Tiết: 11 Tuần: 11 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học trong Chương I ,các phương pháp giải bài tập vật lí, bài tập điện học cơ bản. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nội dung 1 Định luật Ôm Định luật Jun Len xơ 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 4 (3.0đ) Nội dung 2 Công-Công suất 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 4 (2.0đ) Nội dung 3 Sự phụ thuộc R vào l, S,-Biến trở 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 1 (0.5đ) 3 (1.0đ) 4.Nội dung 4 Đoạn mạch nối tiếp song song 1 (0.5đ) 1 (1.0đ) 1 (0.5đ) 3 (4.0đ) Tổng số câu Tổng số điểm 4 2.0đ 2 2.0đ 1 0.5đ 2 2.0đ 3 1.5đ 2 3.0đ 14 10đ - Từ tiết kiểm tra có thể phân loại được trình độ của học sinh, từng bước điiều chỉnh cách học sao cho hợp lí. 2.Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học trong chương I - Các thao tác làm bài tập Vật lí. ĐỀ BÀI: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là R+ R Câu 2. Một dây dẫn có điện trở 24, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: 1A 2A 0,5A 2,5A Câu 3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn Giảm 2 lần Giảm 3 lần Tăng 2 lần Tăng 3 lần Câu 4. Một dây dẫn có điện trở 12, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là: 10J 0,5J 12J 2,5J Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì ? Hiệu điện thế định mức Cường dộ dòng điện định mức Công suất định mức Điện năng định mức Câu 6. Choïn pheùp ñoåi ñôn vò ñuùng. 1W = 0,01 KW = 0,0001MW. 0,5MW = 500KW = 500.000W. 0,0023MW = 230KW = 0,23KW. 1KW = 1000W = 0,01MW Câu 7. Ba boùng ñeøn coù ñieän trôû baèng nhau, chòu ñöôïc hieäu ñieän theá ñònh möùc 6V. Phaûi maéc ba boùng theo kieåu naøo vaøo hai ñieåm coù hieäu ñieän theá 18V ñeå chuùng saùng bình thöôøng? Ba boùng maéc noái tieáp. Ba boùng maéc song song. Hai boùng maéc noái tieáp, caû hai maéc song song vôùi boùng thöù ba. Hai boùng maéc song song, caû hai maéc noái tieáp vôùi boùng thöù ba. Câu 8. Coâng thöùc naøo sau ñaây laø coâng thöùc cuûa ñònh luaät Jun-Lenxô? Q = 0,24 Irt Q = U2It. Q = IRt. Q = I2Rt Bài 1 (1,0 điểm). Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m. Tính điện trở của dây đồng dài 120m, tiết diện 0,3 mm2 ? Bài 2(1,0 điểm). Hai bóng đèn có hiệu điện thế 220V, để hai đèn sáng bình thường thì chúng được mắc song song hay nối tiếp? vì sao? Bài 3( 4,0điểm). Một đoạn mạch gồm hai hai đèn có điện trở ở mỗi dây tóc bóng đèn R1= 5; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Vẽ sơ đồ mạch điện. Điện trở tương đương của đoạn mạch. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Công suất điện trên mỗi điện trở. Nếu hai đèn trên được mắc song song thì đèn nào sáng hơn? Ngày soạn:25/10/2013 Tiết: 11 Tuần: 11 Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Mô tả được từ tính của nam châm. - Biết cách xác định được các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cữu. - Biết được các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 2.Về kĩ năng: - Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. 3.Về thái độ - Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hợp tác trong các hoạt động trên lớp. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - 2 thanh nam châm thẳng, trong đó 1 thanh được bọc kín để che dấu phần sơn màu và tên các cực. - Một ít vụn sắc chộn ít vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. - Một thanh nam châm hình chữ U. - Một thanh nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng. ` - Một la bàn. - Một giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 21 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu từ tính của nam châm - Tổ chức tình huống bằng cách kể mẫu chuyện hoặc mô tả một hiện tượng kì lạ xung quanh từ tính của nam châm. Có thể giới thiệu “xe chỉ nam” trong SGK. - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm. Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS yếu. - Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp. Giúp HS lựa chọn các phương án đúng. - Giao dụng cụ cho nhóm,chú ý nên cho vào dụng cụ của một hai nhóm thanh kim lọai không phải là nam châm, để tạo tính bất ngờ và khách quan của TN. - Yêu cầu HS làm việc với SGK để nắm vững nhiệm vụ của C2. có thể yêu cầu 1 HS đứng lên nhắc lại nhiệm vụ. - Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS theo giỏi và ghi kết quả vào vỡ - Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Nam châm đứng tự do, lúc đã cân bằng nó chỉ hướng nào? - Bình thường, có thể tìm được nam châm đứng tụ do mà không chỉ hướng Nam – Bác không? -Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm. - Cho HS làm việc với SGK, cử HS đọc ở phần nội dung ghi trong dấu ô vuông. Yêu cầu HS quan sát hình 21.2SGK. có thể bố trí cho HS làm quen với các nam châm trong phòng TN. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm - Trước khi làm TN, yêu cầu HS cho biết C3, C4 yêu cầu làm những việc gì? - Theo dõi và giúp đỡ nhóm làm TN. Cần nhắc HS quan sát nhanh để nhận ra tương tác trong từng trường hợp các cực cùng tên. - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận Hoạt động 3 : Vận dụng - Đặt câu hỏi: sau bài học hôm nay các em biết gì về từ tính của nam châm? - Yêu cầu HS làm các câu hỏi C5, C6, C7, C8 trao đổi trên lớp để có câu trả lời chính xác - Trao đổi nhóm để giúp nhau nhớ lại từ tính của nam châm thể hiện như thế nào, thảo luận để đề xuất một TN phát hiện thanh kim loại có phải là nam châm không. - Trao đổi ở lớp về các phương án làm TN được các nhóm đề xuất. - Từng nhóm thực hiện TN trong C1 - Nhóm HS thực hiện từng nội dung của C2. mỗi HS đều ghi kết quả TN vào vở. - Rút ra kết luận về từ tính của nam châm. - Nghiên cứu SGK và ghi nhớ: - Quy ước cách đặt tên, đánh dấu băng sơn màu các cực của nam châm. - Tên các vật liệu từ. Quan sát để nhận biết các nam châm thường gặp - Hoạt động nhóm để thực hiện các TN được mô tả trên hình 21.3, SGK và các yêu cầu ghi trong C3, C4. Rút ra các kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của 2 nam châm. - Mô tả 1 cách đầy đủ từ tính của nam châm. - Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7, C8. sau đó tham gia trao đổi trên lớp I. Từ tính của nam châm 1./ Thí nghiệm. C2: Kim nam châm luôn luôn chỉ hướng Bắc – Nam. 2./ Kết luận: - Khi để kim nam châm tự do thì kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam. 1 cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia gọi là cực Nam. II.Tương tác giữa 2 nam châm. 1.Thí nghiệm 2.Kết luận - Khi đưa từ cực cảu 2 nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực cùng tên, đẩy nhau nếu các cực khác tên. III. Vận dụng 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách bài tập 4/.Dặn dò : - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 22 “TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG” TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG 1) MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 (Phần tự luận ) Thời gian : 33phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (ĐỀ 1) ( Đề này gồm một trang, học sinh làm bài trên giấy kiểm tra riêng) BÀI 1: (2,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm BÀI 2: ( 4,0điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính : Điện trở tương đương của đoạn mạch. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Công suất điện trên mỗi điện trở BÀI 3: (1,0 điểm) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đó thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập thành một bó, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dòng điện qua bó dây. ------------------o0o------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. ĐỀ 1 1. B 2. A 3. C 4. B 5. C 6. D 7. D 8. B 9.B 10.C 11.A 12.D PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm). BÀI 1: (2,0 điểm) - Phát biểu đúng - Viết hệ thức (2,0điểm) 1.0 1.0 BÀI 2: (4,0 điểm) a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. R = R1 + R2 = 5 + 7 = 12 b) Cường độ dòng điện qua mạch chính . I = Vì đoạn mạch nối nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. I1 = I2 = I = 0,5A c) Công suất điện trên mỗi điện trở. P1 = I12R1 = 0,52.5 = 1,25W P2 = I22R2 = 0,52.7 = 1,75W d) Nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 2 phút. Q = I2Rt = = 0,52.12.120 = 360J (4,0điểm) 0,25 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 BÀI 3: (1,0 điểm) Gọi R/, S/, l/ lần lượt là điện trở, tiết diện, chiều dài của bó dây. Ta có: R/ = Vậy cường độ dòng điện qua bó dây là 0,2A (1,0điểm) 0,5 0.5

File đính kèm:

  • docVL 9 tuan11.doc
Giáo án liên quan