Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 37 - Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

* HS Tb - Yếu:

1. Kiến thức:

- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí ghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát.

 

doc103 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 37 - Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày giảng: 03/01/2014 Tiết 37. Bài 32. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng A. Mục Tiêu: * HS Tb - Yếu: 1. Kiến thức: - Xỏc định được cú sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn kớn khi làm thớ ghiệm với nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện. - Phỏt biểu được điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng. 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng quan sỏt. 3. Thỏi độ: - Trung thực, cẩn thận, chớnh xỏc, hợp tỏc trong hoạt động nhúm. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Dựa trờn quan sỏt thớ nghiệm xỏc định được mối quan hệ giữa xuất hiện dũng điện và sự biến đổi của số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn kớn. 2. Kỹ năng: - Quan sỏt phõn tớch tổng hợp kiến thức,mụ tả xỏc định hiện tượng xảy ra. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng để giải thớch và dự đoỏn những trường hợp cụ thể trong đú xuất hiện hay khụng xuất hiện dũng điện cảm ứng. 3. Thỏi độ: - Trung thực, cẩn thận, chớnh xỏc, hợp tỏc trong hoạt động nhúm. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu. - Mụ hỡnh cuộn dõy dẫn và đường sức từ hoặc tranh phúng to h32.1. 2. Học sinh: Đọc trước Bài 32. Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng. C. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Thế nào là dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Khảo sỏt sự biến đổi của số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn kớn khi một cực nam chõm lại gần hay ra xa cuộn dõy dẫn kớn. (10‘) - HS đọc thụng bỏo trong SGK và nghe GV giải thớch lại. - HS quan sỏt hỡnh 32.1. - Cỏc nhúm thảo luận cõu C1 và thảo luận chung cả lớp để đưa ra cõu trả lời đỳng nhất. - HS đưa ra nhận xột. - GV Y/c HS đọc thụng bỏo trong SGK. GV giải thớch lại. - Y/c HS quan sỏt hỡnh 32.1. - Y/c cỏc nhúm thảo luận cõu C1 và thảo luận chung cả lớp để đưa ra cõu trả lời đỳng nhất. - Y/c HS đưa ra nhận xột về hỡnh 32.1. Hoạt động 2 . Tỡm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy với sự xuất hiện dũng điện cảm ứng. (20‘) - HS làm C2. - Dựa vào bảng 1, HS đối chiếu tỡm điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng khi dựng NC vĩnh cửu. - HS làm C3. - HS đưa ra nhận xột về điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng khi dựng NC vĩnh cửu. - HS làm C4: + Khi đóng mạch : I tăng từ 0 đến có → từ trường của nam châm mạnh → số đường sức từ tăng→ số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng → xuất hện dòng điện cảm ứng. + Khi ngắt mạch: I giảm về 0 → từ trường yếu đi → số đường sức từ giảm → số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm → xuất hiện dòng điện cảm ứng. - HS đưa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng. - Y/ c HS làm C2. - Dựa vào bảng 1 GV hướng dẫn HS đối chiếu, tỡm điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng khi dựng NC vĩnh cửu. - Y/c HS làm C3. - Y/c HS đưa ra nhận xột về điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng khi dựng NC vĩnh cửu. * Hướng dẫn HS làm C4: - Khi đúng ngắt mạch điện thỡ dũng điện qua NC điện tăng hay giảm? Số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn tăng hay giảm? - Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng khi dựng NC điện? * Y/c HS đưa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng . Hoạt động 3 . Vận dụng. (10‘) - HS làm C5. C5: Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. một cực của nam châm lại gần cuộn dây dẫn đến số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên dẫn đến xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ S xuyên qua cuộn dây giảm xuất hiện dòng điện cảm ứng. - HS làm C6. - Y/c HS làm C5. + Khi quay nỳm của đinamụ thỡ số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy như thế nào? - Y/c HS làm C6. + Khi cho NC quay thỡ số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy như thế nào? Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà. (1') - Học thọc ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 32.1 đến 32.4 SBT - Đọc trước Bài 33. Dòng điện xoay chiều * Chuõ̉n bị: (Mỗi nhóm) - 1 cuộn dây dẫn kín , 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều. - Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. Ngày soạn: /01/2014 Ngày giảng : /01/2014 Tiết 38 . Bài 33. Dòng điện xoay chiều A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đôỉ. 2. Kỹ năng: - Quan sát bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách : cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một dây dẫn kín 2 bóng đèn LED măc song song ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm. 2. Học sinh: Đọc trước Bài 33. Dòng điện xoay chiều * Mỗi nhóm: - 1 cuộn dây dẫn kín , 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều. - Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Phỏt hiện dũng điện cảm ứng cú thể đổi chiều và tỡm hiểu trong trường hợp nào thỡ dũng điện cảm ứng đổi chiều: (12‘) - HS làm thì nghiệm. + Làm việc theo nhúm: làm TN như hỡnh 33.1 SGK + Thảo luận nhúm, rỳt ra kết luận, chỉ rừ khi nào dũng điện cảm ứng đổi chiều (Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại.) + Cử đại diện nhúm trỡnh bày kết luận cỏc nhúm khỏc khỏc bổ sung. * Hướng dẫn HS làm TN, động tỏc đưa nam chõm vào ống dõy, rỳt nam chõm ra nhanh và dứt khoỏt + Nờu cõu hỏi: - Cú phải cứ mắc đốn LED vào nguồn điện là nú phỏt sỏng hay khụng? - Vỡ sao dựng hai đốn LED mắc song song ngược chiều? + Yờu cầu HS trỡnh bày lập luận, kết hợp 2 nhận xột về sự tăng giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dõy và sự luõn phiờn bật sỏng của 2 đốn để rỳt ra kết luận.Cú thể lập bảng đổi chiếu. Hoạt động 2 . Tỡm hiểu khỏi niệm mới: Dũng điện xoay chiều. (4‘) + Cỏ nhõn tự đọc mục 3 trong SGK. + Trả lời cõu hỏi của GV ? Dũng điện xoay chiều cú chiều biến đổi như thế nào Hoạt động 3: Tỡm hiểu 2 cỏch tạo ra dũng điện xoay chiều. (20’) a) Tiến hành TN như hỡnh 33.2 SGK -Nhúm HS thảo luận và nờu dự đoỏn - Tiến hành TN kiểm tra dự đoỏn. b) Quan sỏt TN hỡnh 33.3 - GV biểu diễn TN kiểm tra như hỡnh 33.4 SGK - Từng HS phõn tớch kết quả quan sỏt xem cú phự hợp với dự đoỏn khụng? c) Rỳt ra kết luận chung - Yờu cầu HS phõn tớch xem, khi cho nam chõm quay thỡ số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S biến đổi như thế nào? Từ đú suy ra chiều của dũng điện cảm ứng cú đặc điểm gỡ. Sau đú mới phỏt dụng cụ cho HS làm TN kiểm tra. + Gọi 1 HS trỡnh bày lập luận rỳt ra dự đoỏn. Cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung chỉnh lại lập luận cho chắt chẽ * GV biểu diễn TN: Gọi HS trỡnh bày điều quan sỏt được.