Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 26: Từ phổ - Đường sức từ

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 - Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

- Biết vẽ các đường sức từ và xác dịnh được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết các cực của NC, vẽ các đường sức từ đúng cho NC.

 3. Thái độ

 - Trung thực khi làm TN, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 26: Từ phổ - Đường sức từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 TIẾT 26: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác dịnh được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2. Kĩ năng - Nhận biết các cực của NC, vẽ các đường sức từ đúng cho NC. 3. Thái độ - Trung thực khi làm TN, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên cho các nhóm HS: - 1 NC thẳng, 1 tấm nhựa trong bên trong có mạt sắt. - 1 số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc và nghiên cứu trước bài 23_SGK III. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu đặc điểm của NC ? Chữa bài tập 22.1_SBT ? - Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Ở đau có từ trường ? Làm thế nào để phát hiện ra từ trường ? HS: Trả lời. GV: Tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phổ GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu cách bố trí TN hình 23.1_SGK - Nêu dụng cụ cách bố trí, tiến hành TN HS: nghiên cứu SGK ® Nêu dụng cụ, cách bố trí, tiến hành TN GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm h/s ® yêu cầu h/s làm TN HS: HĐ nhóm làm TN ® nêu kết quả TN. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 HS: Trả lời câu C1 GV: Các mặt sắt xa NC thưa dần chứng tỏ điều gì ? HS: Trả lời. GV: Thông báo như phần kết luận SGK HS: Ghi vở. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Từ trờng GV: có phải kim NC ở vị trí trên mới có lực từ tác dụng ? Làm thế nào để kiểm tra ? HS: Trả lời. GV: yêu cầu h/s làm TN theo yêu cầu SGK HS: HĐ nhóm làm TN ® Trả lời câu C2, C3 GV: TN trên chứng tỏ không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ? HS: Trả lời GV: Kết luận về từ trường. HS: Đọc SGK ® ghi vở GV: Có trực tiế nhận biết được từ trường bằng các giác quan không ? Vậy nhận biết bằng cách nào ? HS: Trả lời GV: Kết luận * Hoạt động 4: Vận dụng GV: Nhắc lai cách tiến hành TN phát hiện các tác dụng của dòng điện trong dây dẫn thẳng - Thông báo: TN do Ơ-xtét tiến hành năm 1820 HS: Nghe thông báo. GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C4, C5, C6 HS: Trả lời câu C4, C5, C6 I. Từ phổ. 1. Thí nghiệm. Hình 23.1_SGK - Dụng cụ: NC, mạt sắt, tấm nhựa trong.. C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC, càng xa NC các đường này thưa dần. 2. Kết luận (SGK/Tr.66) - Hình ảnh các mạt sắt sắp xếp xung quanh NC gọi là từ phổ. II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. N S - Các đường nét liền vẽ được gọi là đướng sức từ. C2: Trên mỗi đường sức từ, kim NC định hướng theo một chiều xác định. * Quy ước chiều đường sức từ: là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC đặt tên đường sức từ đó. C3: Bên ngoài thanh NC, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào ở cực Nam. 2. Kết luận: (SGK/Tr.64) III. Vận dụng C4: - Ở khoảng giữa hai từ cực của NC chữ U các đường sức từ gần như song song với nhau. C5: S N A B C6: S N S N 4. Củng cố: - Từ phổ là gì ? Quy ước chiều đường sức từ ? - Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 _SBT - Đọc và nghiên cứu trước bài 24_SGK

File đính kèm:

  • doctiet 26 tu pho - duong suc tu.doc