Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết

Chẩn đánh giá:

Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về định luật Ôm, điện trở dây dẫn, Công – Công suất điện, Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012 Tại lớp 9E Thực hiện cả khối 9 Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Chẩn đánh giá: Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về định luật Ôm, điện trở dây dẫn, Công – Công suất điện, Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra III Ma trận Mức độ Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Định luật Ôm – Điện trở dây dẫn KT: Nêu được sự phụ thuộc của R vào các yếu tố Tính điện trở tương đương mạch và CĐDĐ 5 50% Công – Công suất Định luật Jun- Len Giải thích được hiện tượng trên cơ sở định luật Jun - Len Tính công suất điện và nhiệt lượng tỏa ra 3 30% Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Nêu được lợi ích của sử dụng tiết kiệm điện Trình bày nguyên lí sử dụng tiết kiệm điện 2 20% Tổng C1 2 đ, C2a 1đ 3 điểm ( 30%) C2 b 1đ; C3 1đ. 2đ ( 20%) C4 5đ; ( 50%) 4 câu 10 điểm 100% IV Đề kiểm tra: Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức diễn tả sự phụ thuộc đó ; nói rõ tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 2: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện ? Trình bày biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. Câu 3: Dây đốt trong các dụng cụ đốt nóng bằng điện thường làm bằng chất có điện trở suất lớn hay bé? Vì sao? Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 24V không đổi, R1 = 12, R2 = 6, điện trở của ampe kế rất nhỏ. a/ Tính điện trở tương đương của mạch. b/ Tìm số chỉ của ampe kế. c/ Tính công suất tiêu thụ trên R1 và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút. d/ Mắc thêm điện trở R3 = 6vào mạch sao cho R3 song song với R1. Tìm số chỉ của am pe kế lúc này. V/ Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với.................................. 1 điểm -Côngthức 0,5 - Nói rõ tên và đơn vị 0,5 Câu 2: - Phải sử dụng tiết kiệm điện vì ..... 1 điểm - Biện pháp ........................................ 1 điểm Câu 3: - Làm bằng chất có điện trở suất lớn 0,5 Vì như thế để cho điện trở của dây đốt lớn làm cho nhiệt lượng tỏa ra trên dây đốt lớn 0,5 Câu 4 : a/ Rtđ = 18 1 điểm b/ Số chỉ của ampe kế là cường độ dòng điện trong mạch: IA = I = 1,5 A 1 điểm c/ Vì mạch nối tiếp nên I1 = I2 = I = 1,5 A 0,25 - P1 = I12R1 = 27 W 0,5 - Q2 = I22R2. t = 8100 J 0,5 d/ Điện trở đoạn // : R13 = 4, 0,25 Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ = R13 + R2 = 10, 0,25 Số chỉ ampe kế : IA’ = 2,4 A 0,25 VI. Rút kinh nghiệm và kết quả ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày giảng: 22/11/2012 Tại lớp 9E Thực hiện cả khối 9 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Tuần 14 Tiết: 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được từ tính của nam châm 2. Kĩ năng: Nắm được sự tương tác giữa hai nam châm 3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: Kim nam châm, la bàn, nam châm chữ U, nam châm thẳng 2. Học sinh: Mỗi nhóm:- Nam châm thẳng và nam châm hình chữ U - La bàn, ít vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp. - Kim nam châm đặt trên mũi nhọn. - Giá thí nghiệm, dây treo. III. Tiến trình tổ chức day - học: 3. Bài mới: Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Từ tính của nam châm. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho C1 HS: làm TN và cử đại diện trả lời C2 các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK 13’ 7’ I. Từ tính của nam châm: 1. Thí nghiệm: C1: đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt: - nếu chúng hút nhau thì thanh kim loại đó là nam châm - nếu chúng không hút nhau thì thanh kim loại đó không phải nam châm. C2: - khi thăng bằng kim nam châm chỉ theo hướng Bắc-Nam - xoay lệch đi, khi thăng bằng kim nam châm vẫn chỉ về hướng Bắc-Nam. 2. Kết luận:SGK Hoạt động 2: Tương tác giữa hai nam châm. HS: làm TN và trả lời C3 và C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung HS: đọc kết luận trong SGK (7’) II. Tương tác giữa hai nam châm: 1. Thí nghiệm: C3: đưa hai thanh nam châm lại gần nhau ta thấy chúng hút (đẩy) nhau. C4: đổi đầu 1 thanh nam châm thì chúng đẩy (hút) nhau. 2. Kết luận:SGK Hoạt động 3: Vận dung. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: đưa ra kết luận HS: tìm hiểu la bàn và trả lời C6 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận HS: quan sát và trả lời C7 GV: đưa ra kết luận HS: trả lời C8 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận. (15’) III. Vận dụng: C5: nhân vật trên xe của Tổ Xung Chi có chứa nam châm đặt thăng bằng nên nó luôn chỉ về hướng Bắc-Nam. C6: kim nam châm trong la bàn có tác dụng chỉ hướng C7: tùy vào HS C8: S N S N 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: - 2 giá thí nghiệm, nguồn điện, công tắc, dây dẫn. - Kim nam châm đặt trên trục thẳng đứng. - 1 đoạn dây constantan dài 40cm. - 5 đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm. - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, biến trở.

File đính kèm:

  • docvạt lí 9 tuan 13, 14.doc