Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 50: Ôn tập

. MỤC TIÊU

 - Biờ́t được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , các tác dụng của dòng điện xoay chiều , máy biến thế .

 - Biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng , xác định được tia tới tia ló

- Đặc điểm của TKHT, TKPK

- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK.

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

 - Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập về máy biờ́n thờ́

 - Giài được bài toán thṍu kính đơn giản.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 50: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................ Ngày giảng: 9A:..................................... 9B:..................................... Tiết 50 Ôn tập I. Mục Tiêu - Biờ́t được hiợ̀n tượng cảm ứng điợ̀n từ,dòng điợ̀n xoay chiờ̀u , máy phát điợ̀n xoay chiờ̀u , các tác dụng của dòng điợ̀n xoay chiờ̀u , máy biờ́n thờ́ . - Biờ́t hiợ̀n tượng khúc xạ ánh sáng , xác định được tia tới tia ló - Đặc điờ̉m của TKHT, TKPK - Nờu được cỏc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập về máy biờ́n thờ́ - Giài được bài toán thṍu kính đơn giản. II. Chuẩn bị HS :các BT ở sách bài tọ̃p và SGK III. Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu cách nhận biết thấu kính phõn kì? Kí hiợ̀u HS2 : ảnh của một vật qua TKPK có những tính chất gì? HS3 : Vẽ ảnh của vọ̃t AB qua thṍu kính phõn kì: ngoài tiờu cự và trong tiờu cự IV. TIẾN DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức: Lớp 9A Lớp 9B. 2. Cỏc hoạt động dạy học HĐGV -HS Hoạt đụ̣ng 1 : ễn tọ̃p Lí thuyờ́t GV yc hs thực hiợ̀n theo nhóm và trả lời cõu hỏi gv GV nhọ̃n xét cuụ́i cùng cho hs ghi vào vở HS xõy dựng phương án trả lời cõu hỏi gv HS đại diợ̀n nhóm trả lời sau thảo luọ̃n HS nhọ̃n xét HS ghi vở HS nờu cụng thức tớnh điện năng hao phớ ? Mỏy biến thế tăng ỏp là gỡ ? Mỏy biến thế hạ ỏp là gỡ ? Phõn biệt hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng và hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng ? Em hóy nờu cỏc đặc điểmcủa thấu kớnh hội tụ ? HS lờn bảng vẽ đường truyền cỏc tia sỏng đặc biệt tạo bởi thấu kớnh hội tụ ? Em hóy nờu cỏch dựng ảnh tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ ? NỘI DUNG I. Lí thuyờ́t : 1.Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy biến thiờn, trong cuộn dõy xuất hiện dũng điện. Dũng điện đú gọi là dũng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dũng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Dũng điện xoay chiều: Dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn đổi chiều khi số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm chuyển sang tăng. Dũng điện luõn phiờn đổi chiều gọi là dũng điện xoay chiều. Khi cho cuộn dõy dẫn kớn quay trong từ trường của nam chõm hay cho nam chõm quay trước cuộn dõy dẫn thỡ trong cuộn dõy xuất hiện dũng điện cảm ứng xoay chiều 3. Mỏy phỏt điện xoay chiều: Mỏy phỏt điện xoay chiều cú hai bộ phận chớnh là nam chõm và cuộn dõy dẫn. Một trong hai bộ phận đú đứng yờn gọi là stato, bộ phận cũn lại quay gọi là rụto. Cú hai loại mỏy phỏt điện xoay chiều: 4-Cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều – Đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng như dũng điện một chiều: tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ Lực điện từ (tỏc dụng từ) đổi chiều khi dũng điện đổi chiều. Dựng ampe kế và vụn kế xoay chiều cú kớ hiệu AC (hay ~) để đo giỏ trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vụn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều khụng cần phõn biệt chốt (+) hay (-).. Cỏc cụng thức của dũng điện một chiều cú thể ỏp dụng cho cỏc giỏ trị hiệu dụng của cường độ và HĐT của dũng điện xoay chiều 5-Truyền tải điện năng đi xa: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dõy dẫn sẽ cú một phần điện năng hao phớ do hiện tượng tỏa nhiệt trờn đường dõy. Để giảm hao phớ trờn đường dõy truyền tải điện năng đi xa ta cú cỏc phương ỏn sau: + Tăng tiết diện dõy dẫn (tốn kộm) + Chọn dõy cú điện trở