(2 đốn vạch ra 2 nửa vũng sỏng khi cuộn dõy quay) - Hiện tượng trờn chứng tỏ điều gỡ (Dũng điện trong cuộn dõy luõn phiờn thay đổi) - TN cú phự hợp với dự đoỏn khụng * Hướng dẫn HS thao tỏc, cầm nam chõm quay quanh những trục khỏc nhau xem cú trường hợp nào số đường sức từ qua S khụng luõn phiờn tăng giảm khụng. Hoạt động 4 . Vận dụng. (7‘) - Cỏ nhõn chuẩn bị. - Thảo luận chung ở lớp Bài 33.1. SBT. C Bài 33.2. SBT. D - HS nhọ̃n xét - Gv treo bảng phụ đờ̀ bài 33.1, 33.2 SBT - Yờu cõ̀u HS thực hiợ̀n. - Gv nhọ̃n xét. Hoạt động 5 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Học thuộc ghi nhớ SGK. Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 33.3 đến 33.6 SBT. - Đọc trước bài 34. máy phát điện xoay chiều. Ngày soạn: /01/2014 Ngày giảng : /01/2014 Tiết 39 . Bài 34 . MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều , chỉ rõ được rô to và Stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Quan sát mô hình và kênh hình SGK. 3. Thỏi độ : - trung thực, cõ̉n thọ̃n, có ý thức học tọ̃p bụ̣ mụn. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2. Kỹ năng: - Quan sát mô hình và kênh hình SGK. 3. Thỏi độ : - trung thực, cõ̉n thọ̃n, có ý thức học tọ̃p bụ̣ mụn. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viờn: Mô hình máy phát điện xoay chiều hình 34.1, 34.2SGK. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 34. máy phát điện xoay chiều. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Như thế nào gọi là dũng điện xoay chiều? Cú mấy cỏch tạo ra dũng điện xoay chiều? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. Tỡm hiểu cỏc bộ phận chớnh của cỏc mỏy phỏt điện xoay chiều và hoạt động của chỳng khi phỏt điện. (19‘) + Làm việc theo nhúm. - Quan sỏt mụ hỡnh mỏy phỏt điện xoay chiều và cỏc hỡnh 34.1 và 34.2 SGK và thảo luận chung ở nhúm C1: Bộ phận chớnh là cuộn dõy và nam chõm. Khỏc nhau: Một loại cú nam chõm quay, cuộn dõy đứng yờn ; loại thứ 2 cú cuộn dõy quay cũn nam chõm đứng yờn, cũn cú bộ gúp điện gồm vành khuyờn và thanh quột. C2: Khi cho cuộn dây hoặc nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm → thu được dòng điện xoay chiều khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện. - HS trả lời - Rỳt ra kết luận về cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động chung cho cả 2 loại mỏy. + Yờu cầu quan sỏt hỡnh 34.1 và 34.2 + Cho HS quan sỏt mụ hỡnh mỏy phỏt điện xoay chiều thật và y/c thảo luận nhúm trả lời C1, C2. Gv hỏi thờm: ? Vỡ sao cỏc cuộn dõy của mỏy phỏt điện lại được quấn quanh lừi sắt? - Hai loại mỏy phỏt điện xoay chiều cú cấu tạo khỏc nhau nhưng nguyờn tắc hoạt động cú khỏc nhau khụng? Hoạt động 2 . Tỡm hiểu một số đặc điểm của mỏy phỏt điện trong kỹ thuật và trong sản xuất (8‘) - Làm việc cỏ nhõn. Trả lời cõu hỏi. - Tự đọc SGK để tỡm hiểu một số đặc điểm kỹ thuật: - Cường độ dũng điện, hiệu điện thế, tần số, kớch thước, cỏch làm quay rụto của mỏy phỏt điện. - Sau khi HS tự nghiờn cứu mục II. Mỏy phỏt điện xoay chiều trong kỹ thuật. - Yờu cầu một vài HS nờu lờn những đặc điểm kỹ thuật của mỏy, cỏch làm quay mỏy phỏt điện. Hoạt động 3. Tỡm hiểu bộ gúp điện trong mỏy phỏt điện cú cuộn dõy quay.