Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Đề kiểm tra

Câu1: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào?

A: Không thay đổi

B: Giảm

C: Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế .

 

doc32 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Đề kiểm tra, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:1 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào? A: Không thay đổi B: Giảm C: Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế . Câu2:Đối với mỗi dây dẫn , thương số có trị số: A: Không đổi B: Tăng khi U tăng C: Giảm khi U giảm Câu3:Câu phát biểu nào đúng: A: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn . B: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ ( U=0,I=0). C: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ ( U=0,I=0). Câu4:Khi mắc điện trở R=15 , vào hiệu điện thế 6V. Dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu? A: 4A B: 0,4A C: 40mA D: 4000mA Câu5: Muốn dòng điện có cường độ 0,2A chạy qua điện trở R=12 , Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở bằng bao nhiêu? A: 4V B: 6V C: 3,6V D: 2,4V Câu6:Phát biểu nội dung định luật Ôm: A: Cường độ dòng đện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn . B: Cường độ dòng điện được đo bằng tỉ số giữa hiệu điện thế và điện trở. C: Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn. Câu7:Viết công thức định luật Ôm : A: R= B: I = C: U= Câu8: Đơn vị đo điện trở: A: mA , A B: mV,V,kV C: ,K,M Câu9: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12,và dòng điện chạy qua dây tóc có cường độ 0,5A .Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn? A: 6V B: 60mV C: 600mV D : 60V. Câu10:Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở là R1 và R2=2R1.so sánh độ lớn của dòng điện trong hai dây dẫn trên? A: I1=I2 B: I1=2I2 C: I2=2I1 đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:2 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1:Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 5 , R2 =10 ? A: 2 B : 5 C: 15 D: 50 Câu2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: A: Rtđ = R1 - R2. B: Rtđ = R1+ R2 . C: Rtđ = R1. R2. Câu3: Công thức tính hiệu điện thế của đoạn mach gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: A: U = U1 - U2 B: U = U1= U2 C: U = U1+ U2 Câu4:Đại lượng nào có giá trị như nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp ? A: Cường độ dòng điện . B: Hiệu điện thế. C: Điện trở. Câu5:Câu phát biểu nào đúng? Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở B: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. C: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Câu6: Câu phát biểu nào đúng? Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A: Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần. B: Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. C: Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần, Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. Câu7: Đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch .mỗi điện trở thành phần. A: Nhỏ hơn . B: Lớn hơn . C: Bằng. Câu8: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 5 , R2 = 10 , R3 =15 ? A: 10 B: 15 C: 20 D: 30 Câu9:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 nối tiếp . Biết R1=7, R2 = 5, UAB = 6V .Tính cường độ dòng điện qua mạch ? A: 0,2A B: 0,3A C: 0,4 A D: 0,5A Câu10: Đoạn mạch MN gồm hai điện trở R1, R2 và Ampekế mắc nối tiếp với nhau. Biết R1 =10, R2 = 20 , Ampekế chỉ 0,1A. Tính UMN? A: 2V B: 3V C: 4V D: 6V đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:3 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song . Biết R1 = 4 ,R2 = 6 ? A: 2 B: 10 C: 2,4 D: 24 Câu2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song ? A: = + B: Rtđ = C: Rtđ = Câu3: Đại lượng không thay đổi trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là: A : Hiệu điện thế. B: Cường độ dòng điện . C: Điện trở. Câu4: Câu phát biểu nào đúng? Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: A: Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ ( I = I1 + I2 ). B: Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần. C: Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ ( I = I1 + I2 ), Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần. Câu5:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở ( R1 //R2 ) . Cường độ đòng điện qua mỗi điện trở lần lượt I1 = 0,4A , I2 = 0,6A. Tính IAB = ? A: 0,2A B: 1A C: 2A D: 3A Câu6: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở ( R1 //R2 ) . Biết R1 = 12 , cường độ dòng điện qua R1 là I1 = 0,5 A . Tinh hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ? ( U1 = U2 =.) A: 6V B: 8V C: 10V D: 12V Câu7: Đoạn mạch MN gồm hai điện trở ( R1 // R2 ) và R1 = R2 . Biết RMN = 4 . Tính R1 , R2 ? A: 2 B: 4 C: 6 D: 8 Câu8: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở ( R1 // R2 // R3 ) và R1 = R2 = R3 =15 ? A: 5 B: 10 C: 15 D: 20 Câu9: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song điện trở tương đương của đoạn mạch .mỗi điện trở thành phần. A: Lớn hơn. B: Nhỏ hơn . C: Bằng. Câu10: Hai điện trở R1 = R2 =12 được mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thế U = 12V . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? ( I1 = I2 = ) A: 0,1A B: 1A C: 2A D: 3A \ đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:4 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì .. A: Tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. B: Tỉ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây. C: Không phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn. Câu2: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì .. A: Tỉ lệ thuận với tiết diện của mỗi dây. B: Tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. C: Không phụ thuộc vào tiết diện tiết diện của dây dẫn. Câu3: Hai dây bằng nhôm có cùng tiêt diện . Dây thứ nhất dài 6m có điện trở R1 , dây thứ hai dài 3m có điện trở R2. .Tính tỉ số = ? A: 2 B: 3 C: 4 D: 6 Câu4:Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết diện S1 = 10 mm2 và có điện trở R1 = 8,5 , dây thứ hai có tiết diện S2 = 1mm2 . Tính điện trở R2 = ? A: 8,5 B: 85 C: 850 D: 0,85 Câu5: Hai dây nhôm cùng tiết diện . Dây thứ nhất dài 200m có điện trở R1 = 6 , dây thứ hai dài 100m có điện trở R2 = ? A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 Câu6: Hai dây nhôm cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 =1mm2 và có điện trở R1 = 8. Dây thứ hai có tiết diện S2 =2mm 2 Tính điện trở R2 ? A: 4 B: 6 C: 8 D: 10 Câu7: Hai đoạn dây dẫn bằng đồng cùng chiều dài , có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2 , R2 , hệ thức nào dưới đây đúng ? A: = B: = C: = Câu8: Một dây dẫn bằng đồng dài 10m có điện trở R1 , một dây nhôm dài 5m có điện trở R2 .Câu trả lời nào đúng khi so sánh R1 với R2 ? A: R1 = 2R2 B: R2 = 2R1 C: Không đủ điều kiện để so sánh. Câu9:Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R = 6 với lõi gồm 20 sợi đồng mảnh ( mỗi sợi có tiết diện như nhau ).Tính điện trở của mỗi sợi dây ? A 100 B: 110 C: 120 D 130 Câu10:Khi đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn, dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,3A . Tính chiều dài dây dẫn này . Biết cứ 2m dây có điện trở 1. A10 m B: 20m C: 30m D: 40 m đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:5 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A: Sắt B: Nhôm C: Bạc D: Đồng Câu2: : Trong số các kim loại đồng , sắt, nhôm và vonfram. Kim loại nào dẫn điện kém nhất? A: vonfram B: sắt C: Nhôm D: Đồng Câu3 : Đơn vị điện trở suất là: A: B: m C:m D: m Câu4:Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó .. A:Dẫn điện càng tốt B: Dẫn điện càng kém C: Không dẫn điện Câu5: Công thức điện trở: A: R = . B: R =. C: R =l. Câu6: Khi nói về biến trở câu phát biểu nào sau đây đúng? Trong một mạch điện có hiệu điện thế không thay đổi: A: Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện. B: Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C: Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế. Câu7:Câu