Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 56: Kính lúp (tiếp)

Kiến thức: Trả lời được câu hỏi: kính lúp là gì? Nêu được 2 dặc điểm của kính lúp. Nêu được ý nghĩa số bội giác của kính lúp.

-Kĩ năng: Sử dụng được kính lúp để quan sát moat vật nhỏ.

-Thái độ: yêu khoa học

II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 3 kính lúp có số bội giác đã biết, 3 thước nhựa, 3 vật nhỏ để quan sát như con tom, lá cây, xác kiến.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 56: Kính lúp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56: KÍNH LÚP I. Mục tiêu -Kiến thức: Trả lời được câu hỏi: kính lúp là gì? Nêu được 2 dặc điểm của kính lúp. Nêu được ý nghĩa số bội giác của kính lúp. -Kĩ năng: Sử dụng được kính lúp để quan sát moat vật nhỏ. -Thái độ: yêu khoa học II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 3 kính lúp có số bội giác đã biết, 3 thước nhựa, 3 vật nhỏ để quan sát như con tom, lá cây, xác kiến. III. Tiến trình NỘIDUNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KÍNH LÚP I.Kính lúp là gì? 1.+Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. +Mỗi kính lúp có moat số bội giác(G) được ghi bằng những con số như 2x, 3x, 5x Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát 1 vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. +Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự (đo bằng cm): G=25/f 2. Tính tiêu cự của các kính lúp C1. G lớn thì f càng ngắn C2. kính lúp có G nhỏ nhất là 1,5x =>f dài nhất là 25/1,5=16,7cm 3. Kết luận (SGK) II. Cách quan sát moat vật nhỏ qua kính lúp 1.Quan sát và vẽ ảnh 1 vật qua kính lúp C3. Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật C4.Muốn có ảnh như C3 ta phải đặt vật ở trong khoảng tiêu cự của kính. 2.Kết luận (SGK) III. Vận dụng C5. -Đọc chữ viết nhỏ -Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật (trong đồng hồ, mạch điện tử, bức tranh) -Quan sát những chi tiết nhỏ của moat số con vật, thực vật Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp. -Nhóm HS quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ TN=> Nhận ra đó là TKHT -Cá nhân HS đọc mục 1 phần 1(SGK) để tìm hiểu tiêu cự số bội giác của kính lúp -Vận dụng các hiểu biết trên để thực hiện C1, C2 -Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. Hoạt động 2(15’) Tìm hiểu cách quan sát một vật qua một kính lúp và sự tạo ảnh qua kính. -Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết để: +Đo khoảng cách từ vật tới kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự +Vẽ ảnh của vật qua kính lúp -Cá nhân HS thực hiện C3, C4 -Rút ra kết luận về vị trí của vật can quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó. Hoạt động 3 Củng cố kiến thức và kĩ năng thu được qua bài học. -Trả lời câu hỏi của giáo viên -Đề nghị HS nêu cách nhận biết kính lúp là các TKHT -Đề nghị HS trả lời câu hỏi: +Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế nào? +Dùng kính lúp để làm gì? +Số bội giác của kính lúp được KH như thế nào? Và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào? -Cho các nhóm HS dùng kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát 1 vật nhỏ. -Đề nghị đại diện vài nhóm sắp xếp cá kính lúp theo thou tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn và đối chiếu với số bội giác của kính lúp này. -Cho HS làm C1, C2 -Đề nghị 1 vài học sinh nêu KL về CT và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. -Y/c HS đặt vật trên bàn, 1 HS giữ cố định kính lúp sao cho quan sát thấy ảnh của vật, 1 hs khác đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính lúp. Ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự của kính lúp. -Từ KQ trên đề nghị từng HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, lưu ý HS: +Vị trí đặt vật can quan sát +Sử dụng tia qua quang tâm và tia // trục để doing ảnh của vật. -Y/c HS trả lời C3, C4. -Đề nghị 1 vài HS nêu KL rút ra và cho các HS khác góp ý để có KL đúng. -Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì? -Để quan sát 1 vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào với kính lúp? -Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp -Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì.

File đính kèm:

  • docTIET 56.doc