(5’) - HS trả lời - Thảo luận chung ở lớp. - Trong mỏy phỏt điện loại nào cần phải cú bộ gúp điện? - Bộ gúp điện cú tỏc dụng? Hoạt động 4 . Vận dụng. (7‘) Thảo luận chung ở lớp C3: - Giống: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Khác: Đi na mô xe đạp có kích thước nhỏ hơn công suất phát điện nhỏ hiệu điện thế và cường độ dòng điện nhỏ. + Yờu cầu HS đối chiếu từng bộ phận của Đinamụ xe đạp với cỏc bộ phận tương ứng của mỏy phỏt điện trong kỹ thuật, cỏc thụng số kỹ thuật tương ứng. Hoạt động 5 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Học thọc ghi nhớ SGK. Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 34.1 đến 34.4 SBT. Đọc trước Bài 35. * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm): - 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, một bộ nguồn. Ngày soạn: /01/2014 Ngày giảng: /01/2014 Tiết 40. Bài 35. CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cỏc tỏc dụng nhiệt, quang, từ của dũng điện xoay chiều . - Nhận biết được vôn kế, am pe kế xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng vôn kế, am pe kế xoay chiều để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Thỏi độ: - trung thực, cõ̉n thọ̃n, có ý thức học tọ̃p bụ̣ mụn. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi có dòng điện đổi chiều. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được vôn kế, am pe kế xoay chiều để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm, an toàn điện. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều 1 bút thử điện, bảng phụ . 2. Học sinh: (Mỗi nhóm): - 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, một bộ nguồn. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Nờu cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều? b) Mỏy phỏt điện xoay chiều trong kỹ thuật cú những đặc tớnh kỹ thuật nào? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Phỏt hiện dũng điện xoay chiều cú cả tỏc dụng giống và tỏc dụng khỏc với dũng điện một chiều (5‘) + Cỏ nhõn suy nghĩ,trả lời cõu hỏi của GV +Nhắc lại nhữngt tỏc dụng của dũng điện 1 chiều và nờu tỏc dụng của dũng điện xoay chiều đó biết. + Khụng thảo luận - Nờu cõu hỏi đặt vấn đề: Trong cỏc bài trước ta đó biết 1 số tớnh chất của dũng điện 1 chiều và dũng điện xoay chiều. Hóu nờu lờn những tỏc dụng giống nhau và khỏc nhau của 2 dũng điện đú? - Gợi ý: Dũng điện xoay chiều luụn đổi chiều. Vậy liệu cú tỏc dụng nào phụ thuộc vào chiều dũng điện khụng? Khi dũng điện đổi chiều thỡ cỏc tỏc dụng đú cú gỡ thay đổi? Hoạt động 2 . Tỡm hiểu những tỏc dụng của dũng điện xoay chiều (7‘) a) Quan sỏt GV làm 3 TN ở hỡnh 35.1 SGK. Trả lời cõu hỏi của GV và cõu C1: - Búng đốn núng sỏng: Tỏc dụng nhiệt - Bỳt thử điện sỏng: Tỏc dụng quang. - Đinh sắt bị hỳt: Tỏc dụng từ - Thụng bỏo: Dũng điện xoay chiều cũng cú tỏc dụng sinh lý. Vỡ dũng điện xoay chiều sử dụng U = 220V +Lần lượt biểu diễn 3 TN ở hỡnh 35.1 SGK Yờu cầu HS quan sỏt những TN đú và nờu rừ mỗi TN chứng tỏ dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng gỡ? - GV núi thờm: Ngoài 3 tỏc dụng trờn, ta đó biết dũng điện 1 chiều cũn cú tỏc dụng sinh lý. Vậy dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng sinh lý khụng? Tại sao em biết? Hoạt động 3: Tỡm hiểu tỏc dụng từ của dũng điện xoay chiều Phỏt hiện lực từ đổi chiều khi dũng điện dổi chiều (12’) + Bố trớ được TNchứng tỏ dũng điện xoay chiều cú tần số lớn cũng cú lực từ luụn đổi chiều. a) Làm việc theo nhúm - Căn cứ vào hiểu biết đó cú nờu ra dự đoỏn - Khi đổi chiều dũng điện thỡ lực từ của dũng điện tỏc dụng lờn 1 cực của nam chõm cú thay đổi