Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

A.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic.

 - Kỹ năng đề xuất thí nghiệm và làm thực hành, báo cáo.

 - Kỹ năng biểu diễn kết qủa bằng hình vẽ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Tại lớp 9E Thực hiện cả khối 9 Tiết 27 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic. - Kỹ năng đề xuất thí nghiệm và làm thực hành, báo cáo. - Kỹ năng biểu diễn kết qủa bằng hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế, có thái độ trung thực, hợp tác. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ: Học sinh: Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm như hình 30.1 D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Bài cũ:(5ph) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC A B S N Hoạt động 1. (20ph)Giải bài 1. GV: Yêu cầu học đọc bài tập 1 ( T82 h30.1) HS: Đọc đề bài GV: Yêu cầu học sinh đưa ra phương án giải quyết HS: Nêu các bước làm bài tập GV: hướng dẫn cho học sinh cách làm: Bài tập này đề cập đến vấn đề: Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua. Câu a. B1. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. B2. Xác định tên cực từ của ống dây. B3. Xét tương tác giữa ống dây và nam châm. GV yêu cầu học sinh xác định chiều dòng điện sau đó học sinh lên bảng dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây, từ đó xác định tên cực từ của ống dây, nêu tương tác giữa ống dây và nam châm. Học sinh khác nêu nhận xét. Câu b. GV: Gọi học sinh lên xác định chiều đường sức trong lòng ống dây, xác định tên cực từ của ống dây. sau đó tiến hành như câu a. Câu c. GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm Mục đích thí nghiệm GV: Chia lớp thành 4 nhóm phát dụng cụ, yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm ( 5 phút) HS: Dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và thư kí các nhóm làm thí nghiệm trong vòng 5 phút và báo cáo trước lớp. GV: Theo giỏi nhắc nhở các nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm điền kết qủa trên bảng phụ và trình bày kết quả của nhóm mình. GV: Yêu cầu học sinh đối chiếu với kết quả làm trên bảng. HS: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức bài tập 1 HS: Trả lời được Hoạt động 2. ( 15ph)Giải bài 2 Bài 24.5 sbt Cuộn dây của một nam châm điện được nối với nguồn điện mà tên các từ cực của nam châm điện đuợc ghi như hình vẽ. Hãy xác định tên các cực của nguồn điện. GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề GV: Yêu cầu học sinh đưa ra phương án giải quyết HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Yêu cầu học sinh sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định Gọi 1 học trả lời, sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại chiều dòng điện GV: a. Nam châm bị hút vào ống dây b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi đến khi cực N của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút về phía ống dây. c. Thí nghiệm kiểm tra Đóng mạch điện Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm Đầu B của ống dây gần cực S của thanh nam châm Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Bài 24.5 sbt -Xác định đường sức từ trong lòng ống dây - Vận dụng quy tắc nắm tay phải : Đặt nắm tay phải sao cho ngón tay cái chỉ theo chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây, bốn ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 4. Cũng cố:(5ph) Giáo viên chốt lại các vấn đề cơ bản và những vấn đề học sinh mắc phải trong quá trình làm bài tập. Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh các bài tập để khai thác 5. Dặn dò. - Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải - Tự học trước bài: Sự hiễm từ của sắt và thép Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày giảng: 14/12/2012 Lớp 9B Cả khối 9 Tiết: 28 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được sự nhiễm từ của sắt và thép Biết được cấu tạo của nam châm điện. 2. Kĩ năng: Nắm được các yếu tố chi phối độ mạnh yếu của nam châm điện. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: Nam châm điện, ống dây, biến trở, nguồn điện, kim nam châm , Lõi thép và lõi sắt non, giá TN, nam châm điện. . III. Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới: Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sự nhiễm từ của sắt, thép. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: đọc kết luận trong SGK (15’) 13’ I. Sự nhiễm từ của sắt, thép: 1. Thí nghiệm: - khi có lõi sắt non hoặc lõi thép thì góc lệch của kim nam châm tăng lên. C1: tác dụng từ của ống dây tăng lên khi có thêm lõi sắt non hoặc lõi thép 2. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Nam châm điện. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (5’) II. Nam châm điện: C2: gồm ống dây và lõi sắt non. C3: nam châm (b) mạnh hơn nam châm (a) - nam châm (d) mạnh hơn nam châm (c)- nam châm (e) mạnh hơn nam châm (d) và nam châm (d) mạnh hơn nam châm (b Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 (10’) III. Vận dụng: C4: vì mũi kéo làm bằng thép nên có khả năng giữ được từ tính nên có thể hút được các vun sắt. C5: để nam châm điện mất hết từ tính thì ta làm lõi nam châm điện bằng thép non. C6: - nam châm điện tạo ra nhờ một ống dây quấn quanh một lõi sắt non. - nam châm điện có từ tình mạnh hơn nam châm vĩnh cửu và từ tính của nó mất hoàn toàn khi ta ngắt điện. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, công tắc, dây dẫn. - Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U, loa điện hỏng. Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng:17/12/2012 Lớp 9E, Cả khối 9 Tiết: 29 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHAM CHÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được cấu tạo và hoạt động của Loa điện và rơ le điện từ. 2. Kĩ năng: - Giải thích được hoạt động của chuông báo động. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: - Rơle điện, chuông điện, nguồn điện, ống dây, biến trở, nam châm. .III. Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới: Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Loa điện. HS: làm TN và thảo luận để tìm ra hoạt động của loa điện Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK HS: quan sát sau đó nêu cấu tạo của loa điện GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (15’) 8’ I. Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện: a, Thí nghiệm: Hình 26.1 - ống dây bị đẩy lệch đi - ống dây di chuyển dọc theo ke của nam châm. b, Kết luận: SGK 2. Cấu tạo của loa điện: - gồm 3 bộ phận chính: + ống dây L + nam châm mạnh L + màng loa M Hoạt động 2: Rơ le điện từ. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 (10’) II. Rơle điện từ: 1. Cấu tạo của rơle điện từ: C1: đóng khóa K thì nam châm điện hoạt động và hút thanh sắt làm đóng tiếp điểm của mạch điện. Khi đó động cơ sẽ hoạt động. Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 (5’) III. Vận dụng: C3: các Bác sĩ đưa nam châm lại gần mắt bệnh nhân để hút bụi sắt ra vì nam châm có thể hút được các vụn sắt. C4: khi dòng điện tăng lên quá mức thì nam châm điện mạnh lên theo và thắng được lực kéo của lò xo. Lúc này tiếp điểm sẽ hở và mạch điện bị hở và động cơ ngừng hoạt động. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng: 17/12/2012 lóp 9E, thực hiện cả khối 9 Tiết: 30 LỰC ĐIỆN TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. - Biết được quy tắc bàn tay trái. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: - Khung dây, nam châm, nguồn điện, biến trở, nguồn điện. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu cấu tạo và hoạt động của loa điện? Đáp án: cấu tạo của loa điện gồm 3 bộ phận chính (ống dây - nam châm mạnh - màng loa). hoạt động của loa điện dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Bài mới: Trợ giúp của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: đọc kết luận trong SGK (7’) I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. 1. Thí nghiệm: C1: khung dây bị đẩy lệch đi chứng tỏ có lực tác dụng lên khung dây. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. HS: làm TN và nêu yếu tố chi phối chiều của lực điện từ Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: nêu quy tắc bàn tay trái HS: nắm bắt thông tin. (13’) 10’ II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a, Thí nghiệm: Hình 27.1 b, Kết luận: SGK 2. Quy tắc bàn tay trái SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 (10’) III. Vận dụng: C2: chiều dòng điện chạy từ B đến A C3: chiều đường sức từ hướng từ dưới lên trên. C4: a, AB bị đẩy lên, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD quay theo chiều kim đồng hồ. b, AB bị đẩy lên, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD biến dạng c, AB bị đẩy lên, CD bị đẩy xuống. Cặp lực này làm khung ABCD quay ngược chiều kim đồng hồ. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜™ Ngµysoạn 16/12/2012 Ngµy d¹y:22/12/2012 Lớp 9E Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I- Môc tiªu 1- KiÕn thøc: ¤n tËp vµ hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ phÇn ®iÖn vµ phÇn tõ 2- KÜ n¨ng: LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp vÒ ®Þnh luËt ¤m vµ bµi tËp vËn dông qui t¾c n¾m bµn tay ph¶i, tay tr¸i. 3- Th¸i ®é: Nghiªm tóc, hîp t¸c nhãm, cã ý thøc thu thËp th«ng tin. II- ChuÈn bÞ ®å dïng * §èi víi GV: Néi dung «n tËp * mçi nhãm HS: KiÕn thøc ®· häc III- Ph­¬ng ph¸p: Tæng hîp, vËn dông, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm IV- Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thuyÕt GV: Nªu c¸c ®Þnh luËt mµ em ®· ®­îc häc tõ ®Çu n¨m? HS: Th¶o luËn, cö ®¹i diÖn nªu tªn c¸c ®Þnh luËt ®· ®­îc häc GV: Nªu c¸c kh¸i niÖm vÒ: C«ng, c«ng suÊt, ®iÖn trë, ®iÖn trở suÊt, nhiÖt l­îng, biÕn trë, ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng HS: LÇn l­ît tr×nh bµy c¸c kh¸i niÖm GV: ViÕt c¸c c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­îng cã trong c«ng thøc mµ em ®· häc: HS: LÇn l­ît lªn b¶ng viÕt c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 3); MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10W; R0 = 3W. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế. C©u 2. Một bóng đèn có ghi: 6V-3W a) Cho biết ý nghĩa của con số ghi trên đèn? b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn và điện trở của đèn? c) Mắc đèn này vào hai điểm có hiệu điện thế 5V, tính công suất tiêu thụ của đèn? I. Lý thuyÕt: 1-C¸c ®Þnh luËt: §Þnh luËt ¤m §Þnh luËt Jun-Lenx¬ Yªu cÇu häc sinh ph¸t biÓu -§Þnh luËt -BiÓu thøc -Gi¶i thÝch c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc 2- C¸c kh¸i niÖm: C«ng, c«ng suÊt, ®iÖn trë, ®iÖn trở suÊt, nhiÖt l­îng, biÕn trë, ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng 3- C¸c c«ng thøc cÇn nhí: BiÓu thøc cña ®o¹n m¹ch nèi tiÕp: R= R1+R2 I= I1= I2 U=U1+ U2 = BiÓu thøc cña ®o¹n m¹ch song song: U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= + Cã hai ®iÖn trë: R= ; = ; H= Qthu=cm.(t2-t1) II. Bµi tËp: Câu 1 : Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây: RMC = 6W; RCN = 4W Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6W. Số chỉ của Ampekế là: I = = 2A. Hiệi điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V Câu 2 a) Con số ghi trên đèn chỉ các giá trị định mức của đèn khi đèn hoạt động bình thường Uđm = 6V; Pđm = 3W. b) Cường độ dòng điện định mức của đèn: A Điện trở của đèn khi nó sáng bình thường: c) Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệ điện thế 5V Cường độ dòng điện qua đèn là: A ≈ 0,417A 4. Cñng cè: VÒ nhµ tiÕp tôc «n tËp phÇn ®iÖn tõ häc

File đính kèm:

  • docGA lí 9.doc