phát biểu nào sau đây đúng? A: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B: Biến trở được mắc nối tiếp với mạch điện . C: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số, biến trở được mắc nối tiếp với mạch điện . Câu8: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫnphải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có: A: Cùng chiều dài. B: Cùng tiết diện C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn. D: Kết hợp A,B,C. Câu9: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50 - 2,5A . Nêu ý nghĩa con số trên? A: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở . B: 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. C: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở, 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. Câu10: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50 - 2,5A . Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây biến trở? A: 125V B: 251V C: 512V D: 120V Đáp án đề kiểm tra TNKQ môn vật lý 9 ( Tuần 1- 5) Câu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 C A C B D A B C A B 2 C B C A C C B D D B 3 C A A C B A D A B B 4 A B A B A A B C C D 5 C B C A A B C D C A đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:6 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Tính điện trở của dây dẫn bằng Nicrôm dài 30m tiết diện 0,3 mm2 . Biết điện trở suất của Nỉcôm : 1,1.10 - 6m. A: 100 B: 110 C: 120 D:130 Câu2:Trên bóng đèn có ghi 12v- 6w .Tính điện trở của dây tóc đèn ? A: 20 B: 21 C: 22 D: 24 Câu3: Ba bóng đèn loại : Đ1(220v- 40w), Đ2(220v-25w), Đ3(220v-60w).Cần mắc ba bóng đèn này như thế nào vào hỉệu điện thế 220v để ba đèn sáng bình thường? A : Mắc nối tiếp ba đèn B: Mắc song song ba đèn C : Mắc (Đ1 // Đ2) nt Đ3 D: Mắc Đ1 nt (Đ2 // Đ3) Câu4: Hai bóng đèn loại : Đ1(220v- 100w), Đ2(220v-25w). Sáng bình thường .So sánh công suất tiêu thụ của hai đèn? A: P1= P2 B: P1 > P2 C:P1 < P2 Câu5: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R? A P = U.I B: P = C: P = D: P = I2.R Câu6: Trong kĩ thuật đơn vị của công suất còn được tính bằng : A: kJ B: kw C: w/h D: w.h Câu7: Trên bóng đèn có ghi 12v- 6w. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là: A: 0,5A B: 2A C: 3A D: 1A Câu8: Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một dây dẫn có điện trở 3k. Công suất toả nhiệt tên dây dẫn có độ lớn : A: 6w B: 600w C: 0,012w D: 0,12w Câu9:Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6v thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn? A: 0,24 w B: 2,4w C: 24w D 240w Câu10: Hai điện trở R1 = 2 R2 được mắc song song vào nguồn điện . Gọi : P1 , P2 lần lượt là công suất tiêu thụ điện củển R1 và R2 thì: A: : P1= P2 B : P1 = 2P2 C : P1 = P2 D: P1 = 4P2 đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:7 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng ? A:Jun (J) B: NiuTơn (N) C: Kilôoat giờ (kwh) D: Số đếm của công tơ điện Câu2: Điện năng không thể biến đổi thành : A: Cơ năng B: Nhiệt năng C: Hoá năng D: Năng lượng nguyên tử Câu3: Công suất điện cho biết : A: Khả năng thực hiện công của dòng điện B: Năng lượng của dòng điện C: Năng lượng điện sử dụng trong một đơn vị thời gian D: Mức độ mạnh yếu của dòng điện Câu4: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A: Thời gian sử dụng điện của gia đình B: Công suất điện mà gia đình sử dụng C: Điện năng mà gia đình đã sử dụng Câu5: công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện ? A: A= P.t B: A= U.I.t C: A = Câu6: Một kwh bằng : A : 36.105 J B: 36.10 6 J C: 36.107 J Câu7:Trong tực tế ta còn tính công và điện năng bằng đơn vị : A: kwh B: kv C: kw Câu8: Bóng đèn loại 12v- 6w được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Tính điện năng đèn sử dụng trong một giờ ? A: 6wh B: 0,06kwh C: 2wh Câu9:Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v – 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ? A : 1,2kwh B: 12kwh C; 120 kwh Câu10 : Hai bóng đèn dây tóc Đ1 (220v – 100w ) và Đ2 ( 220v- 40w ) . mắc song