khụng? b) Tự đề xuất phương ỏn TN hoặc làm theo gợi ý của GV. Rỳt ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dũng điện c) Làm việc theo nhúm - Nờu dự đoỏn và làm TN kiểm tra như ở hỡnh 35.3 SGK. Cần nờu rừ đó nghe thấy gỡ, nhỡn thấy gỡ và giải thớch Việc đổi chiều của dũng điện liệu cú ảnh hưởng gỡ đến lực từ khụng? Em thử cho dự đoỏn? + Nếu HS khụng dự đoỏn được. GV gợi ý: Hóy nhú lại TN ở hỡnh 24.4 SGK. Khi ta đổi chiều dũng điện vào ống dõy thỡ kim nam chõm sẽ cú chiều thế nào? Vỡ sao? + Hóy bố trớ TN để chứng tỏ khi dũng điện đổi chiều thỡ lực từ cũng đổi chiều. Nếu HS khụng làm được thỡ gợi ý HS xem hỡnh 35.2 SGK và nờu lờn cỏch làm. ? Ta vừa thấy khi dũng điện đổi chiều thỡ lực từ tỏc dụng lờn 1 cực của nam chõm cũng đổi chiều. Vậy hiện tượng gỡ xảy ra với nam chõm khi cho dũng điện xoay chiều chạy vào cuộn dõy như hỡnh 35.3 SGK. Hóy dự đoỏn và làm TN kiểm tra. Hoạt động 4: Tỡm hiểu cỏc dụng cụ đo cường độ và hiệu điện thế của dũng điện xoay chiều (10’) a) Làm việc cỏ nhõn, trả lời cõu hỏi của GV. - Nờu dự đoỏn: Khi dũng điện đổi chiều quay thỡ kim của điện kế sẽ thế nào b) Xem GV giới thiệu đặc điểm của vụn kế xoay chiều và cỏch mắc vào mạch điện (khụng phõn biệt hai chốt + và - ) c) Rỳt ra kết luận về cỏch nhận biết vụn kế và ampe kế xoay chiều và cỏch mắc chỳng vào mạch điện d) Ghi nhận thụng bỏo của GV về giỏ trị hiệu dụng của cường độ dũng điện + Biểu diễn TN, mắc vụn kế 1 chiều vào chốt lấy điện 1 chiều. Yờu cầu HS quan sỏt xem hiện tượng cú phự hợp với dự đoỏn khụng? + GV giới thiệu 1 loại vụn kế khỏc cú ký hiệu AC. Trờn vụn kế khụng cú chốt + và – . - Kim của vụn kế chỉ bao nhiờu khi mắc vụn kế vào 2 chốt lấy điện xoay chiều 6V? Sau đú đổi chiều 2 chốt lấy điện thỡ kim điện kế cú quay ngược khụng? Số chỉ là bao nhiờu? ? Cỏch mắc ampe kế và vụn kế xoay chiều vào mạch điện cú gỡ khỏc với cỏch mắc vào 1 chiều? +Thụng bỏo về ý nghĩa của cường độ dũng điện và hiệu điện thế hiệu dụng trong SGK. Hoạt động 5 . Vận dụng. (5‘) - Làm việc cỏ nhõn trả lời: C3: Đèn sáng như nhau : vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị. C4: Có : vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dâycủa nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Yờu cầu HS trả lời C3. - Gv treo bảng phụ hình 35.6 yêu cầu HS trả lời C4. Hoạt động 6 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Học thọc ghi nhớ SGK. Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 35.1 đến 34.5 SBT. Đọc trước bài 36. Truyền tải điện năng đi xa. - Ôn lại cụng thức về cụng suất của dũng điện và cụng suất tỏa nhiệt của dũng điện Ngày soạn: /01/2014 Ngày giảng : /01/2014 Tiết 41 . bài 36. Truyền tải điện năng đi xa A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Lập được công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. - Nêu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Nêu được lí do tại sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây. 