suất nhỏ (tốn kộm) + Tăng hiệu điện thế (thường dựng) 6. Mỏy biến thế Nếu số vũng dõy ở cuộn sơ cấp (đầu vào) lớn hơn số vũng dõy ở cuộn thứ cấp (đầu ra) mỏy gọi là mỏy hạ thế. Nếu số vũng dõy ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vũng dõy ở cuộn thứ cấp thỡ gọi là mỏy tăng thế. Ở 2 đầu đường dõy tải điện về phớa nhà mỏy điện đặt mỏy tăng thế để giảm hao phớ về nhiệt trờn đường dõy tải, ở nơi tiờu thụ đặt mỏy hạ thế xuống bằng HĐT định mức của cỏc dụng cụ tiệu thụ điện 7- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. Hiện tượng khỳc xạ là hiện tượng tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt này sang mụi trường trong suốt khỏc bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường. Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang cỏc mụi trường trong suốt rắn, lỏng khỏc nhau thỡ gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới. Ngược lại, khi tia sỏng truyền từ cỏc mụi trường trong suốt khỏc sang khụng khớ thỡ gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới. 8- Thấu kớnh hội tụ: a) Đặc điểm của thấu kớnh hội tụ: Thấu kớnh hội tụ cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa. kớ hiệu trong hỡnh vẽ: Một chựm tia tới song song với trục chớnh của thấu kớnh hội tụ cho chựm tia lú hội tụ tại tiờu điểm của thấu kớnh. Dựng thấu kớnh hội tụ quan sỏt dũng chữ thấy lớn hơn so với khi nhỡn bỡnh thường. Trong đú: D F o F’ D là trục chớnh - F, F’ là hai tiờu điểm O là quang tõm OF=OF’ = f gọi là tiờu cự của thấu kớnh b) Đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ: (1): Tia tới đi qua quang tõm thỡ tia lú tiếp tục đi thẳng (khụng bị khỳc xạ) theo phương của tia tới. (2): Tia tới song song với trục chớnh thỡ tia lú đi qua tiờu điểm. (3): Tia tới đi qua tiờu điểm thỡ tia lú song song với trục chớnh. d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ: 9- Thấu kớnh phõn kỡ: a) Đặc điểm của thấu kớnh phõn kỡ: Thấu kớnh phõn kỡ cú phần rỡa dày hơn phần giữa kớ hiệu trong vẽ hỡnh: Chựm tia tới song song với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỡ cho chựm tia lú phõn kỡ. Dựng thấu kớnh phõn kỡ quan sỏt dũng chữ thấy nhỏ hơn so với khi nhỡn bỡnh thường. Trong đú: D là trục chớnh F, F’ là hai tiờu điểm O là quang tõm OF=OF’ = f gọi là tiờu cự của thấu kớnh b) Đường truyền của hai tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh phõn kỡ: (1): Tia tới song song với trục chớnh thỡ tia lú kộo dài đi qua tiờu điểm. (2): Tia tới đến quang tõm thỡ tia lú tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ: d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ:Tương tự như dựng ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ. Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1: Một mỏy biến thế dựng dể hạ hiệu điện thế từ 36000V xuống 6000V. Cuận sơ cấp cú 12 000 vũng. Tớnh số vũng dõy của cuận thứ cấp. GV yc hs đọc đờ̀ và tóm tắc đờ̀ toán Bài 2 Một vật sỏng cao 2cm trước một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự 10cm, thu được ảnh cao A’B’. Biết rằng AB đặt cỏch thấu kớnh 15cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh hội tụ, cho biết đặc điểm của ảnh. b. Dựa vào hỡnh vẽ ở cõu a và kiến thức hỡnh học, tỡm độ cao A’B’ và khoảng cỏch từ A’B’ đến thấu kớnh. GV yc hs đọc đờ̀ và tóm tắc đờ̀ toán GV gọi hs lờn bảng giải GV nhọ̃n xét cho hs ghi vở II. Vọ̃n dụng : Bài 1 : Tóm tắt: U1 = 36000 V U2 = 6000 V n1 = 12000 vũng n2 = ? Giải ỏp dụng cụng thức: n2= = = 2000 vũng. Bài 2 a. Dựng ảnh A’B’ của AB: I B ∆ F O F’ A’ A B’ b. Theo hỡnh vẽ: ∆ABO ~ ∆A’B’O (g.g)→ ∙ Và ta lại cú ∆OIF’ ~ ∆A’B’F’(g.g) Vỡ OI = AB, vậy (2) Từ (1 )và (2 )ta cú (3) OA’= (Với OF’=10cm. OA=15cm) Từ (1) ta suy ra A’B’= Với OA =15cm. OA’=30cm, AB = 2cm) V. Củng cố : GV : khi thực hiợ̀n các bài tọ̃p cõ̀n lưu ý đơn vị VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT - ễn tọ̃p từ bài hiợ̀n tượng cảm ứng điợ̀n từ đờ́n bài ảnh của vọ̃t tạo bởi TKPK - Khi OA = ẵ OF thỡ ảnh tạo bởi TKPK cú tớnh chất gỡ? VII. Rỳt kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT50.doc