song hai dèn này vào hiệu điện thế 220v . Hỏi đèn nào sáng hơn ? A: Đèn Đ1 sáng hơn B: Đèn Đ2 sáng hơn C: Hai đèn sáng như nhau đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:8 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A: Cơ năng B: Năng lượng ánh sáng C: Hoá năng D: Nhiệt năng Câu2: Hệ thức của định luật Jun – Lenxơ : A: Q = I2.R.t B: Q = 0,24 I2.R.t C: Q = I2.R.t (J) Q = 0,24 I2.R.t (Calo) Câu3: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với A: Bình phương cường độ dòng điện B: Điện trở của dây dẫn C: Thời gian dòng điện chạy qua D: Kết hợp cả A,B,C. Câu4:Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1và R2 nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này . A: Tỉ lệ thuận với các điện trở đó : = B: Tỉ lệ nghịch với các điện trở đó : = C: Bằng nhau (Q1 = Q2) Câu5: Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1và R2 song song thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này . A: Tỉ lệ thuận với các điện trở đó : = B: Tỉ lệ nghịch với các điện trở đó : = C: Bằng nhau (Q1 = Q2) Câu6: Mối liên hệ giữa đơn vị Jun và calo là : A: 1 Jun = 0,24 calo B: 1 calo = 0,24 Jun C: : 1 Jun = 1 calo D : 1 Jun = 4,18 calo Câu7: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn , cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ tăng lên : A: 4 lần B: 8 lần C: 12 lần D:16 lần Câu8: Có thể xác định công suất của một dụng cụ điện bằng : A: Vônkế B: Ampekế C: Vôn kế và Ampe kế. Câu9: Dòng điện có cường độ I = 1A chạy qua dây dẫn có điện trở R=12 trong thời gian 10phút. Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn đó? A: 72kJ B: 720J C: 720kJ D: 7200J Câu10: Dòng điện có cường độ I = 1A chạy qua dây dẫn có điện trở R=12 trong thời gian 10phút. Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn đó theo đơn vị calo? A: 1728 calo B: 7200calo C: 2178calo D: 2781calo đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:9 Người thẩm định: Nguyến thị Kim Thảo THCS Gia Cẩm Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1: Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nàokhi tiết diện của dây dẫn tăng 2 lần ? A. Tăng 2 dần. B. không thay đổi C.Giảm 2 lần. Câu 2: Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của dây dẫn đó tăng lên 2 lần ? A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần C. Không thay đổi. Câu 3: Trên bóng đèn ghi 220V - 40W. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ khi đèn sáng bình thường? A. 40W B. 40J C.40Wh D.40KWh Câu 4: 1dây dẫn đồng chất chiều dài l tiêt diện S có điẹn trở 12, Được gấp đôi thành dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dân mới có trị số? A: 3 B: 4 C: 6 D: 12 Câu5: Đặt một hiệu điện thế 3Vvào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A . Hỏi điện trở của dây dẫn? A: 15 B: 20 C: 30 D: 1,5 Câu6: Bàn là có ghi 220V - 1000W . Công suất tiêu thụ của bàn là khi hoạt động bình thường? A: 100W B: 1000W C: 500W D: 2000W Câu7: Trên bóng đèn ghi 220V - 75W . Tính cường độ dòng điện định mức của đèn khi đèn sáng bình thường ? A: 431mA B: 34,1mA C: 3,41A D: 0,341A Câu8: Tính điện trở của ấm điện có ghi : 220V - 1000W. Khi ấm điện hoạt động bình thường ? A: 484 B: 4,84 C: 48,4 D: 448 Câu9: Điện trở R = 30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 1,5A . Có thể mắc điện trở trênvào hiệu điện thế nào dưới đây ? A: 45V B: 60V C: 90V D: 120V Câu10: Khi mắc nối tiếp hai điện trở (R1 = R2 ) vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ 0,3A ,Tính điện trở R1, R2 ? ( R1 = R2 = ? ) A: 10 B: 20 C: 30 D: 40 Đáp án đề kiểm tra TNKQ môn vật lý 9 ( Tuần 6- 9) Câu Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6 b d b B b b a C b c 7 b d C c C a a A b a 8 d C d a B A D c d a 9 c B c a A b d C a b đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:15 Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1:Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? A: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn B: Chiều của đờng sức từ . C: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn, chiều của đờng sức từ . Câu2: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A: Chiều dòng điện B: Chiều đờng sức từ. C: Chiều của lực từ. Câu3:Quy tắc giúp ta xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn? A: Quy tắc nắm tay phải. B: Quy tắc bàn tay trái. C: Quy tắc cái đinh ốc. Câu4: Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng và ..với đờng sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ . A: Vuông góc B: song song C: Không song song. Câu5: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ. A: 100 B: 300 C: 600 D: 900 Câu6: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên ..lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. A: Tác dụng của từ trờng B: Tác dụng của điện trờng C: Tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu7: Bộ phận chính của động cơ điện một chiều? A: Nam châm B: Khung dây dẫn C: Nam châm và khung dây dẫn. Câu8: Khi động cơ điện 1chiều hoạt động , năng lợng đợc chuyển hoá nh thế nào ? A: Điện năng chuyển hoá thành quang năng B: Điện năng chuyển hoá thành cơ năng C: Cơ năng chuyển hoá thành Điện năng Câu9: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ngời ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trờng mà lại dùng nam châm điện? A: Vì nam châm điện nặng hơn B: Vì nam châm vĩnh cửu nhỏ hơn C: Vì nam châm điện tạo từ trờng mạnh hơn Câu10: Trong động cơ điện một chiều bộ phận nào tạo ra từ trơng ? A: Bộ góp B: Khung dây dẫn C: Nam châm đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:14 Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: ứng dụng của nam châm để chế tạo : A : Loa điện B: Rơle điện từ C: Chuông điện báo D Cả A,B,C đúng Câu2: Nguyên tắc hoạt động của loa điện ? loa điện hoạt động dựa vào.lên ống dây có dòng điện chạy qua . A: Tác dụng từ của nam châm B: Tác dụng của dòng điện C:Tác dụng của nam châm Câu3: Rơle điện từ là một thiết bị tự động ..mạch điện . A: Đóng B: Ngắt C: Đóng , ngắt . Câu4: Sắt , thép,Niken , côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trờng thì. A: Đều bị nhiễm điện B: Đều bị nhiễm từ C Không bị nhiễm từ. Câu5: Sắt,thép sau khi bị nhiễm từ thì: A: Sắt không giữ đợc từ tính lâu dài. B: Thép giữ đợc từ tính lâu dài. C: Sắt không giữ đợc từ tính lâu dài, Thép giữ đợc từ tính lâu dài. Câu6: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào? A: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây . B: Tăng số vòng dây của ống dây. C: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây. Câu7: ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của . để chế tạo nam châm điện A: Sắt B: Thép C: Sắt, thép Câu8: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? A: Ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm B: Giảm dòng điện qua ống dây của nam châm C: Tăng dòng điện qua ống dây của nam châm Câu9: Lợi thế của nam châm điện ? A: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh. B: Thay đổi cực của nam châm . C: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh, thay đổi cực của nam châm. Câu10: Có thể thay đổi cực của nam châm điện bằng cách nào? A: Đổi chiều dòng địên qua ống dây. B:Đổi đầu của lõi sắt trong ống dây. C: Tăng cờng độ dòng điện qua ống dây. đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:13 Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua .. phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm . A: Khác B: Giống C: Tha hơn. Câu2: Để xác định một cách thuận tiện chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện sử dụng : A: Quy tắc nắm tay phải B: Quy tắc bàn tay trái C: Quy tắc cái đinh ốc. Câu3: Chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? A: Chiều dòng điện chạy qua ống dây . B: Số vòng dây . C: Chất liệu làm dây dẫn. Câu4: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây ( cha có dòng điện chạy qua ) . Hiện tợng gì xảy ra ? A: Chúng hút nhau B: chúng đẩy nhau . C: Chúng tơng tác với nhau D: Chúng không tơng tác với nhau Câu5: Quy tắc nắm tay phải