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phấn màu, hệ thống công thức. 2. Học sinh: - Ôn lại cụng thức về cụng suất của dũng điện và cụng suất tỏa nhiệt của dũng điện C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Dũng điện xoay chiều cú những tỏc dụng nào? Trong cỏc tỏc dụng đú, tỏc dụng nào phụ thuộc vào chiều dũng điện? ? Vụn kế và ampe kế xoay chiều cú ký hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 . Nhận biết sự cần thiết phải cú mỏy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến thế của khu dõn cư. (8‘) + Cỏ nhõn tự suy nghĩ trả lời cõu hỏi của GV. + Dự đoỏn được là chắc chắn phải cú lợi ớch to lớn mới làm trạm biến thế nhưng chưa chỉ rừ lợi ớch như thế nào. ? Để vận chuyển điện năng từ nhà mỏy điện đến nơi tiờu thụ. Người ta dựng phương tiện gỡ? (Đường dõy dẫn điện). - Ngoài đường dõy dẫn điện ra, ở mỗi khu phố, xó đều cú một trạm phõn phối điện gọi là Trạm biến thế . Cỏc em thường thấy ở trạm biến thế cú vẽ dấu hiệu gỡ để cảnh bỏo nguy hiểm chết người? (Nguy hiểm chết người vỡ dũng điện đưa vào trạm biến thế cú U hàng chục ngàn Vụn. Vỡ sao điện dựng trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền đến trạm biến thế lại cao đến hàng chục nghỡn vụn? Làm như thế vừa tốn kộm vừa nguy hiểm chết người. Vậy cú được lợi gỡ khụng? Hoạt động 2 . Phỏt hiện sự hao phớ điện năng, vỡ tỏa nhiệt trờn đường dõy tải điện. Lập cụng thức tớnh cụng suất hao phớ Php khi truyuền tải một cụng suất điện P bằng một đường dõy cú điện trở R và đặt vào 2 đầu đường dõy một hiệu điện thế U. (13‘) a) Làm việc cỏ nhõn kết hợp với thảo luận nhúm để tỡm cụng thức liờn hệ giữa cụng suất hao phớ và P, U. R Công suất của dòng điện : P = U.I→ I = P/ U Công suất toả nhiệt hao phí : Php = I2R b) Thảo luận chung ở lớp về quỏ trỡnh biến đổi cỏc cụng thức Công suất hao phí do toả nhiệt: Php = ? Truyền tải điện năng đi xa bằng dõy dẫn cú thuận tiện gỡ so với vận chuyển cỏc nhiờn liệu dự trữ năng lượng khỏc như: Than đỏ, dầu lửa - Liệu tải điện năng bằng đường dõy dẫnnhư cú hao hụt, mất mỏt gỡ dọc đường khụng? + Yờu cầu HS tự đọc mục 1trong SGK - Cho HS làm việc theo nhúm. - Gọi 1 HS lờn bảng trỡnh bày quỏ trỡnh lập luận để tỡm cụng thức tớnh cụng suất hao phớ. - Cho HS thảo luận chung ở lớp để xõy dựng được cụng thức cần cú. Hoạt động 3: Căn cứ vào cụng thức tớnh cụng suất hao phớ do tỏa nhiệt đề xuất cỏc biện phỏp làm giảm hao phớ và lựa chọn cỏch nào cú lợi nhất. (10’) a) Làm việc theo nhúm trả lời C1, C2, C3. C1. b) Đại diện nhúm trả lời cỏc cõu hỏi trước lớp C2: Biết R = - Chất để làm dõy dẫn, chiều dài l khụng đổi. - Tăng S: tức là dựng dõy dẫn cú tiết diện lớn, cú khối lượng lớn, nặng, đắt tiền, hệ thống cột điện lớn tổn phớ để tăng S của dõy dẫn cũn lớn hơn giỏ trị điện năng hao phớ. C3. Tăng U cụng suất hao phớ sẽ giảm rất nhiều ( tỷ lệ nghịch với U2 ). Phải chế tạo mỏy tăng hiệu điện thế. c) Thảo luận chung ở lớp d) Rỳt ra kết luận: Để giảm hao phớ điện năng do tỏa nhiệt trờn đường dõy tải điện thỡ tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dõy. - Làm mỏy tăng hiệu điện thế. Y/c HS làm việc theo nhúm trả lời C1, C2, C3. + GV gợi ý thờm: - Hóy dựa vào cụng thức tớnh điện trở để tỡm xem muốn giảm R của dõy dẫn thỡ phải làm gỡ? và làm như thế cú khú khăn gỡ? - So sỏnh 2 cỏch làm giảm hao phớ điện năng xem cỏch nào cú thể làm giảm được nhiều hơn? - Muốn tăng U ở 2 đầu đường dõy tải điện thỡ ta phải giải quyết tiếp vấn đề gỡ? - Gv nhận xột, sửa sai nếu cần. Hoạt động 4 . Vận dụng. (7‘) - Làm việc cỏ nhõn trả lời. C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần. Vậy cụng suất hao phớ giảm 52 = 25 lần. C5: Bắt buộc phải dựngmỏy biến thế để giảm cụng suất hao phớ tiết kiệm, bớt khú khăn vỡ dõy dẫn quỏ to, nặng + Lần lượt tổ chức cho HS trả lời từng cõu hỏi C4 và C5 . Hoạt động 5 . Hướng dẫn học ở nhà. (1') - Học phần ghi nhớ. Đọc “có thể em chưa biết”. - Làm cỏc bài tập từ 36.1 đến 36.4 SBT. - Xem trước Bài 37. Máy biến thế. * Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh mỏy biến thế. Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng : /0/2014 Tiết 42. Bài 37. Máy biến thế A. Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được cuốn quanh một lõi sắt chung. 2. Kỹ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu dây tải điện. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, cú ý thức học tập bộ mụn. * HS Khỏ – Giỏi: 1. Kiến thức: - Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức. 2. Kỹ năng: -Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới hiệu điện thế xoay chiều mà không hoạt động được với hiệu điện thế một chiều . 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, cú ý thức học tập bộ mụn. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một máy biến thế nhỏ , cuộn sơ cấp 750 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng, nguồn xoay chiều 0 – 12V, vôn kế xoay chiều 0 -15V, 1 búng đốn 12V, 2 dõy nối. 2. Học sinh: - Xem trước Bài 37. Máy biến thế. - Sưu tầm tranh ảnh mỏy biến thế. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Nờu cụng thức tớnh điện năng hao phớ trờn đường dõy tải điện? ? Chọn biện phỏp nào cú lợi nhất để giảm cụng suất hao phớ trờn đường dõy tải điện? Vỡ sao? 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo của mỏy biến thế.(6‘) + Làm việc cỏ nhõn - Đọc SGK. Xem hỡnh 37.1 Đối chiếu với mỏy biến thế nhỏ để nhận ra 2 cuộn dõy dẫn cú số vũng khỏc nhau, cỏch điện với nhau và được quấn quanh một lỏi sắt chung + Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 37.1SGK và mỏy biến thế nhỏ để nhận biết cỏc bộ phận chớnh của mỏy biến thế. - Dũng điện cú thể chạy từ cuộn dõy này sang cuộn dõy kia được khụng? Vỡ sao? Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến thế. (10‘) a) Trả lời cõu hỏi của GV: Vận dụng kiến thức về điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng để dự đoỏn hiện tượng xảy ra ở cuộn thứ cấp kớn khi cú dũng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp + Quan sỏt GV làmTN kiểm tra. b) Trả lời cõu C2: đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thỡ trong cuộn dõy đú cú dũng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lỏi sắt luõn phiờn tăng giảm. Vỡ thế số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luõn phiờn tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dũng điện xoay chiều do một hiệu điện thế xoay chiều gõy ra c) Rỳt ra kết luận về nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến thế: - Thảo luận chung ở lớp ? Ta cho dũng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thỡ liệu cú xuất hiện dũng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp khụng? Búng đốn mắc ở cuộn thứ cấp cú sỏng khụng? Tại sao? + GV tiến hành TN kiểm tra - Trả lời cõu C1: Đốn sỏng. Vỡ khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thỡ sẽ tạo ra trong cuộn dõy 1 dũng điện xoay chiều. Lừi sắt bị nhiễm từ trở thành 1 nam chõm cú từ trường biến thiờn; số đường sức từ của từ trường xuyờn qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiờn. Do đú trong cuộn thứ cấp xuất hiện dũng điện cảm ứng làm cho đốn sỏng. ? Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thỡ liệu ở 2 đầu cuộn thứ cấp cú xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều khụng? Tại sao?

File đính kèm:

  • docVat ly 9HKIIin luonko chuan cu chui01696007144.doc