để xác định : A: Chiều của dòng điện trong ống dây B: Chiều đờng sức từ của ống dây. C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đờng sức từ của ống dây. D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đờng sức từ của ống dây. Câu6: Các đờng sức từ trong lòng ống dây :.. A: Vuông góc với nhau B: Gần nh song song với nhau. C: Song song với nhau. Câu7: Câu phát biểu nào đúng ? A: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ. B: Các đờng sức từ có chiều xác định . C: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ, các đờng sức từ có chiều xác định. Câu8: Có thể thu đợc từ phổ bằng cách..lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ . A: Rắc mạt nhôm B: Rắc giấy vụn C: Rắc mạt sắt . Câu9: Bên ngoài nam châm các đờng sức từ có chiều: A: Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam. B: Đi vào cực bắc đi ra cực nam. C: Đi từ cực nam sang cực bắc. Câu10: Qui ớc chiều đờng sức từ là chiều đi .dọc kim nam châm đợc đặt cân bằng trên đờng sức đó. A: Từ cực Nam sang cực Bắc. C: Vào ở hai cực. B: Từ cực Bắc sang cực Nam. D: Ra ở hai cực đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:12 Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Từ trờng tồn tại ở đâu? A Xung quanh nam châm B:Xung quanh trái đất C: Xung quanh dòng điện D: A,B,C đúng. Câu2: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện , dây dẫn AB đợc bố trí nh thế nào? A: Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B: Song song với kim nam châm . C: Vuông góc với kim nam châm . Câu3: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ? A: Phần giữa của nam châm B: Chỉ có cực Bắc C: Cả hai cực D: Mọi chỗ đều mạnh nh nhau. Câu4:Câu phát biểu nào đúng? A: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trờng. B: Dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trờng. C: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trờng, dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trờng. Câu5: Khi nói về từ trờng của dòng điện . Câu phát biểu nào đúng? A: Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trờng. B: Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cờng độ lớn. C: Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cờng độ nhỏ. Câu6: Câu phát biểu nào đúng? A: Nam châm hút đợc sắt, thép. B: Nam châm luôn có hai cực C: Hai nam châm gần nhau thì chúng tơng tác với nhau. D : A,B,C đúng. Câu7:Khi nói về sự tơng tác giữa hai nam châm . Câu phát biểu nào đúng? A: Các cực cùng tên đẩy nhau B: Các cực khác tên hút nhau. C: Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau. Câu8: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kì trên trái đất,trục kim la bàn định hớng: A: Nam – Bắc B: Đông – Tây . C: Quay theo mọi hớng. Câu9: Bộ phận nào của la bàn có tác dụng đổi hớng? A: Kim nam châm. B: Mặt số của la bàn. Câu10:Làm thí nghiệm để một thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu: A: Hơ thép lên ngọn lửa B: Dùng búa đập mạnh lên thanh thép C: Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua . đề kiểm tra TNKQ Môn: Lý Lớp: 9 Tuần:11 Em hãy chọn phơng án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Sử dụng hiệu điện thế nào dới đây có thể gây nguy hiểm đến cơ thể? A:6V B:12V C:24V D:220V Câu2: Việc làm nào dới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A: Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện . B: Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 220V. C: Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. Câu3:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: A: Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm. B: Dùng nhiều điện dẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời. C: Để giảm bớt chi phí cho gia đình , dành nhiều điện cho sản xuất. Câu4: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A: Sử dụng đèn bàn có công suất 100w. B: Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. C: sử dụng điện để chiếu sáng suốt ngày đêm. Câu5: Trong gia đì

File đính kèm:

  • docLy9(T1-5).doc